Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.85 KB, 15 trang )

KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS
2. Nội dung đề : (45p)
Đề số 1( lớp 9A)
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết

Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
TN

TL

TN TL TN TL TN TL

Khái niệm về
hợp chất hữu cơ
và hoá học hữu
cơ.
Cấu tạo phân tử
hợp chất hữu cơ
Nhận biết
được


CTPT
nào là của
hợp chất
hữu cơ
Lập được
CTPT của
hợp chất
hữu cơ.
Tính
thành
phần phần

trăm về
khối
lượng của
mỗi
nguyên tố
có trong
hợp chất
hữu cơ
Số câu hỏi 1
câu
1
câu
2 câu

Số điểm 0,5
đ
3 đ 3, 5 đ



Hiđro cacbon:
Metan, Etilen,
Axetilen
CTPT,
CTCT,
đặc điểm
cấu tạo.
Tính chất
Phân biệt
khí
axetilen
với khí
metan với
Hoàn
thành các
phương
trình hóa
học

hoá học.
Điều chế
C
2
H
2
từ
CaC
2


CH
4

khí CO
2
,
phản ứng
đốt cháy,
phản ứng
thế
Số câu hỏi 3
câu



2
câu

1
câu

1
câu

7 câu

Số điểm 1,5
đ
1đ 2 đ 2 đ 6,5 đ
Tổng

4 câu



2 câu

3 đ

1 câu



1 câu



9 câu

10đ


I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án chọn đúng:
Câu 1 : Dãy hợp chất hữu cơ là
A. C
3
H
9
N, CH
4

, CO
2
, C
6
H
12
O
6
B. C
2
H
5
Cl, C
6
H
12
O
6
,
CH
3
COOH, CH
4

C. H
2
S, C
3
H
9

N, C
2
H
2
Br
2
, CaCO
3
D. CH
4
, C
2
H
5
Cl, CaC
2
,
NaHCO
3

Câu 2 : Chất hữu cơ khi cháy tạo sản phẩm CO
2
và H
2
O với tỉ lệ số mol
là 1: 2 có công thức phân tử là:
A. CH
4
B. C
2

H
4
C. C
2
H
2
D. C
6
H
6
Câu 3 : Phản ứng của CH
4
với khí Clo, khi có ánh sáng có thể tạo ra
sản phẩm: CH
3
Cl được gọi là phản ứng:
a) Phân hủy b) cộng c) trùng hợp
d) thế
Câu 4: Đốt cháy hết 32 gam khí metan, thể tích (lít) CO
2
sinh ra (đktc)
là:
A. 11,2 B. 22,4 C. 33,6
D. 44,8
Câu 5 : Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn
hỗn hợp qua
A. dung dịch brom dư B. nước lạnh
C. dung dịch NaOH dư D. dung dịch
nước vôi trong dư


Câu 6 : Từ CaC
2
, nước, người ta có thể điều chế trực tiếp chất nào
trong các chất sau
a) Etan (C
2
H
6
) b) Etilen (C
2
H
4
) c) Axetilen (C
2
H
2
)
d) Metan ( CH
4
)
II. Phần tự luận (7 đ)
Câu 7 (2 đ): Hoàn thành các phương trình hóa học sau :
a. + Cl
2
CH
3
Cl +
b. C
2
H

4
+ O
2
………… + …………
c. CaC
2
+ H
2
O ………… + …………
Câu 8 (2 đ): Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 khí: C
2
H
4
, CO
2
,
CH
4
. Viết các phương trình hóa học.
Câu 9 (3 điểm): Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO
2

và 5,4 gam H
2
O.
a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b. Biết tỉ khối hơi của A đối với H
2
bẵng 15. Tìm công thức phân
tử của A.

Đề số 2: (lớp 9B)

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộn
g
TN TL TN TL TN TL
1.
Khái
niệm về
hợp chất
hữu cơ và
hoá học hữu
cơ.
1 câu

0,5 đ


1 câu

0,5 đ


2
câu

1 đ



2.

Cấu tạo
phân tử hợp
chất hữu cơ
2 câu

1 đ



1 câu

2 đ


3
câu


3 đ


3.

M
ột số
hidrocacbo
n cụ thể(
Metan,

etilen,
axtilen,
benzen)
2 câu





1câu

2 đ


1 câu

3 đ


4
câu


6 đ


Tổng số
câu và tổng
số điểm
Tỉ lệ %

5 câu

2,5đ


1 câu

0,5đ


2 câu





1 câu



9
câu

10 đ



I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào a,b,c ,d cho câu trả lời đúng.
Câu 1: Hợp chất hữu cơ là

a. Hợp chất của cacbon ( Trừ CO; CO
2
; H
2
CO
3
và muối cacbonat).
H
b. Hợp chất của cacbon và hiđro ( Trừ CO; CO
2
; H
2
CO
3
và muối
cacbonat).
c. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác.
d. Hợp chất khó tan trong nước.
Câu 2: Dãy các chất nào sau là các hidrocacbon
a. CH
4
; C
2
H
4
; CH
3
Cl; b. C
6
H

6
; C
3
H
4
;
CH
3
NO
2
;
c. C
2
H
2
; C
2
H
5
OH ; C
6
H
12
;

d. C
3
H
8
; C

3
H
4
; C
3
H
6
;

Câu 3: Có các CTCT của hợp chất hữu cơ sau


C O ; B. H C Cl ; C. H
C C H


a. A,B đúng, C sai ; b. B sai A,C đúng ;
c. A sai B,C đúng ; d. A,B sai C đúng ;
H
H
H
H H
C
C

H
H
H
H
C

H
H
A.
AA

Câu 4 : Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có
phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
A. C
2
H
4
, CH
4
B. C
2
H
4
, C
6
H
6
C. C
2
H
4
, C
2
H
2
D. C

2
H
2
, C
6
H
6
Câu 5: Dung dịch Brom có màu da cam, khi dẫn khí etilen đi qua hiện
tượng quan sát được là:
a) có chất lỏng màu nâu xuất hiện b) màu da cam
của dung dịch phai dần
c) có chất khí thoát ra d) không có sự
thay đổi gì
Câu 6: : Phản ứng của Etilen với khí Brom được gọi là phản ứng:
a) Phân hủy b) cộng c) trùng hợp
d) thế II. Phần tự luận:(7 điểm)
Câu 1: (2đ)Trình bày cách nhận biết ba lọ mất nhản đựng 3 khí sau :
Metan ; Etylen ; Cacbonđioxit , viết PTPU nếu có ?
Câu 2: (2đ): Viết công thức cấu tạo dạng mạch thẳng của các chất hữu
cơ có công thức phân tử sau: C
3
H
7
Cl, C
3
H
6,
C
3
H

4
Câu 3: (3đ)Đốt cháy hoàn toàn một hợp hidrocacbon A, thu được 4,48 lít
khí CO
2
và 3,6 gam H
2
O.
a. Hãy xác định công thức phân tử của A ?
b. Cần bao nhiêu ml dd brom 0,1M đề tác dụng hết với 0,224 lít
khí A trên ?
Biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc.
3. Đáp án và biểu điểm :
Đề số 1:
I. Phần trắc nghiệm (30 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 x 6 = 30 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp
án
A A A D D B

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu

Nội dung Điểm

7
a. CH
4
+ Cl

2

ánh sáng
CH
3
Cl + HCl
b. C
2
H
4
+ 3O
2

0
t
2CO
2
+ 2H
2
O
c. CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)
2


0, 7 đ
0, 7 đ
0, 5 đ

8
- Dẫn lần lượt ba khí đi qua dung dịch brom. Khí làm mất
màu da cam của dung dịch brom là C
2
H
4
PTHH : C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2

- Dẫn hai khí còn lại đi qua dung dịch nước vôi trong dư,
khí làm nước vôi trong bị vẩn đục là CO
2

PTHH : CO
2

+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
- Khí còn lại là metan

0, 5 đ
0, 5 đ

0, 5 đ
0, 5 đ

9
a. Vì A cháy tạo CO
2
và H
2
O nên A phải có C, H và có
thể có oxi.
- Khối lượng các nguyên tố:
)(4,212
44
8,8
gm
C

)(6,02

18
4,5
gm
H




0, 5 đ

0, 5 đ
0)6,04,2(3 
O
m

Vậy trong A chỉ có C và H.
b. )(302.15 gM
A

Gọi CTPT của A là C
x
H
y

Ta có tỉ lệ:
3
30
6,04,2
12


yx







6
2
y
x

Vậy CTPT của A là C
2
H
6

0, 5 đ

0, 5 đ


0, 5 đ


0,5 đ

Đề số 2:
I.Phần trắc nghiệm: ( 3điểm )

Mỗi câu đúng cho 0,5đ :

II. Phần tự luận: (7đ)
1 2 3 4 5 6
a d a b a b
Câu 1( 2đ ) . Như đề 1
Câu 2:( 2 điểm) : Viết đúng 1 CTHH được 0,5 điểm
H H H

C
3
H
7
Cl: Có 1 công thức cấu tạo: H-C-C-C-Cl hayCH
3
–CH
2

–CH
2
-Cl
H H H
H H H
C
3
H
6
có 1 công thức hóa học: H- C= C-C - H hay CH
2
= CH

CH
3

H
C
3
H
4
có 2 công thức hóa học: hay
CH
3
C  CH

hay CH
2
= C
= CH
2
Câu 3(3 đ )
a, Theo bài ra ta có:
Số mol của CO
2
:
mol2,0
4,22
48,4

(0,5đ)

Số mol của H

2
O : mol2,0
18
6,3
 (0,5đ)

PTPƯ: C
x
H
y(k)
+ (x+
4
y
) O
2(k)
→ xCO
2(k)
+
2
y
H
2
O (0,5đ)


0,2mol  0,2mol
Nếu x = 0,2 mol thì
2
y
= 0,2 => y = 0,4 => y = 2x => CTPT : C

2
H
4

(0,5đ)
b, Số mol của C
2
H
4

mol01,0
4,22
224,0


(0,5đ)
PTPƯ: C
2
H
4
+ Br
2
 C
2
H
4
Br
2
(0,5đ)
0,01mol


0,01mol
(0,5đ)
=> Thể tích của Br
2
là 100ml (0,5đ)
Lưu ý: - Phương trình nếu đúng mà thiếu điều kiện, hay chưa
cân bằng tùy theo mức độ có thể trừ 0,25đ
- HS có thể làm cách khác, nếu đúng thì cho điểm tối
đa.

* Thu bài và nhận xét :
- GV nhận xét ưu và nhược điểm tinh thần làm bài của học sinh
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Đọc trước bài mới







×