Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình tổng hợp những điều cần thiết cho sự cạnh tranh và hòa nhập của nền kinh tế thị trường hiện nay phần 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.12 KB, 7 trang )

Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
29


Bảng 5: so sánh chi phí đầu t tại một số thành phố chính ở châu
á (tháng 12-2002).
Khoản mục Hà Nội

TP
HCM
Singapor

Bangkok

Kuala
Lumpur

- Lơng tháng công
nhân.
- Phí thuê văn phòng
(m2/tháng)
- Phí điện thoại tối
thiểu (máy/tháng)
- Giá điện dành sx-dd
(kwh)
- Giá nớc dùng cho
sx-kd (m3)
- Cớc phí vận
chuyển contenier 40
feet


- Thuế thu nhập
doanh nghiệp mức
chuẩn %
- Thuế giá trị gia tăng
mức cơ bản (%)

79-190

18-22

1,86

0,07

0,21


1500


25

10

76-116

14-19

1,86


0,07

O,28


1400


25

10

442-596

49,91

4,78

0,07

1,05


500-600


25,5

3


175

10,09

2,29

0,04

0,22-0,36



1350


30

7

342

18

9,21

0,05

0,32



970


28

5-15
Nguồn : báo cáo của WB năm 2002
1.2. Cạnh tranh về giá:
Từ năm 1996 đến nay, tỷ lệ tăng giá đầu ra là 22,82%, tỷ lệ tăng này
còn thấp. Những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm một thị
phần ít ỏi trên thị trờng, chủ yếu là cạnh tranh trong nớc.
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
30

Doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng tiêu
dùng nh lơng thực, thực phẩm, đồ uống, giày dépHiện nay, giá cả các
mặt hàng này có xu hớng giảm thể hiện ở chỉ số đầu ra giảm, đợc thể hiện
qua bảng sau đây:
Bảng 6: So sánh chỉ số giá đầu vào của một số mặt hàng.
Mặt hàng Kỳ gốc
(2000)
Tháng
12/2002
Tháng 6/2003
Lơng thực thực
phẩm
Đồ uống và thuốc

May mặc, mũ nón,

giày dép
Thiết bị đồ dùng
gia đình
Phơng tiện đi lại
109.1

106.9

104.8

103.2

97.9

101.1

102.1

102.1

101.1

101.8

99.5

100.0

100.0


100.0

99.9

Nguồn : Tạp chí thị trờng giá cả, số 197-trang 1
Sau đây em xin chọn một số mặt hàng nh gạo, xi măng là những
ngành có giá trị sản xuất khá lớn để phân tích vì các mặt hàng này không chỉ
đợc kinh doanh bởi các doanh nghiệp lớn mà còn có sự tham gia của nhiều
doanh nghiệp vừa và nhỏ độc lập và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc
các tổng công ty.
Do chi phí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn chi phí của các
doanh nghiệp khác nên giá cả của các doanh nghiệp này tăng lên rõ rệt so
với hàng hóa nhập từ nớc ngoài, đặc biệt còn khó khăn hơn khi các thỏa
thuận của AFTA có hiệu lực, ví dụ về giá xi măng :

Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
31

Bảng 7: Giá xi măng ở Việt Nam và Thái Lan
Thái Lan Việt Nam Khác biệt
Giá một tấn(USD)
Chi phí chuyên chở về
Việt Nam
Thuế nhập khẩu (40%)
Giá một tấn ở cảng Việt
Vam/giá sản xuất
20
8


8
36
50



50




39%
Nguồn: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên). Những vấn đề kinh
tế Việt Nam, thử thách của hội nhập, trang 187.
Bảng trên cho thấy xi măng nhập từ Thái Lan khi tới cảng Việt Nam
có giá là 50 USD/Tấn. Sau khi các thỏa thuận của AFTA có hiệu lực, xóa bỏ
hạn ngạch nhập khẩu và giảm thuế nhập khẩu xuống còn một nửa, sẽ đa giá
xi măng của Thái Lan xuống còn 32 USD/Tấn, rẻ hơn xi măng Việt Nam
56%, liệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể kéo đợc giá xi
măng của mình xuống thấp nh vậy không? Điều này đặt ra nhiều băn khoăn
cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xi măng quy mô vừa và nhỏ về
khả năng tồn tại trên thị trờng nớc nhà.
Đối với một số mặt hàng xuất khẩu, giá cả thấp hơn nhiều so với giá
thị trờng thế giới. Đây không phải do các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt
Nam hạ thấp giá để cạnh tranh mà không thể bán đợc cao hơn hoặc bằng so
với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong cùng một thời điểm, cùng phẩm
cấp, chất lợng, cùng thị trờng nhng giá cả hàng hóa của ta lại thờng thấp
hơn. Sự mất giá này do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến uy tín, chất
lợng và hiệu quả quản lý bán hàng của doanh nghiệp. Các hàng hóa thuộc
loại này thờng là do tận dụng đợc u thế về số lợng lao động và giá lao

động rẻ, ví dụ nh gạo.

Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
32

Bảng 8: So sánh tơng quan giá gạo của Việt Nam và Thái Lan từ
năm 1996-2000
So sánh
(Việt Nam
&TháiLan)
Năm Loại gạo
Việt Nam
USD/Tấn
Thái Lan
USD/Tấn
giá tỷ lệ %
1996

1997

1998

1999

2000

Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm

Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
300
250
260
229
284
250
228
205
210
196
364
280
329
254
302
251
239
215
220
214
64
30
70

25
18
1
11
10
10
8
21.3
12.0
25.1
10.9
6.3
0.4
4.8
4.9
4.7
4.1
Nguồn: ủy ban vật giá chính phủ
Chất lợng gạo Việt Nam ngày càng tăng. Hiện nay Việt Nam là nớc
xuất khẩu gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới, với số lợng lớn nhng gạo
Việt Nam vẫn cha đợc a chuộng tới mức có thể tăng giá so với các nớc
khác, cụ thể là giá gạo ngày 28/10/03 của Việt Nam loại 5% tấm (193USD),
loại 25% tấm (175USD), của Thái lan loại 5% tấm (198USD), loại 25% tấm
(179USD)
5
.
1.3. Chất lợng:
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có một số mặt hàng đặt chất
lợng cao không thua kém gì hàng ngoại nhập mà lại có giá thấp so với
những hàng hóa cùng loại do nớc ngoài cung cấp nh vải, giày dépĐiều


5
Nguồn: Báo kinh tế Việt Nam và thế giới. Số 1426, tháng 10/2003
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
33

này làm cho ngời tiêu dùng phấn khởi, yên tâm, tự hào. Đây là động lực
quan trọng để thúc đẩy các nhà sản xuất không ngừng hoàn thiện, nâng cao
chất lợng sản phẩmtăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển
một cách mạnh mẽ bền vững.
Tuy nhiên, còn không ít số sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vừa
và nhỏ giá thành cao mà chất lợng kém, không ổn định, nhiều khi mang
tính chất nh một thủ đoạn lừa dối khách hàng. Những lô hàng sản xuất lần
đầu thì chất lợng không thua kém gì hàng ngoại nhập nhng những lô hàng
về sau chất lợng kém dần, h hỏng nhanh, điều đó khiến cho không ít ngời
tiêu dùng nghi ngờ chất lợng hàng hóa của các doanh nghiệp này. Chúng ta
dễ dàng nhận thấy điều này trong một số mặt hàng trong tiêu dùng sinh hoạt
hàng ngày thờng gặp nh linh kiện ốc vít (thuộc loại linh kiện đơn giản
dùng khoảng 3 đến 5 tháng thì hoen gỉ) đến các sản phẩm công nghệ cao
nh nhiều máy móc, động cơ do một số doanh nghiệp vừa và nhỏ chế tạo
đều không bền, hay h hỏng, tốn kém nhiên kiệu; xe máy lắp ráp trong nớc
chất lợng cha ổn định. Ngoài ra còn những sản phẩm hàng hóa mà các
doanh nghiệp vừa và nhỏ cha thể sản xuất đợc mà có sản xuất đợc thì
cũng cha thể cạnh tranh trên thị trờng nh các thiết bị, linh kiện dùng
trong xử lý kỹ thuật cao
Hiện nay ta nhận thấy rằng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của
các doanh nghiệp này tăng nhng vẫn không thể nói là khả năng cạnh tranh
của hàng hóa của họ tăng. Điều này thể hiện rõ ở cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng gia công chế biến, tỷ lệ xuất khẩu trực

tiếp cha nhiều. Do vậy phần giá trị gia tăng thấp và phải chịu nhiều thua
thiệt về lợi nhuận. Năm 2001 tỷ lệ dầu thô xuất khẩu chiếm 25%, tỷ lệ hàng
xuất khẩu qua chế biến có giá trị, chất lợng cao rất thấp. Điều đó chứng tỏ
chủ yếu vẫn chỉ là phát triển theo chiều rộng, tăng cờng khả năng khai thác
tài nguyên để xuất khẩu.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là nhiều
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
34

doanh nghiệp vừa và nhỏ cha áp dụng một hình thức quản lý chất lợng hợp
lý, chúng ta thờng nhìn nhận và khai báo sai sự thật, cha thật sự chú trọng
đi sâu vào hiệu quả, chất lợng công việc. Một nguyên nhân nữa là sự bớt
xén trong các dự án đầu t, các nhân viên trong doanh nghiệp cố tình khai
báo tăng chi phí để thu lợi cho cá nhân.
2. Thực trạng về các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ :
2.1. Khoa học và công nghệ:
Khoa học và công nghệ luôn là vấn đề cốt lõi của một doanh nghiệp
trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều kiện thiết bị công nghệ sẽ quyết
định tới năng suất, chất lợng sản phẩm, giúp cho các doanh nghiệp nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trờng.
Trong những năm vừa qua do sức ép của thị trờng hội nhập quốc tế,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta đã có sự đổi mới công nghệ ở mức
nhất định. Đó là việc dùng điện vào sản xuất, cơ khí hóa từng phần hoặc toàn
bộ quá trình sản xuất.
Song tình trạng phổ biến là công nghệ còn thấp kém, lạc hậu 30-50
năm. Công nghệ thấp và lỗi thời chiếm 60-70%, công nghệ hiện đại chỉ
chiếm 30-40%. Theo số liệu thống kê của riêng trong ngành công nghiệp có
26% thiết bị do Liên Xô cung cấp, 24% là do các nớc Đông Âu cung cấp,

gần 20% là thiết bị của các nớc ASEAN và Bắc Âu, trên 18% thiết bị của
các nớc khác và còn lại là tự chế tạo trong nớc. Ngoài ra còn có sự khác
biệt về trình độ kỹ thuật giữa các khu vực kinh tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ
thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài Khả năng đổi mới công nghệ lại rất hạn chế. Thời kỳ 1991-
2000 các doanh nghiệp chỉ trang bị lại 14% thiết bị (bằng 10% giá trị thiết bị
của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng trong cùng
một thời kỳ). Trình độ cơ khí hóa, tự động hóa dới 10%, hao mòn hữu hình
từ 30-50% và đáng ngạc nhiên là 38% ở dạng thanh lý vẫn đợc sử dụng, các
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
35

công nghệ lạc hậu, trung bình, tiên tiến đan xen nhau trong một dây chuyền
sản xuất.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do chúng ta thiếu vốn cho sản xuất
kinh doanh, chất lợng và hiệu quả của chuyển giao công nghệ còn hạn chế
do thiếu lựa chọn kỹ thuật tối u và công nghệ nguồn, đặc biệt là giá trị phần
mềm và giá trị chuyển giao bí quyết công nghệ còn thấp (tỷ lệ 17% tổng đầu
t, trong khi cho biết là 83%). So với Trung Quốc, hàng hóa Trung Quốc
tràn vào Việt Nam rất nhiều với giá cả thấp, chất lợng hàng hóa ở mức có
thể chấp nhận đợc. Đó là do công nghệ của họ cao hơn hẳn chúng ta, chủ
yếu là nhập khẩu từ châu Âu, Mỹ, Nhật Bản nơi đợc coi là có công nghệ
thiết bị nguồn, còn chúng ta chủ yếu nhập từ châu á.
Nhìn chung, theo kết quả điều tra của 24 công ty Nhật Bản tại 10
nớc ASEAN cho thấy nếu đánh giá theo thang điểm 10 thì trình độ khoa
học và công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chỉ đặt 3,5
điểm đứng trên ba nớc là Myanma (3,4 điểm), Lào (3,0 điểm), Campuchia
(2,6 điểm). Điều đó thể hiện trình độ khoa học công nghệ của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ở mức thấp trong tơng quan so sánh với các

nớc khác.
2.2. Vốn:
2.2.1. Nguồn hình thành vốn:
Không nằm ngoài khó khăn chung của đất nớc, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ cũng cần phải giải quyết một vấn đề nan giải đó là thiếu vốn.
Hiện nay có đến 55% doanh nghiệp thiếu vốn, việc huy động vốn tồn tại
dới nhiều hình thức khác nhau vốn tự có, vốn vay bạn bè, ngời thân, vay
ngân hàng, và các nguồn vốn khác.
Các doanh nghiệp có thể tự tài trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
của mình. Trên thự tế, khả năng tự tài trợ là kém vì đa số nhân dân Việt Nam
là nghèo, ít có khả năng tự tích luỹ để bắt đầu một doanh nghiệp nhỏ. Một
minh chứng cho rằng vốn chung bình của doanh nghiệp sau 10 năm luật

×