z
X^]W
T
T
H
H
Ự
Ự
C
C
H
H
I
I
Ệ
Ệ
N
N
V
V
À
À
S
S
Ử
Ử
D
D
Ụ
Ụ
N
N
G
G
B
B
Ả
Ả
N
N
Đ
Đ
Ồ
Ồ
T
T
R
R
O
O
N
N
G
G
B
B
Ộ
Ộ
M
M
Ô
Ô
N
N
L
L
Ị
Ị
C
C
H
H
S
S
Ử
Ử
THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ
I/ Thực trạng bản đồ lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.
Từ nhiều năm nay các bộ môn đã thực hiện chương trình đổi mới phương pháp giảng
dạy, trong đó có môn lịch sử. Trên thực tế GV chỉ đi sâu vào nội dung sách giáo khoa. Như
vậy vô tình GV đã quên một việc làm thường xuyên của đặc thù bộ môn lịch sử : Bản đồ
dùng trong các nhà trường, cụ thể từng bài dạy phải sử dụng triệt để .
Bản đồ đóng vai trò quan trọng trong tiết dạy và cả khóa trình của năm học. Nếu bài
học đó có yêu cầu bản đồ, nhưng GV không sử dụng xem như tiết dạy đó không đạt yêu
cầu.
Thực trạng hiện nay, nhiều trường phổ thông trong tỉnh lại không tận dụng bản đồ có
sẵn ở trường hoặc để hư rách, mất mát. Thậm chí có nơi lưu trong kho. Nhiều loại bản đồ do
điều kiện nào đó chưa thể ấn hanh , GV cũng không vẽ mới. Nhiều thư viện trường chưa
giới thiệu hoặc thiếu ý thức bảo quản, trưng bày chủ yếu làm mẫu, chứ thực chất không sử
dụng. Điều đó đã gây lãng phí lớn cho nhà trường và xã hội . Điều kiện cung cấp kiến thức
2
cho học sinh bị giới hạn rất nhiều. Điều quan trọng chính GV “dạy chay” đi ngược lại
phương pháp giảng dạy hiện đại.
Lên lớp không có bản đồ đồng nghĩa với” nói suông” thuần lý thuyết. Mức độ khắc
sâu kiến thức hạn chế nhiều. Bài dạy không sinh động hay đúng hơn không thể làm lịch sử
sống lại trong trong lòng học sinh.
Qua thực tế thanh tra nhiều trường và xem lại hướng dẫn giảng dạy bộ môn lịch sử
thì yêu cầu bản đồ rất lớn từ cấp học THCS đến cấp THPT. Cụ thể ở trường THPT Trần
Văn Thành. Qua đối chiếu và so sánh chúng tôi xin thống kê dưới đây:
*Cấp PTCS :
+ Lớp 6 :
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
n có
Chư
a có
Đã
vẽ
Bài 5:Công cụ sản xuất
Bài 6 : Cội nguồn dân tộc
+Địa điểm khảo cổ tại Việt Nam
+Các di chỉ đồng thau
+ Thành Cổ Loa và đồng bằng sông
Hồng TK. III TCN
+
+
3
Bài 11 : Nước Âu Lạc ra
đời
Bài 13 : Sự phát triển nước
Au lạc
Bài 15 : Cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng
Bài 20 : Từ sau Trưng
Vương đến trước Lý Nam
Đế
Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí
Bài 23: Đất nước ta TK.
VII-IX
+Sơ đồ khu di chỉ Cổ Loa
+Cuộc kháng chiến chống xâm
lược Tần và xâm lược của Triệu Đà
thời An Dương Vương.
+ Au Lạc TK.I-III
+Khởi nghĩa Hai Ba Trưng và cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược
Hán 40-43
+Châu Giao và Cham pa giữa
TK.IV
+ Khởi nghĩa Lý Bí kháng chiến
bảo vệ chủ quyền
+Cuộc kháng chiến chống quân
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
4
Bài 25 : Cuộc đấu tranh
giành quyền tự chủ của họ
Khúc, họ Dương
Bài 26 : Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng
938
Lương xâm lược.
+ Nước ta thời thuộc
Đường(TK.VII-IX)
+ Kháng chiến chống Nam Hán lần
I (930-931)
+ Chiến thắng Bạch Đằng 938
+Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và
khởi nghĩa Phùng Hưng
+
+
+
+
+
+
*Lớp 7 :
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã Hiệ Chư Đã
5
in n có a có vẽ
Bài 1 : Xã hội Việt nam ở
buổi đầu độc lập
Bài 2 : Nước Đại Cồ Việt
thời Đinh- Tiền Lê
Bài 3 : nhà Lý củng cố
thống nhất quốc gia.
Bài 4: Kháng chiến chống
xâm lược Tống 1075-1077
Bài 7 : Ba lần kháng chiến
chống Mông- Nguyên
Bài 9 :Cuộc đấu tranh của
+Mười hai sứ quân và Đinh Bộ lĩnh
quá trình thống nhất 930-931
+Kháng chiến chống Tống 981
+Đại Việt thời Lý Trần TK. X
+Kháng chiến chống Tống 1075-
1077
+Chống quân Mông Cổ lần I (1258)
+ Kháng chiến lần II chống quân
Nguyên 1285
+ Kháng chiến lần III chống
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
6
nông dân nửa sauTK.XIV
Bài 11:Kháng chiến của
nhà Hồ và khởi nghĩa của
quý tộc Trần.
Bài 12 : Khởi nghĩa Lam
Sơn 1418-1427
Nguyên- Mông 1287-1288
+ Trận Bạch Đằng1288
+Khởi nghĩa nông dân nửa sau TK.
XIV
+Khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý
Khóang
+Khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427
+Chiến thắng Tốt Động- Chúc
Động.
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương
Giang.
+Lãnh thổ Đại Việt TK. XV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Lớp 8 :
7
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
n có
Chư
a có
Đã
vẽ
Phần I:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Bài mở đầu
Bài 1: Các cuộc cách mạng
tư sản
Bài 2: Cách mạng tư sản
Pháp
Bài 3 :Chủ nghĩa tư bản
+ Con người xuất hiện ở Á, Au, Phi
+Cách mạng tư sản Anh TK. XVII
+Cuộc chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
cuối TK. XVIII
+Nước Pháp 1789-1794
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
8
thắng lợi trên phạm vi thế
giới
Bài 6 : Công xã Pari
Bài 8 Phong trào công
nhân cuối TK. XIX đầu
TK.XX
Bài 9 : Châu Á đứng trước
chủ nghĩa thực dân
Bài 10 : Chiến tranh thế
giới I 1914-1918
Bài 11 :Cách mạng XHCN
tháng Mười Nga 1917
Tập II :
LỊCH SỬ VIỆT NAM
+ Chính trị Mỹ latinh Đầu TK. XIX
+Nam Á và Đông Nam Á giữa TK.
XIX
+Công xã Pari 1870
+ Thành phố Pê téc bua
+Đế quốc Nhật Bản
+ Chiến tranh thế giới I (1914-
1918)
+Khởi nghĩa vũ trang ở Pê tơ rô
grát
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
9
Bài 1 : tình hình nhà nước
phong kiến TK.XVI-XVII
Bài 3 :Khởi nghĩa nông
dân Đàng ngoài
Bài 4 :Khởi nghĩa Tây Sơn
Bài 5 : Tây Sơn đánh tan
quân Thanh
Bài 7 : Xã hội Việt Nam
dưới thời Nguyễn.
Bài 10 : Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân Việt
Nam
+Khởi nghĩa nông dân TK. XVII
+Chiến tranh Trịnh- Mạc và chiến
tranh Trịnh- Nguyễn
+Phong trào nông dân Đàng ngoài
TK. XVIII
+ Khởi nghĩa Tây Sơn 1771-1789
+ Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài
Mút 1785
+Quang Trung đại phá quân Thanh
+Khởi nghĩa nông dân dưới triều
Nguyễn nửa đầu TK. XIX
+ Nam Á và Đông Nam Á trước
nạn xâm lược của tư bản phương
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
10
Bài 11 :Phong trào kháng
chiến mở rông tòan quốc.
Bài 12 : Phong trào chống
Pháp cuối TK. XIX
Bài 13 : Phong trào nông
dân Yên Thế
Bài 14 : Xã hội Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu TK.
XIX
Bài 17 : Nguyễn Ai Quốc
trước và trong chiến tranh
thế giới I
Tây
+Chiến trường Gia Định 1860-1861
+Thực dân Pháp chiếm 6 tỉnh Nam
kỳ
+Trung tâm cuộc khởi nghĩa chống
Pháp ở 6 tỉnh Nam kỳ.
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp 1858-1885
+Chiến trường Hà Nội 1873-1882
+Kinh thành Huế 1885
+Công sự phòng thủ Ba đình.
+Căn cứ Mã Cao
+ Căn cứ Bảy Sậy
+ Căn cứ Hương Khê
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
11
+Phong trào nông dân Yên Thế
1884-1913
+ Tổ chức cai trị của thực dân Pháp
tại Việt Nam
+ Hành trình cứu nước của Nguyễn
Ai quốc 1911-1925
*Lớp 9 :
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
n có
Chư
a có
Đã
vẽ
A.Lịch sử thế giới :
Bài 1 :Liên Xô từ sau CM.
Tháng Mười 1917-1941
Bài 2 : Phong trào CM thế
giới
+ Bản đồ Liên Xô 1917-1941
+Phong trao CMTG trước chiến
+
+
+
12
Bài 4 : Chiến tranh thế giới
II 1939-1945
Bài 5 :Liên Xô và Đông
Au sau CTTG II.
Bài 6 : Châu Á
B.LỊCH SỬ VIỆT NAM
Bài 1 : Bối cảnh Việt Nam
sau CTTG I
Bài 2: Hoạt động của
Nguyễn Ai Quốc 1919-
tranh thế giới II
+ Cách mạng Trung Quốc 1919-
1939
+Cách mạng Châu Á trước CTTG
II
+ Chiến tranh thế giới II
+Đông Au sau CTTG II
+ Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc Á, Phi, Mỹlatinh trước và
sau CTTG II
+Đông Nam Á sau CTTG II
+ Nam Á sau CTTG II
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
13
1924
Bài 4 :Tổ chức cách mạng
mới thống nhất
Bài 7 : Phong trào công
nông 1930-1931
Bài 9 :Cuộc vận động CM.
Tháng Tám 1939-1945
Bài 11 : Xây dựng và bảo
vệ chính quyền Cách mạng
Bài 13 : Kháng chiến tòan
quốc
Bài 14 Từ kháng chiến
tòan quốc đến chiến thắng
Biên Giới.
Bài 16: Chiến cuộc Đông
Xuân 1953-1954 và chiến
dịch Điện Biên Phủ
+ Trung Đông sau CTTG II
+Việt Nam trong cuộc khai thác
thuộc địa lần II
+Hành trình cứu nước của Nguyễn
Ai Quốc1911-1925
+Khởi nghĩa Yên Bái
+ Xô Viết Nghệ -Tĩnh 1930-1931
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ và
binh biến Đô Lương
+Cách mạng tháng Tám 1945
+Tình hình Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám1945
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
14
Bài 18 Miền Nam đánh bại
chiên tranh Đặc biệt của
Mỹ
Bài 19 Cả nước kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
Bài 21 : Tổng tiến công
nổi dây Xuân 1975
+ Chiến dịch Việt Bắc 1947
+ Chiến dịch biên Giới 1950
+ Chiến cuộc Đông Xuân 1953-
1954
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
+ Tình hình Việt nam sau Hiệp định
Giơnevơ 1954
+ Chiến tranh Đặc biệt của Mỹ ở
Miền Nam
+Miền Bắc đánh thắng chiến tranh
phá hoại của ĐQ Mỹ
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
15
+Trận Vạn Tường 1965
+ Đại thắng Xuân 1975
*CẤP PTTH :
* LỚP 10:
Tên chương Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
n có
Chư
a có
Đã
vẽ
Chương 1: Xã hội nguyên
thủy
Chương 2 : Xâ hội cổ đại
I. Các quốc gia cổ đại
Phương Đông
II. Các quốc gia cổ đại
Địa Trung Hải
+ Di chỉ khảo cổ tại Việt Nam
+ Châu Phi, Châu Á
+Quốc gia cổ đại Địa Trung Hải
+An độ cổ đại
+
+
+
+
+
+
16
Chương 4: An Độ và Đông
Nam Á phong kiến.
Chương 5:Châu Au phong
kiến
Lịch sử thế giới cận đại
Chương1 :Những cuộc
cách mạng tư sản đầu thời
cận đại.
Chương 3: Phong trào
công nhân và sự ra đời của
chủ nghĩa XH khoa học-
Quốc tế thứ I
Chương 4: CNTB trở
thành hệ thống thế giới.
+Vương quốc Hồi giáo
+ Vương quốc cổ Đông Nam Á
TK.XV.
+ Châu Au Phong kiến.
+ Những cuộc phát kiến địa lý
+Cuộc cách mạng tư sản Anh
TK.XVII
+ Chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa ở Bắc Mỹ cuối TK. XVIII
+Châu Au nửa đầu TK. XIX
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
17
+CNTB đầu TK.XVI-1914
Lớp 11:
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
ncó
Chư
a có
Đã
vẽ
Bài 1 : Công Xã Pari
Bài 3 : Nhật Bản
Bài 4 : Trung Quốc
Bài 5 :Quá trình hòan
thành xâm lược thuộc địa
của chủ nghĩa thực dân ở
Á, Phi Mỹ Latinh
Bài 8 :Quan hệ quốc tế và
chiến tranh thế giới I 1914-
+ Công xã Pari
+Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ
XIX
+Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Các nước Á, Phi, Mỹ la tinh TK.
XIX
+Châu Au năm 1939
+
+
+
+
+
+
+
+
+
18
1918
Bài 10 : Cách mạng
XHCN tháng Mười Nga
Bài 12: Phong trào Cách
mạng thế giới 1918-1939
Bài 14 : Chiến tranh thế
giới II 1939-1945
LỊCH SỬ VIỆT NAM :
Bài 16 : Nền văn minh
Văn Lang Au lạc của
người Việt cổ
Bài 18:Văn hóa của các
dân tộc thiểu số ở Việt
Nam
+ Chiến tranh thế giới I 1914-1918
+ Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê tơ
rô grát
+ Liên Xô thành lập 1922
+Trung Quốc trong chiến tranh Bắc
Phạt
+ Chiến tranh thế giới II (1939-
1945)
+Địa điểm khảo cổ Việt Nam
+ Địa điểm phân bố các dân tộc
thiểu số
+
+
+
+
+
+
+
19
Bài 20 : Sự khủng hoảng
của chế độ phong kiến
Việt Nam nửa đầu thế kỷ
XIX và cuộc xâm lược VN
của thực dân Pháp
Bài 21: Quá trrnh đấu
tranh chống xâm lược của
nhân dân VN
+ Chính sách cai trị của thực dân
Pháp tại Việt Nam
+Các cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ
1859-1874
+ Phong trào Cần Vương
+
+
+
+
LỚP 12
Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã
in
Hiệ
n có
Chư
a có
Đã
vẽ
Lịch sử thế giới
Bài 1 : Liên Xô và Đông
20
Au sau CTTG II
Bài 2 : Các nước Á, Phi,
Mỹ la tinh sau CTTG II
Bài 3 : Các nước tư bản
chủ nghĩa sau CTTG II
Bài 4 :Quan hệ quốc tế sau
CTTG II
Lịch sử Việt Nam:
Bài 1 : Tình hình Việt
+Các nước Đông Au sau CTTG II
+Bản đồ chính trị Trung Quốc
+ Đông Nam Á
+ Ấn Đô
+Triều Tiên
+ Trung Đông
+Châu Phi
+ Mỹ la tinh
+ Phong trào đấu tranh GPDT Á,
Phi, Mỹ la tinh sau CTTG II
+Khối EEC
+ Châu Au , châu Á sau Hội nghị
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
21
Nam sau CTTG I
Bài 2 : Phong trào CMVN
sau CTTG I
Bài 3:Phong trào CMVN
1925-1930
Bài 5 : Phong trào CM
1930-1931
Bài 6 : Cuộc vận động Dân
chủ 1936-1939
Bài 7 :Cuộc vận động CM
tháng Tám 1939-1945
Bài 8 : Cuộc đấu tranh bảo
vệ và xây dựng chính
quyền dân chủ nhân dân
Ianta
+Các khối quân sự của Mỹ và Liên
Xô sau 1945
+Chính sách khai thác VN lần I của
thực dân Pháp.
+Phong trào CM 1919-1930
+Hành trình cứu nước của Nguyễn
Ai Quốc 1911-1941
+Khởi nghĩa Yên Bái (1930)
+ Phong trào Xô Viết nghệ Tĩnh
(1930-1931)
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
22
1945-1946
Bài 9 : Những năm đầu
toàn quốc kháng chiến
1946-1950
Bài 11 : Cuộc kháng chiến
thắng lợi.
Bài 12 : Tình hình VN sau
hiệp định Giơnevơ 1954
Bài 13 : Cách mạng
XHCN MB và CM DTDC
miền Nam 1954-1965
Bài 14 : Nhân dân hai
miền Nam Bắc trực tiếp
đương đầu với ĐQ Mỹ
xâm lược 1965-1968
+ Cao trào Dân chủ (1936-1939)
+ Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam
kỳ, binh biến Đô Lương
+ Chiến khu Việt Bắc (1941)
+Cách mạng tháng Tám (1945)
+Tình hình VN sau CM tháng Tám
+Chiến thắng Việt Bắc (1947)
+Chiến dịch Biên Giới (1950)
+Chiến cuộc Đông Xuân (1953-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
23
Bài 15:Cuộc đấu tranh
giành toàn vẹn lãnh thổ
thống nhất đất nước đi đến
thắng lợi hoàn toàn 1973-
1975
1954)
+Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
+ Tình hình VN sau năm 1954
+ Miền Nam đánh bại Chiến tranh
Đặc biệt của Mỹ 1961-1965
+ Trận Vạn Tường 1965
+Miền Bắc đánh bại chiến tranh
phá hoại của ĐQ Mỹ (1964-1973)
+ Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975
+
+
24
Bảng thống kê thực trạng bản đồ :
Cấp học Khối Lớp Bản đồ cần có BGD đã in Cần vẽ thêm
THCS
6 12 6 6
7 14 11 3
8 31 14 17
9 29 16 13
THPT
10 13 6 7
11 14 5 9
12 28 15 13
Trước thực trạng kể trên nếu cải tiến phương pháp giảng dạy mà thiếu đồ dùng dạy
học. Đặc biệt là bản đồ đối với bộ môn lịch sử, nghĩa là không cải tiến. Thực tế nhiều năm,
GVBM, BGH và các cấp quản lý có chú ý việc này, nhưng ở chừng mực nhất định. Vì nhiều