Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TƯ THỤC ĐỨC TRÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.51 KB, 41 trang )

PHẦ N I
GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TƯ THỤC ĐỨC TRÍ
I. Đôi nét về trường Cao Đẳng Đức Trí
1. Quá trình hình thành và phát triển :
- Được sự cho phép của Thủ tướng Chính Phủ, Bộ GD&ĐT, vào ngày 8/3/2005
Trường Cao Đẳng Tư Thục Đức Trí được thành lập theo quyết định số 962/QĐ-BGD&ĐT-
TCCB của Bộ Giáo Dục Đào Tạo.
- Trường được phép đào tạo các ngành bậc Cao đẳng và THCN hệ chính quy theo
quyết định số 2809/QĐ-GD&ĐT/ĐH&SĐH của Bộ Giáo dục Đào tạo.
- Đây là một trong 3 trường ở Việt Nam được đào tạo theo mô hình tư thục. Đó là
trường Thành Đô ở Hà Nội và trường Cao đẳng Tư Thục Nguyễn Tất Thành.
- Ngày 15/10/2005, khóa đầu tiên bắt đầu năm học mới.
2. Đội ngũ giáo viên :
- Đội ngũ giảng viên hiện có gần 200 Giảng viên cả Giảng viên cơ hữu và Giảng
viên thỉnh giảng
- Giảng viên cơ hữu là GS.TSKH, Giáo sư, Phó Giáo sư, Giảng viên cao cấp,
Giảng viên chính, Tiến sỹ, Thạc Sỹ, Kỹ sư, Cử nhân…có năng lực chuyên môn và kinh
nghiệm, được đào tạo và làm việc từ các trường trong và ngoài nước.
- Giảng viên thỉnh giảng là các Tiến sỹ, Thạc sỹ, Giảng viên chính có uy tín ở các
trường Đại Học, Cao đẳng trong nước.
- Nhà trường đang tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ là những
giảng viên cơ hữu của nhà trường. Lực lượng giảng viên trẻ này là lực lượng chủ yếu cho
sự phát triển ổn định và lâu dài của trường.
- Ngoài ra nhà trường còn mời các nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia từ các
trường, các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các công ty, đơn vị sản xuất lớn.
Những người vừa có kiến thức sâu rộng về thực tiễn sản xuất, và nghiên cứu khoa học,
cũng như quản lý giảng dạy, góp phần vào chất lượng đào tạo với phương châm : Đào tạo
gắn liền với sản xuất và nghiên cứu khoa học
3. Đội ngũ cán bộ:
Bên cạnh đội ngũ giáo viên, trường còn có một đội ngũ cán bộ làm trong các
phòng ban khác nhau đều thực hiện tốt công việc của mình hỗ trợ cho công tác giảng dạy ở


trường.
4. Cơ sở vật chất :
Với diện tích hơn 5000m
2
, trường đã xây dựng khu học đường đạt chuẩn và đầu
tư các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại trường:
- 4 phòng máy vi tính, mỗi phòng gần 100 máy tính truy cập Internet.
- 3 phòng thí nghiệm Hoá, Sinh và Kỹ thuật điện đáp ứng việc dạy thực hành.
- 3 xưởng thực nghiệm: Xưởng điện, xử lý môi trường và nhà kính quy mô nhỏ.
- Thư viện đã trang bị máy vi tính để SV truy cập Internet.
- Phòng Robocon tạo điều kiện cho SV học tập và nghiên cứu.
- Các khoa được trang bị máy Projector phục vụ kịp thời cho công tác cải tiến
giảng dạy đạt hiệu quả cao. .
- Đã có khu nhà A, B, C, D được sử dụng làm phòng học và một số phòng chức
năng, đáp ứng nhu cầu học tập và các hoạt động của trường.
- Nhà tập thể dục thể thao 2100m
2
và sân bóng đá 15000m
2

II. Nhiệm vụ trọng tâm của trường :
1. Các khoa trung tâm :
- Khoa Công Nghệ Thông Tin.
- Khoa Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường.
- Khoa Điện - Điện Tử.
- Khoa Quản trị kinh doanh và Du lịch.
- Khoa Kế toán – Tài chính ngân hàng
- Khoa Xây Dựng.
- Khoa Giáo Dục Thể Chất.
- Bên cạnh còn có các tổ chuyên môn như:

• Tổ Thể Dục
• Tổ Anh Văn
• Tổ Toán
• Tổ Chính Trị
2. Các chuyên ngành đào tạo :
- Công nghệ sinh học và thực phẩm.
- Công nghệ môi trường
- Kỹ thuật điện.
- Kỹ thuật điện tử.
- Công nghệ thông tin:
• Công nghệ mạng
• Công nghệ phần mềm
- Quản trị kinh doanh.
- Quản trị du lịch.
- Kế toán:
• Kế toán tài chính.
• Kế toán doanh nghiệp.
- Tài chính ngân hàng.
• Tài chính ngân hàng.
• Tài chính tín dụng.
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Xây dựng cầu đường.
- Giáo dục thể chất.
Các loại hình đào tạo:
Tuy mới thành lập được 5 năm nhưng hiện nay trường đã có hơn 5000 sinh viên
được đào tạo từ các hệ Cao đẳng (thời gian đào tạo trong 3 năm) và Trung cấp chuyên
nghiệp (thời gian đào tạo là 2 năm).
3. Các chương trình đào tạo :
- Trường Cao đẳng tư thục Đức Trí mặc dù là trường tư thục nhưng đã tập trung
thực hiện quản lý chương trình đào tạo, thực hiện tốt các quy chế kiểm tra, quy chế thi.

- Bên cạnh đó trường đã có những bước đột phá mới trong kiểm tra và thi cử theo
cách của mình là cho học sinh tự tổng hợp kiến thức và báo cáo theo định kỳ.
- Trường đã chấp hành nghiêm chỉnh các chương trình khung giáo dục và đào tạo
THCN và Cao đẳng. Đặc biệt là thực hiện tốt về nội dung chương trình giảng dạy, chương
trình liên thông từ Trung cấp lên Cao đẳng và tương lai Cao đẳng lên Đại học .
III. Bộ máy tổ chức của nhà trường :
IV. Các hoạt động của nhà trường :
- Trong 5 năm qua, mặc dù còn rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nhưng thầy
và trò trường Đức Trí đã tăng cường làm tốt công tác đoàn kết, giáo dục đoàn viên, nâng
cao giác ngộ về lý tưởng Cách mạng. Thầy và trò đều rèn luyện đạo đức và lối sống lành
mạnh, tích cực tham gia các phong trào Dạy Tốt - Học Tốt.
- Bên cạnh đó, nhà trường cũng không ngừng đẩy mạnh các hoạt động văn hoá,
văn nghệ, thể dục, thể thao, xây dựng trường vững mạnh. Đồng thời, nhà trường cũng đã
làm tốt công tác kèm cặp, phát triển đoàn viên trong nhà trường và kết nạp cho những đoàn
viên mới.
- Trường đã tổ chức sinh hoạt nhằm quán triệt các qui chế có liên quan đến việc
học tập và rèn luyện của HSSV: Qui chế công tác Học sinh - Sinh viên, qui chế Học sinh -
Sinh viên ngoại trú, qui chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV kết hợp với ban ngành
của thành phố. Ngoài ra, nhà trường còn phổ biến Học sinh - Sinh viên luật an toàn giao
thông, phòng chống ma tuý, các tệ nạn xã hội…
- Trường đã đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất và y tế trong nhà trường thông
qua hình thức giảng dạy thể dục nội khoá và tổ chức các hoạt động ngoại khoá, giao lưu, thi
đấu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Bên cạnh đó, trường cũng đã thực hiện tốt chế độ chính sách đối với HSSV như:
Miễn giảm học phí cho HSSV có chế độ ưu đãi, phát học bổng cho những HSSV khá giỏi,
khen thưởng cho HSSV đạt thành tích trong các phong trào…
- Hơn nữa, các thầy cô giáo trong trường không ngừng nâng cao kiến thức, bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tăng cường công tác đổi mới trong giảng dạy, quản lý… Ngoài
ra, trường cũng có nhiều chính sách ưu đãi đối với giáo viên.
- Tất cả những hoạt động trên đã đem lại cho nhà trường một bộ mặt mới, không

còn là ngôi trường Tư thục mới thành lập nữa.
V. Mục tiêu của nhà trường trong thời gian sắp tới :
Hiện nay nhà trường đang tiến hành hoàn tất các thủ tục về chương trình đào tạo
liên thông để tạo điều kiện cho HSSV có nhiều cơ hội trong quá trình phấn đấu học tập.
Không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cùng với việc xây dựng đội
ngũ giáo viên đầy kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, trường đang phấn đấu trở thành một
trong ba trường tư thục có chất lượng cao trong cả nước. Trong những năm tới đưa trường
lên thành trường Đại học.
Đến năm 2012, Trường Cao đẳng Đức Trí được biết đến là một trường năng
động, có tầm nhìn và quyết tâm phát triển cao.
Đến năm 2015, Trường Cao đẳng Đức trí được biết đến là một trong những
trường hàng đầu Việt Nam.
Đến năm 2020, Trường được xếp hạng trong 20 trường đại học cao đẳng hàng
đầu Việt Nam và được biết đến là một trường năng động và hiện đại ở các nước trong khu
vực.
PHẦ N II
NỘI DUNG THỰC TẬP
I. Mục đích và nội dung thực tập.
1. Mục đích:
- Làm quen với môi trưòng giảng dạy.
- Tìm hiểu phương pháp giảng dạy.
- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ sư phạm.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu và nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn Tin học đại cương ở truờng
Cao đẳng.
- Tham gia các phong trào hoạt động:
 Tham gia phong trào hoạt động đoàn.
 Tham gia hội trại chào mừng ngày thành lập trường.
 Tham gia dự giờ các lớp chuyên và không chuyên.

 Tham gia giảng dạy
 Trao đổi kinh nghiệm dạy học và cách đứng lớp.
II. Nhật ký thực tập
Được sự cho phép của BGH nhà trường, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa CNTT
trường CĐ Đức Trí – Đà nẵng, đoàn thực tập chúng tôi gồm 9 thành viên được phép thực
tập tại khoa Tin.
Vào ngày 10/01/2011, chúng tôi làm quen với thầy cô trong khoa CNTT và tiến
hành làm thủ tục nhập trường. Tại khoa, thầy trợ lý khoa Lê Phước Phụng đã phân chia
nhóm thực tập và giáo viên hướng dẫn cho từng nhóm; đồng thời phân công công việc cụ
thể mỗi nhóm.
 Nhóm 1 gồm: Trần Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Ngọc Linh do thầy Trần Nhật
Vinh hướng dẫn.
 Nhóm 2 gồm: Lê Thị Hạnh Vân, Nguyễn Thị Thanh Hiếu do thầy Lê Phước
Phụng hướng dẫn.
 Nhóm 3: Huỳnh Phúc Hải, Võ Thị Kiều Oanh do cô Trần Thị Diệu Uyên hướng
dẫn.
 Nhóm 4: Đỗ Thị Đào, Võ Mạnh Cường, Đồng Thị Thu Hằng do cô Nguyễn Thị
Thúy Phượng hướng dẫn.
Theo đó chúng tôi đã gặp giáo viên hướng dẫn cùng nhau trao đổi về một số vấn đề
liên quan đến giảng dạy, dự giờ, soạn giáo án, cách trình bày bảng, cách thuyết trình, cách
dạy bằng Projector và làm quen với lớp...
 Kế hoạch cụ thể của các tuần như sau:
Tuần : 1
(Từ ngày: 09/01/2011 đến ngày: 15/01/2011.)
Công tác: Tìm hiểu về trường, khoa, gặp và trao đổi với các thầy cô giáo trong khoa CNTT,
nhận công việc thực tập, tham gia coi thi và chấm thi.
Thứ
Tiết
học
Công việc Môn

GV phụ
trách lớp
2
1 – 2
- Tìm hiểu về trường, làm quen thầy cô
trong khoa CNTT.
- Thầy Lê Phước Phụng phân công
giáo viên hướng dẫn.
3 – 5
- Gặp giáo viên hướng dẫn.
- Nhận đề tài
3
1 – 4
- Tìm tài liệu và giáo trình liên quan.
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu.
4
1 – 4
- Coi thi. Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
6 – 9
- Coi thi. Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
5
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu.
6 – 9
- Trực khoa.

6
1 – 4
- Trực khoa.
6 – 9
- Coi thi Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
7
1 – 4
- Coi thi. Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
6 – 9
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
Tuần : 2
(Từ ngày: 14/02/2011 đến ngày: 19/02/2011)
Công tác: Dự giờ, trực khoa, tham gia coi thi và chấm thi.
Thứ
Tiết
học
Công việc Môn
GV phụ trách
lớp
2
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu.
6 – 9
- Trực khoa.
3
1 – 4

- Tìm tài liệu và giáo trình liên
quan.
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu.
4
1 – 4
- Trực khoa.
6 – 9
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
5
1 – 4
- Coi thi. Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
6 – 9
- Coi thi. Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
6
1 – 4
- Tìm tài liệu và giáo trình liên
quan.
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu.
7
1 – 4
- Trực khoa. Tin học đại cương
( Word, Excel,
Access )
6 – 9

- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
Tuần : 3
(Từ ngày: 21/02/2011 đến ngày: 26/02/2011)
Công tác: Dự giờ, nghiên cứu tài liệu, trực khoa.
Thứ
Tiết
học
Công việc Môn
GV phụ trách
lớp
2
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Lắp ráp và bảo trì máy
tính
Thầy Trần Nhật
Vinh
3
1 – 4
- Tìm tài liệu và giáo trình
liên quan.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Cấu trúc máy tính Thầy Đoàn Duy
Bình
4
1 – 4
- Tìm hiểu đề tài
6 – 9
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.

5
1 – 4
- Trực khoa.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Lắp ráp và bảo trì máy
tính
Thầy Trần Nhật
Vinh
6
1 – 4
- Tìm tài liệu và giáo trình
liên quan.
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu.
7
1 – 4
- Tìm hiểu đề tài.
6 – 9
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
Tuần : 4
(Từ ngày: 28/02/2011 đến ngày: 05/03/2011)
Công tác: Dự giờ, tham gia coi thi và chấm thi, Tham gia hội trại.

Thứ
Tiết
học
Công việc Môn
GV phụ trách
lớp
2

1 – 4
- Trực khoa.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Lắp ráp và bảo trì
máy tính
Thầy
Trần Nhật Vinh
3
1 – 4
- Trao đổi với giáo viên trong
khoa về viết báo cáo thực tập.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Cấu trúc máy tính Thầy
Đoàn Duy Bình
4
1 – 4
- Tìm hiểu đề tài
6 – 9
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
5
1 – 4
- Trực khoa.
- Họp đoàn trường.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Lắp ráp và bảo trì
máy tính
Thầy
Trần Nhật Vinh
6
1 – 4

- Coi thi Tin học đại cương
( Word, Excel, Access )
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu.
7
1 – 4
- Tham gia cắm trại.
6 – 9
- Tham gia cắm trại.
Tuần : 5
(Từ ngày: 07/03/2011 đến ngày: 12/03/2011)
Công tác: Dự giờ, trực khoa, dự lễ thành lập trường, tìm và nghiên cứu tài liệu, soạn giáo
án
Thứ
Tiết
học
Công việc Môn
GV phụ trách
lớp
2
1 – 4
- Trực khoa.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Lắp ráp và bảo trì
máy tính
Thầy
Trần Nhật Vinh
3
1 – 4
- Dự lễ kỉ niệm ngày thành

lập trường.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Cấu trúc máy tính Thầy
Đoàn Duy Bình
4
1 – 4
- Trực khoa.
6 – 9
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
5
1 – 4
- Phát triển đề tài.
6 – 9
- Dự giờ lớp 10TH Lắp ráp và bảo trì
máy tính
Thầy
Trần Nhật Vinh
6
1 – 4
- Phát triển đề tài.
6 – 9
- Dự giờ lớp 09TH Tin học đại cương
( Lập trinh C )
Cô Nguyễn Thị
Thúy Phượng
7
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
6 – 9

- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
Tuần : 6
(Từ ngày: 14/03/2011 đến ngày: 20/03/2011)
Công tác: Dự giờ,
Giảng dạy thử môn Tin học đại cương.
Thứ
Tiết
học
Công việc Môn
GV phụ trách
lớp
2
1 – 4
- Tìm và nghiên cứu tài liệu.
6 – 9
- Phát triển đề tài.
3
1 – 4
- Gặp cô Phượng trao đổi về
sạon giáo án giảng thử.
Tin học đại cương
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
Tin học đại cương
4
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án

Tin học đại cương
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
Tin học đại cương
5
1 – 4
- Phát triển đề tài.
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu
- Hoàn thiện giáo án
Tin học đại cương
6
1 – 4
- Phát triển đề tài.
6 – 9
- Dự giờ GSTT giảng thử lớp
09TH
- Giảng thử lớp 09TH
Tin học đại cương
( Lập trinh C )
Cô Nguyễn Thị
Thúy Phượng
7
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
Lắp ráp và bảo trì
máy tính
Thầy

Trần Nhật Vinh
6 – 9
- Nghiên cứu tài liệu
- Soạn giáo án
Lắp ráp và bảo trì
máy tính
Thầy
Trần Nhật Vinh
Tuần : 7
(Từ ngày: 22/03/2011 đến ngày: 26/03/2011)
Công tác: Giảng thử trên lớp, dự giờ, viết báo cáo thực tập.
Tổng kết đợt thực tập.
Thứ
Tiết
học
Công việc Môn
GV phụ trách
lớp
2
1 – 4
- Nghiên cứu tài liệu
- Hoàn thiện giáo án
6 – 9
- Dự giờ GSTT giảng thử lớp
10TH
- Giảng thử lớp 10TH
Lắp ráp và bảo trì máy
tính
Thầy Trần Nhật
Vinh

3
1 – 4 - Dự giờ GSTT giảng thử
Tin học đại cương
6 – 9 - Hoàn thiện đề tài.
Tin học đại cương
4
1 – 4
- Viết báo cáo thực tập.
- Hoàn thiện đề tài.
Tin học đại cương
6 – 9
- Dự giờ GSTT giảng thử Tin học đại cương
5
1 – 4
- Gặp thầy hướng dẫn nộp bản
báo cáo.
6 – 9
- Hoàn thiện đề tài.
- Viết báo cáo thực tập
Tin học đại cương
6
1 – 4 - Họp khoa
6 – 9
- Chỉnh sữa, bổ sung báo cao
thực tập.
7
1 – 4
- Hoàn thành báo cáo thực
tập.
- Hoàn thiện đề tài.

6 – 9
- Hoàn thành báo cáo thực
tập.
- Hoàn thiện đề tài.
III. Tham gia giảng dạy- soạn giáo án.
Ngày soạn: 14 / 03 / 2011
Ngày giảng: 18 / 03 / 2011
Môn: Tin học đại cương
Thời gian: 45 phút
Địa điểm: phòng C3.3
Bài giảng: NHẬP MÔN TIN HỌC
I. Mục tiêu và yêu cầu
1. Tìm hiểu và nắm vững các khái niệm đại cương về tin học.
2. Giải thích được các chức năng thành phần phần cứng của máy tính.
3. Biết được các chức năng cơ bản của thiết bị.
4. Hình thành thái độ chủ động tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo trình tin học đại cương.
2. Giáo án tin học đại cương.
3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – Projector.
III. Phương pháp giảng dạy
Phương pháp thuyết trình bằng lời kết hợp với ví dụ minh họa trên máy tính.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp ( 1 phút ) .
2. Giới thiệu nội dung môn học .
3. Bài giảng
 Đặt vấn đề: ( 1 phút )
Ngày nay do xã hội phát triển nên lượng thông tin xử lý rất lớn, độ phức tạp
của xử lý rất cao. Do vậy, xử lý thông tin bằng thủ công, cơ giới không thể đáp
ứng được yêu cầu tự động hóa quá trình xử lý thông tin. Tin học ra đời để đáp

ứng yêu cầu đó.
 Bài giảng
STT Nội dung Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của sinh viên
1
* Giới thiệu
nội dung bài
học
- Nội dung bài học
1. Tin học là gì ?
2. Khái niệm thông tin – dữ liệu
3. Cấu trúc máy tính.
- Cụ thể ta đi vào bài học:
- Lắng nghe 1
phút
2
I. Tin học là
gì ?
- Dẫn nhập: Nói lên sự thâm nhập máy
tính vào cuộc sống. Thuật ngữ “ tin học “
rất quen thuộc với mỗi chúng ta.
- Hỏi: Vậy Tin học là gì ?
- Gọi SV trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Ghi định nghĩa lên bảng
- Lắng nghe và
ghi nhận kiến
thức.
- Nêu thắc mắc

( nếu có )
3
phút
3 II. Thông tin
và dữ liệu
1. Thông tin
- Dẫn nhập:
+ Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta
tiếp nhận và sử dụng nhiều thông tin.
Thông tin đem lại cho chúng ta sự hiểu
biết, giúp nhận thức đúng đắn về các hiện
tượng tự nhiên và xã hội.
+ Chúng ta ai cũng thấy được sự cần
thiết của thông tin và cảm nhận được thông
tin là gì. Nhưng để đưa ra một khái niệm
chính xác về “thông tin” thì hầu hết chúng
ta đều lúng túng vì thông tin là một khái
niệm khá trừu tượng và được thể hiện dưới
nhiều dạng thức khác nhau. Tuy nhiên,
chúng ta khái niệm thông tin trong giới hạn
của tin học.
- Đưa ví dụ minh họa: “Y tá nói: Nhiệt độ
- Lắng nghe
6
phút

×