Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.79 KB, 8 trang )

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp
chất vô cơ với nhau, viết được PTPƯ biểu diễn cho sự chuyển đổi
hoá học.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích
những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống;
Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá
học thực hiện những TN hoá học biến đổi giữa các hợp chất.
3. Thái độ :
- HS có thái độ đúng đắn cho tinh thần học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
-Bảng phụ ghi sẵn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Học sinh :
-Phiếu học tập (giấy A2), bút lông (chuẩn bị theo bàn).
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
Làm bài tập 2,3(SGK tr39)
BT 2.(10đ)
Phương pháp hoá học nhận biết KCl, NH
4
NO
3
và Ca(H
2
PO
4


)
2
:
– Đun nóng với dd kiềm, chất nào có mùi khai là phân bón
NH
4
NO
3
.
– Cho dd Ca(OH)
2
vào, chất nào tạo ra kết tủa trắng là phân bón
Ca(H
2
PO
4
)
2
.
– Chất còn lại là phân bón KCl.
BT3. (10đ)
a) Nguyên tố dinh dưỡng là đạm (nitơ).
b) 21% đạm (nitơ).
c) 106 g đạm (nitơ).
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Các em đã được nghiên cứu về
tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ là Ôxit, Axit, Bazơ và
Muối. Vậy 4 loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau
như thế nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Bài mới.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học

sinh
Nội dung bài học
G
V

G
V

HS


G
V
G
Đưa bảng phụ có ghi sơ đồ câm về
nối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
thành trong 3 phút.
Nghiên cứu đáp án sau đó nhận
xét bổ sung cho nhau.
Thu kết quả các nhóm.
Đưa ra đáp án.
Để thực hiện các chuyển hoá trên
thì cần phải cho các chất tác dụng
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ(10p)

Ôxit Bazơ Ôxit
Axit

(1) (2)

(3) (4) Muối (5)
(6) (9)
(7) (8)
Bazơ Axit
V
?


G
V
HS










G
V
với chất nào?
Gọi hs trả lời từng chuyển hoá,
Nhận xét bổ sung.










Yêu cầu HS viết ptpư minh hoạ
cho sơ đồ 1.
Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh hoạ

Gọi HS lên bảng hoàn thành
Hoàn thành
Nhận xét.



(1) Oxit bazơ + Axit
(2) Oxit axit + Bazơ (oxit bazơ)
(3) Oxit bazơ + Nước
(4) Bazơ không tan, to
(5) Oxit axit + Nước
(6) Bazơ + Muối
(7) Muối + Bazơ
(8) Muối + Axit
(9) Axit + Bazơ (oxit bazơ, muối,
kl)
II.Những phản ứng hoá học minh
hoạ(10p)



1.CuO
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
→ CuSO
4(dd)
+

?
G
V
HS

HS








?
HS

G
V









Bài tập 1:
Làm bài.
Nhận xét.





Bài tập 2:
Làm bài.
Nhận xét.
H
2
O
(l)
2.SO
2(k
+ 2NaOH
(dd)
→Na
2
SO

3(dd)
+
H
2
O
(l)
3. K
2
O
(r)
+ H
2
O
(l)
→ 2 KOH
(dd)
4. CaCO
3(r)
→CaO
(r)
+ CO
2(k)

5. SO
3(k)
+ H
2
O
(l)
→H

2
SO
4(dd)

6.Ba(OH)
2(dd)
+Na
2
SO
4(dd)
→BaSO
4(r)
+
2NaOH
(dd)
8.H
2
SO
4(dd)
+BaCl
2(dd)
→BaSO
4(r)
+2
HCl
(dd)
9. CaO
(r)
+ CO
2(k)

→ CaCO
3(r)

III. Bài tập (15p)
1. Hướng dẫn :
– Thuốc thử B : Dung dịch HCl.
Chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt
khí, chất đó là Na
2
CO
3
.
– Không nên dùng thuốc thử D : dd




?
HS

G
V




?
HS

G

V






Bài tập 3:
Lên bảng viết PTHH
Nhận xét






Bài tập 3:
Lên bảng viết PTHH
Nhận xét
AgNO
3
. Vì hiện tượng quan sát
được sẽ không rõ rệt : Ag
2
CO
3

không tan và Ag
2
SO

4
ít tan.
2. Hướng dẫn :
a)

NaO
H
HCl
H
2
SO
4

CuSO
4



o o
HCl


o o
Ba(OH)
2
o





3. Hướng dẫn :
a) (1) Fe
2
(SO
4
)
3
(dd) +
3BaCl
2
(dd)

3BaSO
4
(r) +
2FeCl
3
(dd)
(5)2Fe(OH)
3
(r)
o
t

Fe
2
O
3
(r) +
3H

2
O (h)
b) (1) 2Cu (r) + O
2
(k)
o
t


3. Củng cố, luyện tập : (4p)
b)1) 2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O




?
HS

G
V

2CuO (r)

(6)Cu(OH)
2
(r)
o
t

CuO (r) +
H
2
O (h)
4.* Hướng dẫn :
Dãy chuyển đổi các chất đã cho có
thể là :
2 2 2 2 4
2
O H O CO H SO
2 2 3 2 4
BaCl
Na Na O NaOH Na CO Na SO
NaCl
   

    


1) Na
2
O + H
2
O → 2 NaOH

2) 2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+
2H
2
O
3) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+
2NaCl
4) NaCl + AgNO
3
→ NaNO
3
+
AgCl
2) Fe
2

O
3
+ 6HCl →2FeCl
3
+ 3H
2
O
3)FeCl
3
+3AgNO
3
→Fe(OH)
3
+3AgCl
4)Fe(NO
3
)
3
+3NaOH→Fe(OH)
3
+3NaNO
3

5)2Fe(OH)
3
+3H
2
SO
4
→Fe

2
(SO
4
)
3
+6H
2
O
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- BTVN: 1,2,3,4 (41)
- Đọc trước bài mới.


×