Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

MỘT VÀI BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNGTRONG CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO – BỒI DƯỠNG NHẰM “NÂNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP – RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH LỚP ĐẦU CẤP” pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.24 KB, 24 trang )

MỘT VÀI BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG

TRONG CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO – BỒI DƯỠNG NHẰM

“NÂNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP – RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH

LỚP ĐẦU CẤP”

A. PHẦN MỞ ĐẦU : ( Đặt vấn đề )
- Nâng cao chất lượng giáo dục – hiệu quả đào tạo đã trở thành vấn đề bức xúc
của ngành giáo – đào tạo An Giang, của từng đơn vị trường học và của toàn xã
hội ?

- Chất lượng giáo dục trong những năm qua là còn thấp so với các Tỉnh trong khu
vực và cả nước; đặc biệt hơn là chất lượng học tập của học sinh lớp 6 (đầu cấp)
lại tiếp tục năm sau thấp hơn thấp hơn năm trước … ?
Hậu quả của tình trạng trên là :
* Đối với bản thân học sinh :
- Trình độ nhận thức – hiểu biết thấp kém, nhân cách khơng được phát
triển tồn diện theo hướng tốt, dễ sa ngã – hư hỏng, bỏ học  trở thành kẻ phạm
tội trong các tệ nạn xã hội ………..

* Đối với nhà trường – Xã hội :


- Chất lượng – hiệu quả giáo dục – đào tạo thấp, lãng phí rất lớn về mặt
ngân sách – kinh phí đào tạo, khơng thực hiện được mục đích giáo dục, không
đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội
trước mắt và lâu dài.
- Xã hôi sẽ phải gánh nặng một lực lượng luôn đe doạ, làm cản trở bước
phát triển của đất nước trong điều kiện tiến lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất


nước.

- Tình trạng xảy ra cho học sinh – nhà trường và xã hội như đã nêu trên rất
phổ biến. Nhu cầu phải làm một việc gì để khắc phục tình trạng trên trong thực
hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trở nên hết sức bức thiết và là nguyện vọng
tha thiết của những người làm công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, và là trách
nhiệm của một cán bộ quản lý nhà trường trước thực trạng chất lượng học sinh
đầu vào, ngày càng thấp, học sinh yếu kém trong học tập và rèn luyện ngày càng
cao hơn .

Khi nghiên cứu thực trạng của vấn đề nêu trên, chúng tôi cố gắng tìm ra
những nguyên nhân khách quan, chủ quan của tình trạng học sinh lớp 6 tỏ ra yếu
kém, khơng đủ khả năng tiếp thu chương trình học tập ở các môn ( nhất là 3 môn
: Văn – Tiếng việt; Toán; Ngoại ngữ ) trong 2 năm qua; đề ra được một số biện
pháp thích hợp để nâng chất lượng học tập – giảm số lượng học sinh yếu kém đạt
được mục tiêu kế hoạch năm học và chỉ tiêu ngành giao.


B. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :

I/ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH LỚP 6 QUA KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Ở 2 THÁNG ĐẦU NĂM HỌC
:
- Trường THCS Nguyễn Trãi (Trước đây là THCS Mỹ Long) là một đơn vị
thuộc địa bàn nội ô Thành Phố Long Xuyên , nguồn tuyển sinh hàng năm được
phân bố rất rộng rãi, đối tượng được tuyển vào bao gồm cư ngụ tại địa bàn
trường đóng và nhiều phưỡng xã lân cận khác như : Mỹ Bình, Mỹ Xuyên, Mỹ
Phước, Bình Đức, Mỹ Thới, Mỹ Thạnh, Mỹ Hồ…

- Chất lượng đầu năm khơng ổn định, sự thay đổi này trong hàng năm tuỳ thuộc

vào lứa học sinh, kết quả tốt nghiệp tiểu học (đặc biệt là việc thực hiện đạt chỉ
tiêu tốt nghiệp 100%); phương hướng xét tuyển và chỉ tiêu ngành – Địa phương
giao … ( đặc biệt là phải tuyển 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6,
đảm bảo cho việc phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở ).

- Khá nhiều học sinh lớp 6 của trường là con em nhân dân lao động nghèo, ngồi
buổi học chính ở trường, thời gian còn lại em phải phụ giúp gia đình, lao động
kiếm sống …. Nên khơng có nhiều thời gian để học tập ở nhà.

1/ Thống kê về học sinh yếu kém ở tháng 9 + 10/ hàng năm : (Qua kết quả
kiểm tra các môn) ( khối lớp 6 )


Năm học 97 - 98

Năm học 98 - 99

Năm học 99 - 2000 Năm học

2000 -

2001

Học sinh yếu kém

Học sinh yếu kém

Học sinh yếu kém

Học sinh yếu kém


TSH

Thán

TSH

TSH

TSH

g

S

SL

TL

K6

9

S

SL

TL

K6


+
53

10

SL

65

%

S

SL

9,6
897

86

%

13,7
851

117

%


2/ Phân tích so sánh các mối quan hệ, nguyên nhân của tình hình chất lượng
yếu kém:
Qua kết quả thống kê nêu trên, có thể kết luận chất lượng học tập của HS
khối lớp 6 ở mức yếu kém là khá cao. Nguyên nhân do đâu?

- Nguyên nhân khách quan :

* Sự cách biệt về nội dung và phương pháp dạy – học giữa bậc Tiểu học
và Trung học tạo nên sự hụt hẫng, sự nản chí trong học tập – rèn luyện của HS.
Đặt biệt là sự biểu hiện cụ thể về:
Sự cách biệt trong đánh giá cho điểm :

TL

K6

9,0
722

TL

K6

7,7
686

S

%



+ Ở bậc Tiểu học, điểm số được cho rộng rãi, học sinh lớp 5 rất dễ đạt điểm 9, 10
ở các môn học.

+ Ở bậc trung học, điểm số được cho phải phù hợp với trình độ nên rất ít đạt
điểm 10 ở các môn; đạt được điểm 8, 9 cũng là khó.
 Về việc học ngoại ngữ :
+ Ngoại ngữ là mơn học mới khó đối với HS; khá đơng HS khơng được chuẩn bị
trước, khơng có thói quen học tập – rèn luyện đều đặn nên những HS đạt điểm bộ
môn này rất thấp làm cho các em chán nản, khống chế về kết quả chung.
* Bậc Trung học có nhiều mơn học mới, hàng tuần học sinh phải học bài
và được kiểm tra trên 10 môn, các u cầu nội dung chương trình khá cao, địi
hỏi sự cố gắng vượt mức so với bậc Tiểu học nên HS dễ bị hỏng kiến thức nhất là
3 môn cơ bản (Văn – Tiếng việt, Toán, Ngoại ngữ) làm cho các em nãn chí – học
yếu kém dần.
- Nguyên nhân chủ quan:

* Về phía giáo viên:
+ Với nội dung chương trình trong 1 tiết học khá nhiều cần phải thanh toán trong
45 phút của 1 tiết dạy, GV chưa có điều kiện để uốn nắn ngay những học sinh
chưa tiếp thu được kiến thức truyền đạt.


+ Trình độ, năng lực, phương pháp giảng dạy ở một số môn khá nhiều GV chưa
đáp ứng kịp với yêu cầu về nội dung chương trình và về cải tiến phương pháp
giảng dạy làm tăng khả năng tự học cho HS.

+ Đặt yêu cầu cao và toàn diện ở tất cả các môn học và trên tất cả đối tượng HS.
Do vậy phần đông HS không đáp ứng nổi, bị khống chế về kết quả học tập.


+ Trong cách đối xử với HS yếu kém:
Thầy (Cô) thường chỉ thấy được nguyên nhân yếu kém trong học tập của HS là
do bản thân HS, chứ không nhận ra cái lỗi ở người dạy; thường tỏ ra bực dọc; xử
lý nặng nề đối với những HS yếu kém, không thực hiện được các u cầu của
thầy (cơ) đề ra; chưa có biện pháp giúp đỡ cụ thể – hữu hiệu và kịp thời, tạo điều
kiện để các em theo kịp các bạn cùng lớp.

* Về phía học sinh :

+ Ý thức tự giác, chủ động và động lực bên trong để thúc đẩy q trình học tập
chưa có nhiều HS đã tạo nên một sức kháng cự khá mạnh mẽ đối với hiệu quả
giảng dạy và chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường.
+ Nền tảng kiến thức không có, dễ vấp ngã – sa sút, yếu kém, chán học và bỏ học.

* Về phía Gia đình – Xã hội :
+ Cịn khốn trắng việc học tập của con em mình cho nhà trường, khá nhiều phụ
huynh học sinh ít quan tâm đến việc học của con em, chưa thực sự hợp tác với nhà
trường.


+ Chưa có biện pháp hữu hiệu để giúp đỡ khi HS gặp khó khăn trong học tập, tỏ
ra bất lực khi con em có biểu hiện liêu lõng, lười học. Hoặc vì kinh tế khó khăn,
phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc học của con em nên đã tạo điều kiện dễ
dàng cho con em lơ là trong học tập hoặc bỏ học.
+ Nhận thức và thực hiện việc chăm lo sự nghiệp giáo dục của nhà nước, của Xã
hội còn chậm hơn so với các lĩnh vực khác.
* Về cơ sở vật chất trang thiết bị : Chưa đáp ứng được cho mức độ phát triển,
thiếu sức hấp dẫn – tạo hứng thú cho HS đi vào hoạt động học tập.

* Về công tác quản lý :

+ Chưa tạo đủ điều kiện để tác động có hiệu quả cùng một
lúc cả về số lượng và chất lượng giáo dục – đào tạo.

II. CÁC BIÊN BẢN ĐÃ THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 1997 – 1998 ĐẾN
2000 - 2001:

Trên đây chúng tôi đã đưa ra hầu hết những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình
trạng chất lượng học tập của HS lớp đầu cấp năm sau thấp hơn năm trước và đặt
biệt là tỷ lệ HS yếu kém, ngày càng cao.

Để nâng được chất lượng học tập – rèn luyện của HS nói chung và đặc biệt là
giảm tỷ lệ HS yếu kém ở khối 6 trong năm học; trong công tác quản lý – tổ chức
và thực hiện các hoạt động giảng dạy giáo dục HS, chúng tôi đã xây dựng được
phong trào phụ đạo – bồi dưỡng HS; và thực tế đã chứng tỏ phong trào này góp


phần đáng kể vào việc giữ vững và nâng cao chất lượng giáo dục – hiệu quả đào
tạo của nhà trường liên tục nhiều năm.

Và khi khẳng định phong trào phụ đạo – bồi dưỡng HS có tác dụng lớn cho việc
nâng chất lượng thì suy nghĩ tiếp của chúng tôi là phải vạch ra những bước đi
như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?

Để phong trào phát huy được tác dụng, chúng tôi luôn quan tâm thực hiện tốt các
công việc:

1/ Chuẩn bị :

a/ Về tư tưởng – nhận thức:
- Đối với giáo viên: nhận thức được sự bức xúc của tình trạng HS

yếu kém nhiều, chất lượng giáo dục – hiệu quả đào tạo thấp và hậu quả xấu của
nó; đồng thời cũng phải cố gắng hết sức để thực hiện nhiệm vụ chống lưu ban –
bỏ học đạt chỉ tiêu kế hoạch được giao và nhất là phục vụ cho việc hoàn thành
PCGD.THCS.
- Đối với HS : nhận thức được lợi ích của phong trào phụ đạo – bồi
dưỡng đối với bản thân mình.

b/ Về nhận sự :

- Xây dựng Ban quản lý – Chỉ đạo phong trào : đủ sức để tổ chức cho các thành
viên, cán bộ, giáo viên và học sinh tham gia tốt phong trào.


* Ban quản lý – chỉ đạo phong trào gồm các thành viên trong Ban giám hiệu và
tổ trưởng chuyên mơn, chủ tịch cơng đồn.

- Giáo viên giảng dạy : Chọn giáo viên có tay nghề vững và có kinh nghiệm.

- Học sinh : Thông qua kết quả học tập ở 6 tuần đầu của học kỳ I hàng năm, xác
định và chọn đối tượng cần phải phụ đạo – bồi dưỡng.
* Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm : Lập danh sách, thông báo đến
PHHS và tất cả đối tượng được chọn.

* Sắp xếp biên chế số học sinh được chọn thành lớp khoảng 30 học sinh.

c/ Về nội dung, chương trình :

- Thực hiện ở 3 mơn cơ bản là Văn – Tiếng việt; Tốn và Ngoại ngữ.

- Căn cứ vào lượng thời gian tổ chức phụ đạo trong từng học kỳ, giáo viên bộ

môn dựa vào yêu cầu về kiến thức trọng tâm mà học sinh phải nắm được của
môn học và việc phát hiện những lỗ hỏng về kiến thức của học sinh qua thực tế
giảng dạy ở lớp -> Từ đó, đề ra được những nội dung cần phụ đạo cho học sinh.

- Tổ, nhóm chun mơn kết hợp với giáo viên bộ môn thống nhất nội dung cần
phụ đạo, lên kế hoạch – chuẩn bị bài dạy.

- Phân bố số tiết dạy cho mỗi môn : 3 tiết/ tuần và học ở 3 buổi học/ hàng tuần.

- Tổ chức phụ đạo cho học sinh đối với các môn dễ đẩy học sinh vào tình trạng
yếu kém  chán học; nhằm mục đích : củng cố kiến thức cơ bản cần có để làm
nền và giúp đỡ học sinh theo kịp bài đang học.


d/ Cơ sở vật chất :
- Phòng học là một yêu cầu hết sức cần thiết, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn
thành các yêu cầu nhiệm vụ được giao. Do vậy, cần phải :

* Bố trí đủ phịng, đảm bảo ánh sáng đầy đủ.
* Phấn viết cung cấp đầy đủ.

e/ Bồi dưỡng cho giáo viên :
- Từ nguồn thu do PHHS đóng góp (10.000đ/mơn/tháng)

- Cộng vào thành tích, xem xét – khen thưởng cuối năm.
2/ Tiến hành : trong khoảng thời gian từ 8 đến 10 tuần/học kỳ; các công việc
được phân công rõ, cụ thể cho từng thành viên :

a/ Ban quản lý – chỉ đạo phong trào :
- Sắp xếp thời khố biểu, phân cơng giáo viên. Giảng dạy ở các lớp; bố trí phịng học

cho các lớp, thông báo đến giáo viên và học sinh trước khi giảng dạy một tuần.
- Theo dõi, kiểm tra nội dung giảng dạy, việc thực hiện giờ giấc của giáo viên.
- Tạo điều kiện động viên học sinh đến lớp đầy đủ. Theo dõi việc học tập hàng
buổi của học sinh. Đề ra biện pháp kiểm tra thích hợp để đánh giá kết quả học
tập, sự tiến bộ của học sinh.

- Tổ chức và hướng dẫn cho giáo viên và học sinh thực hiện hàng buổi, hàng tuần
và suốt thời gian giảng dạy trong từng học kỳ.


- Phân phối tiền bồi dưỡng cho giáo giáo viên, ban quản lý, phục vụ lớp học.
- Theo dõi, đánh giá – Rút kinh nghiệm hàng tuần (Trong ban quản lý) và hàng
tháng trong hội đồng sư phạm.

b/ Đối với giáo viên bộ môn :
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để xây dựng nền nếp chuyên cần, thái độ học
tập nghiêm túc.
- Đầu tư tốt trong soạn giảng, chú trọng cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp
đối tượng và yêu cầu tăng dần khả năng tự học cho học sinh; thực hiện đầy đủ
các yêu cầu về nội dung, chương trình phụ đạo – bồi dưỡng đã được xây dựng
thống nhất.

- Tăng cường ôn tập – luyện tập, hướng dẫn và rèn luyện phương pháp học tập bộ
môn, kỹ năng thực hành – giải bài tập cho học sinh trong quá trình giảng dạy, tạo
điều kiện cho học sinh hiểu sâu và nhớ lâu bài học, kiến thức trọng tâm.
- Thường xuyên tự kiểm tra kết quả giảng dạy của bản thân để có biện pháp giảng
dạy giáo dục học sinh có hiệu quả hơn.

c/ Đối với giáo viên chủ nhiệm :


- Vận động và duy trì vững chắc số học sinh đến lớp học phụ đạo hàng buổi.
Kiểm tra, uốn nắn – đôn đốc học sinh thực hiện tốt các nền nếp về chuyên cần,
trật tự, kỷ luật, thái độ học tập.


- Kết hợp với PHHS, ban quan lý để giải quyết có hiệu quả, các trường hợp học
sinh trốn – bỏ tiết học, nghỉ học nhiều buổi, học tập sa sút – không đạt kết quả.

- Thường xuyên (hàng tháng, cuối học kỳ, hàng tuần) thông báo đến PHHS về
kết quả học tập và rèn luyện của từng học sinh; đồng thời hướng dẫn PHHS thực
hiện kiểm tra học tập ở nhà của con em.

- Tổ chức cho học sinh thi đua chuyển loại về học lực.

* Kết quả đạt được trong thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng
giáo dục – hiệu quả đào tạo ở lớp đầu cấp trong các năm học qua:
Với quyết tâm cao trong thực hiện các biện pháp nêu trên, chất lượng giáo
dục - hiệu quả đào tạo được nâng lên trong từng năm.

1/ Thống kê các kết quả đạt được trong việc nâng cao chất lượng học tập của
học sinh :

Năm học 97 - 98

Năm học 98 - 99

Năm học 99 - 2000

Năm học 2000 - 2001


Học sinh yếu kém

Học sinh yếu kém

Học sinh yếu kém

Học sinh yếu kém

TSHS

TSHS

TSHS

Tháng

TSHS

TL
SL

K6

TL
SL

%

K6


TL
SL

%

K6

SL
%

K6

TL %


09-10

686

53

7,7

722

65

9,0

897


86

9,6

851

117

13,7

11

682

28

4,1

721

47

6,5

896

37

4,1


851

72

8,5

12

679

26

3,8

720

38

5,3

893

46

5,2

845

57


6,7

HKI

679

29

4,3

717

42

5,8

893

50

5,2

844

65

7,7

2+3


673

19

2,8

715

27

3,7

878

35

4,0

841

63

7,5

4

668

25


3,7

711

30

4,2

874

42

4,8

835

63

7,5

Cả

668

30

4,5

710


36

5,1

873

38

4,3

836

47

4,9+0,7

năm

2/ Phân tích ngun nhân thành cơng, chưa thành cơng :
- Với kết quả đạt được của nhà trường như đã nêu trên, chúng tôi nhận ra
được những nguyên nhân đưa đến sự thành công và chưa thành công trong thực
hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục – hiệu quả đào tạo, hạn chế đến mức
thấp nhất tỷ lệ học sinh lưu ban ở khối lớp đầu cấp trong các năm học qua như
sau :

a/ Đã có những biện pháp giải quyết tích cực trong phạm vi chủ quan
của trường như :



- Thông qua con đường phân công, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ, đã xây
dựng được đội ngũ :

+ Vững vàng về tư tưởng trong thực hiện nhiệm vụ, biểu hiện được tinh thần
trách nhiệm và quyết tâm cao trước những u cầu của cơng việc, kiên trì để thực
hiện nhiều biện pháp nhằm đat được kết quả từng đối tượng.

+ Mạnh hơn về chuyên môn, nâng cao được chất lượng giờ dạy, đặc biệt khắc
phục dần sự yếu kém trong học tập của học sinh.

+ Thông qua con đường củng cố và phát huy vai trò của hội PHHS nhằm tăng
cường trong việc quan hệ, hỗ trợ, phối hợp cùng nhà trường thực hiện việc giúp
đỡ nâng chất lượng học tập và rèn luyện cho học sinh yếu kém, chống lưu banbỏ học, chăm sóc, giáo dục học sinh; góp phần chống tình trạng dạy – học thêm
tràn lan.

- Luôn coi trọng công tác kế hoạch, xây dựng và tổ chức thực hiện, bám
chặt mục tiêu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi thành viên đều hoàn thành tốt
các bước thực hiện, nhiệm vụ được giao .

b/ Bên cạnh những biện pháp giải quyết tích cực trong phạm vi chủ
quan nêu trên, cịn có mặt tồn tại nhất định như sau :

- Chưa tác động có hiệu quả lâu dài đối với các trường hợp học sinh khơng
có động cơ học thực tế, bởi lẽ:
+ Các biện pháp đã tác động chỉ có tác dụng ràng buộc học sinh phải thực hiện sự
chuyên cần trong học tập để đạt được kết quả vượt qua mức độ yếu kém ở từng


thời điểm chứ chưa đạt tới mức ham thích – hứng thú đi vào hoạt động học tập,
giữ vững chất lượng học tập – rèn luyện lâu dài ở từng học sinh yếu kém.


* Bài học kinh nghiệm:
Việc nâng cao chất lượng giáo dục – hiệu quả đào tạo không phải là một
việc làm đơn giản và dễ làm có kết quả. Nó là cơng việc địi hỏi nhiều thời gian
và công sức ở người làm công tác giáo dục và tồn xã hội, đặc biệt là chính bản
thân của đối tượng học sinh. (Dù mọi người có quan tâm đến đâu nhưng bản thân
học sinh khơng chịu khép mình vào nhiệm vụ học tập – rèn luyện thì vẫn diễn ra
yếu kém – chán học – bỏ học …)

Thực tế đã chỉ rõ, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục – hiệu
quả đào tạo nhất là khối lớp đầu cấp (làm nền cho quả trình học tập ở bậc THCS),
cần phải đảm bảo các vấn đề như sau:

* Một là : Vai trò của người cán bộ quản lý nhà trường rất quan trọng,
hiệu quả quản lý quyết định chất lượng dạy – học của đơn vị; năng lực quản lý
của người hiệu trưởng giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động,
mọi phong trào của nhà trường và công tác tham mưu với cấp ủy – chính quyền
địa phương, cơng tác phối hợp các lực lượng trong nhà trường nhằm thúc đẩy
nhanh sự nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ mục
tiêu kinh tế – xã hội của địa phương.

* Hai là : Việc nâng cao chất lượng giáo dục – hiệu quả đào tạo càng đòi
hỏi bản thân người Hiệu trưởng phải thể hiện vai trị “Đầu tàu” của mình trong
mọi cơng tác. Xây dựng cho mình phong cách làm việc nghiêm túc, năng nổ bám


trường lớp – bám mục tiêu, đầu tư tốt và có hiệu quả cho việc tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ trọng tâm – bức xúc của đơn vị; thực hiện gương mẫu trong sinh
hoạt …; có như thế mới tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của các thành viên,
từ đó bộ máy nhà trường mới vận hành tốt, chất lượng dạy và học mới được kìm

giữ sự chuyển biển liên tục.

* Ba là : Phải xây dựng được chương trình hoạt động cụ thể phù hợp các
yêu cầu và mục tiêu, và ln có quyết tâm cao trong q trình tổ chức thực hiện.
Ngồi ra cịn phải biết phát huy năng lực và sử dụng tốt các lực lượng nồng cốt,
đoàn thể trong nhà trường.

* Bốn là : Phải kiểm tra đánh giá mặt mạnh – mặt yếu của từng hoạt động,
từng thành viên nhà trường ở từng thời điểm, để có biện pháp uốn nắn kịp thời
những sai sót nếu có.

* Năm là : Phải biết phối hợp và huy động cho được các lực lượng xã hội
cùng tham gia công tác giáo dục, hỗ trợ thêm điều kiện cho việc nâng cao chất
lượng học tập và rèn luyện, hạn chế – giảm bớt số học sinh yếu kém – chán học,
lưu ban – bỏ học (trong xu thế chung ngày càng tăng).

* Sáu là : Tổ chức, động viên mọi người tham gia phong trào thi đua
chăm sóc, giáo dục tốt học sinh; chống lưu ban – bỏ học, thực hiện tốt mục tiêu
kép “Giữ vững số lượng và chất lượng”. Khen thưởng kịp thời và xứng đáng cho
giáo viên thực hiện tốt nhất việc duy trì sĩ số – nâng chất lượng học tập – rèn
luyện, giảm đến thấp nhất tỷ lệ học sinh lưu ban – bỏ học trong từng năm học.


* Bảy là : Tổ chức, kiểm tra, theo dõi và thông báo đến PHHS về kết quả
học tập – rèn luyện của học sinh từng tháng, cuối học kỳ và cả hàng tuần với đối
tượng yếu kém, là một trong những biện pháp tác động có hiệu quả đối với vấn
đề lưu ban – bỏ học của học sinh trong giai đoạn hiện nay.

III/ PHẦN KẾT LUẬN :


Với các kết quả đạt được trong từng năm học, sau khi nghiên cứu, đúc kết
kinh nghiệm về các biện pháp đã thực hiện ở các năm học qua. Để đạt được mục
tiêu đề ra là nâng cao chất lượng học tập – rèn luyện cho học sinh lớp đầu cấp
làm nền tảng tốt cho qúa trình học tập ở bậc THCS, chúng tôi nhận thấy vấn đề
bức xúc “Nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện cho học sinh ngay từ khối
lớp đầu cấp” đã được chúng tôi hết sức quan tâm trong tổ chức thực hiện và đã
mang lại những lợi ích thiết thực như :

1/ Về phía học sinh :
- Giúp đỡ học sinh yếu nắm lại được kiến thức căn bản để tiếp thu phần kế tiếp,
học sinh yếu kém bớt chán học, tạo cơ hội để các em làm lại cuộc đời học sinh.
- Nâng được chất lượng, kết quả học tập cuối năm học, tạo được niềm tin – phấn
khởi cho học sinh ở năm học sau.

- Ở học sinh có khả năng nhưng do lười biếng học được kích thích và khơi dậy
đúng mức để phát triển được khả năng của mình.

2/ Về phía giáo viên :


- Có suy nghĩ, đầu tư nhiều hơn về phương pháp dạy của mình, đề ra được
phương pháp giảng dạy tốt hơn cho lớp học gồm nhiều đối tượng.

- Giáo viên có kinh nghiệm hơn trong việc giảng dạy đối tượng yếu kém, cá biệt.

- Giáo viên có ý thức phải nghiên cứu để nâng cao năng lực chuyên môn.

Và để phong trào đạt hiệu quả vững chắc đòi hỏi :

* Ban quản lý – chỉ đạo phong trào và giáo viên tham gia phong trào phải có

quyết tâm và nhiệt tình cao, phải kiên trì – tìm biện pháp, các bước thực hiện phù
hợp trong quá trình xây dựng – tổ chức thực hiện phong trào.
* Sự nổ lực chủ quan – sức phấn đấu của học sinh.

Khi xây dựng được phong trào vững mạnh, nhất định sẽ đáp ứng
được các yêu cầu – mục tiêu :
* Nâng chất lượng học tập – rèn luyện, hiệu quả giáo dục – đào tạo của nhà
trường; chống dạy thêm – học thêm tràn lan đang diễn ra mạnh mẽ.
* Nâng cao được khả năng chuyên môn – nghiệp vụ, tay nghề của giáo viên .

Người viết

Huỳnh Kim Gọn



MẪU SỔ THI ĐUA GIÁO VIÊN DẠY LỚP – Phụ lục 1

ĐIỂM
STT

GHI CHÚ

NỘI DUNG

TỔNG SỐ ĐIỂM HÀNG THÁNG
TỐI ĐA ( Lý do không đạt điểm tối đa )

1


Tác phong đạo đức



2

Họp Hội đồng Sư phạm

Cá nhân tự chấm.(ký tên)



20


3

Họp tổ chuyên môn



4

Dự chuyên đề, thao giảng



5

Ngày công




6

Bảo đảm giờ giấc



7

Dạy cho BGH dự giờ



8

Dự giờ



9

Sổ theo dõi học sinh ( Sổ điểm )



Tổ trưởng chấm.(ký tên)

Hội đồng TĐKT chấm.(Ký tên)


21


10

Giáo án



11

Các loại sổ khác



12

Nề nếp



13

Vệ sinh



14


Tham gia phong trào



15

Sử dụng đồ dùng dạy học



Cá nhân khiếu nại .(ký tên)

MẪU SỔ THI ĐUA CÁN BỘ VĂN PHÒNG – Phụ lục 2

22


ĐIỂM
STT

GHI CHÚ

TỔNG SỐ ĐIỂM

( Lý do không đạt )

HÀNG THÁNG

NỘI DUNG
TỐI ĐA


1

Tác phong đạo đức

2

Họp Hội đồng Sư phạm

3

Ngày công ( Trực )



Cá nhân tự chấm.(ký tên)





Tổ trưởng chấm .(ký tên)

23


4

Bảo đảm giờ giấc




Hoàn thành nhiệm vụ trực nhật hằng 5 đ

Hội đồng TĐKT chấm .(ký tên)

5
ngày

6

Tham gia phong trào



Hoàn thành các loại sổ sách nghiệp 10 đ

Cá nhân khiếu nại . (ký tên)

7
vụ

8

Hồn thành cơng việc được giao

10 đ

24




×