Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Giới thiệu về thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 76 trang )

1
Bài 1


2
3
UNCITRAL

Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương
mại Quốc tế (UNCITRAL_United Nations
Commission on International Trade Law)
Định nghĩa về TMDT như sau
4
Uncitral 1

“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải
theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát
sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương
mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan
hệ mang tính thương mại bao gồm các giao
dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về
thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi
hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân
phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy
thác hoa hồng;
5
Uncitral 2

cho thuê dài hạn; xây dựng các công
trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư;
cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận


khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các
hình thức khác về hợp tác công nghiệp
hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa
hay hành khách bằng đường biển, đường
không, đường sắt hoặc đường bộ.”


6

Hiểu theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử chỉ đơn
thuần bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá và dịch
vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua
Internet và các mạng liên thông khác.

Theo Tổ chức Thương mại Thế
giới(WTO):"Thương mại điện tử bao gồm
việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân
phối sản phẩm được mua bán và thanh toán
trên mạng Internet, nhưng được giao nhận
một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao
nhận cũng như những thông tin số hoá thông
qua mạng Internet".


7
Hiểu theo nghĩa rộng
Hiểu theo nghĩa rộng
:
:


Thương mại điện tử
là các giao
dịch tài chính và thương mại bằng
phương tiện điện tử như: trao đổi
dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử
và các hoạt động như gửi/rút tiền
bằng thẻ tín dụng
.


8
+ Phản ánh các bước TMĐT, theo chiều ngang:
“TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh
doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối
và thanh toán (MSDP) thông qua các phương
tiện điện tử”
+ Phản ánh góc độ quản lý Nhà nước, theo chiều
dọc: “TMĐT bao gồm
- Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT
- Thông điệp
- Các quy tắc cơ bản
- Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực
- Các ứng dụng
9
Kinh doanh điện tử
Kinh doanh điện tử

.

Được hiểu theo góc độ quản trị kinh

doanh là việc ứng dụng công nghệ
thông tin và internet vào các quy trình,
hoạt động của doanh nghiệp


10
Thương mại điện tử

GDTM (giao dịch thương mại): các
hoạt động vi mua bán, cung cấp dịch
vụ, đại lý, ủy thác…

Phương tiện điện tử: điện thoại, fax,
mạng cục bộ, internet

Không giấy tờ

Thanh toán trực tuyến


11
1./Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại
điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi phải biết nhau từ trước
2./Các giao dịch thương mại truyền thống được
thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới
quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện
trong một thị trường không có biên giới (thị
trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử
trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn

cầu.
Đặc trưng của thương mại điện tử


12
3./Trong hoạt động giao dịch thương mại
điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ
thể, trong đó có một bên không thể thiếu
được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ
quan chứng thực
4./Đối với thương mại truyền thống thì mạng
lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi
dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì
mạng lưới thông tin chính là thị trường
Đặc trưng thương mại đt 2


13
Các giao tiếp TMDT

Người với người (qua điện thoại, thư
điện tử FAX);

Người với máy tính điện tử (qua các
mẫu biểu điện tử, qua WEB);

Máy điện tử với người (qua FAX, thư
điện tử), và;

Máy tính điện tử với máy tính điện tử

(qua trao đổi dữ liệu có cấu trúc, thẻ
khôn – minh, mã vạch).


14
Người với người
(điện thoại, thư điện tử,
FAX)
Máy tính điện tử với máy tính
điện tử
(EDI, thẻ khôn minh, mã vạch)
Máy tính
điện tử với
người
(FAX, thư
điện tử)
Người với máy
tính điện tử
(mẫu biểu điện
tử, Web)

Sơ đồ giao tiếp


15
Hình thức hoạt động chủ yếu
TMDT
1. Thư điện tử (e-mail)
2. Thanh toán điện tử(electronic
payment)

3. Trao đổi dữ kiện điện tử (electronic
data interchange: EDI),
4. Trao gởi số hóa các dung liệu
(digital delivery of content)


16
MÔ HÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
DOANH
NGHIỆP
NGƯỜI TIÊU
DÙNG
DOANH
NGHIỆP
Điện thoại các biểu mẫu
điện tử, thư điện tử,
FAX,đơn đặt hàng,
EDI, các biểu mẫu
điện tử thẻ khôn
minh, mã vạch,site
Điện thoại các biểu mẫu
điện tử, thư điện tử, FAX
Điện thoại, các
biểu mẫu điện tử,
thư điện tử
FAX, các biểu mẫu
điện tử Điện thoại,
FAX, thư điện tử
CHÍNH PHỦ

Điện thoại, FAX, thư
điện tử, form đặt hàng
CHÍNH PHỦ


17
Các mối quan hệ TMDT

Busines to Consumer B2C

Business to Business B2B

Business to Government B2G

Consumer to Government C2G

Government to Government.


18
18
1.business-to-business B2B
.
Là các giao dịch giữa các doanh nghiệp
với nhau.
Chủ yếu thực hiện trên các hệ thống ứng
dụng Tmdt như mạng giá trị gia tăng
VAN, SCM, các sàn giao dịch B2B
(emarketplaces), dây chuyền cung ứng
hàng hóa, cùng liên kết để sản xuất ra 1

sản phẩm : Boeing, AirBus, Toyota, đấu
giá


19
19
B2B (tt)
Tỉ trọng B2B chiếm 80% - 90% doanh số
trong toàn bộ giao dịch TMDT
đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập
thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo,
tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh
doanh,…
Một số website B2B tiêu biểu:
www.alibaba.com, www.ec21.com,
www.ecvn.com , www.vnemart.com.vn


20
B2B –Bên Bán
(một bên bán nhiều bên mua)

Là mô hình dựa trên công nghệ web trong
đó môt cty bán cho nhiều cty mua. Có 3
phương pháp bán trực tiếp trong mô hình
này:

Bán từ catalog điện tử

Bán qua quá trình đấu giá


Bán theo hợp đồng cung ứng dài hạn đã
thoả thuận trước.
Cty bán có thể là nhà sản xuất loại click-
and-mortar hoặc nhà trung gian thông
thường là nhà phân phối hay đại lý


21
Một bên bán nhiều mua
Bán
MUA
MUA
MUA
MUA


22
Bên Mua
Một bên mua - nhiều bên bán

Một nhà kinh doanh siêu thị, cần
nhiều nguồn cung cấp khác nhau
như: Coop Mart, Metro
Mua
Bán
Bán
Bán



23
Sàn Giao Dịch
nhiều bên bán - nhiều bên mua

Để cả 2 cùng tham gia, vì bên bán có
thể mua và bên mua có thể bán

Sàn giao dịch giúp cho việc mua bán
thuận tiện hơn trên khối lượng và có
qui củ
Mua
Mua
Mua
Bán
Bán
Bán
Bán


24
24
2.business-to-consumer B2C
B2C là loại hình giao dịch giữa DN và người
tiêu dùng qua các phương tiện điện tử. Giao
dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%)
trong TMĐT nhưng có phạm vi ảnh hưởng
rộng. Để tham gia hình thức kinh doanh này,
thông thường DN sẽ thiết lập website, hình
thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ;
tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo,

phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng.
TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh
nghiệp lẫn người tiêu dùng


25
25
2.Một số website B2C tiêu
biểu
www.amazon.com : doanh nghiệp lập
website hàng hóa, dịch vụ, tiến hành các
quy trình tiếp thị, quảng cáo và phân
phối trực tiếp tới người tiêu dùng, ở VN

e-tailing:
bán lẽ trực tuyến,thường là
B2C
www.chodientu.vn

×