Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.14 KB, 134 trang )

Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
Th.S Phuơng Hoàng Lan Hương Vô QLKDCK Chủ nhiệm đề tài
Th.S Bùi Thị Thanh Hương -nt-
Nguyễn Công Quang -nt- Thư ký đề tài
Hoàng Phú Cường -nt-
Trần Văn Trọng -nt-
2
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
MỤC LỤC
3
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
Lời mở đầu
Chương I: Những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của công
ty quản lý quỹ và quỹ đầu

I. Khái niệm về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ và vai trò của quỹ
đầu tư trên thị trường chứng khoán
1. Khái niệm về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ
2. Các lợi thế của quỹ đầu tư tập thể
3. Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán
II. Các mô hình tổ chức và hoạt động quỹ đầu tư tập
thể
1. Mô hình công ty
2. Mô hình quỹ đầu tư dạng hợp đồng


III. Hoạt động của quỹ đầu tư
1. Huy động cấu trúc vốn
1.1.Phương thức hình thành vốn và cách thức chào
bán
1.2.Định giá ban đầu và các chi phí liên quan tới phát hành lần
đầu
1.3.Cấu trúc vận động của
vốn
1.4.Định giá chứng chỉ đầu tư/cổ phiếu của các quỹ sau phát
hành
1.4.1.Khái niệm giá trị tài sản ròng của quỹ
1.4.2.Giao dịch chứng chỉ đầu tư /cổ phiếu của quỹ sau
khi phát hành
1.5.Bản cáo bạch
1.6.Vay và cho vay vốn của quỹ
2. Hoạt động đầu tư
3. Công bố thông tin
3.1.Sự cần thiết của công bố thông tin
7
9
9
9
10
12
13
13
16
18
18
18

19
20
22
22
24
25
27
27
38
38
38
42
4
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
3.2. Nội dung công bố thông tin định kỳ liên quan tới hoạt động
kinh doanh của quỹ
3.3. Hình thức công bố thông tin
4. Chi phí liên quan đến hoạt động
5. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của một quỹ đầu tư
5.1.Tổng thu nhập của quỹ
5.2.Tỷ lệ chi phí
5.3. Tỷ lệ thu nhập đầu tư
5.4. Tỷ lệ doanh thu
5.5. Chất lượng hoạt động của người quản lý quỹ
III. Tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ
1. Hình thái và hoạt động của tổ chức quản lý quỹ
1.1.Hoạt động của công ty tư vấn đầu


1.2.Hoạt động của công ty quản lý quỹ trong mô hình quỹ dạng
hợp đồng
1.3.Quyền lợi tổ chức quản lý quỹ
1.4. Hội đồng đầu tư và quy trình ra quyết định đầu tư tại tổ
chức quản lý
quỹ
IV. Tổ chức giám sát đầu tư và bảo quản tài
sản.
Chương II: Mô hình và tiến trình hình thành và phát triển quỹ
đầu tư tại một số nước trên thế
giới
I. Quỹ đầu tư tại các thị trường chứng khoán phát triển
1. Mỹ
2. Nhật bản
3. Anh
II. Quỹ đầu tư tại các thị trường mới
nổi
1. Hàn quốc
43
45
45
47
47
48
48
49
49
50
51
52

53
54
56
56
56
59
61
64
64
65
68
69
72
77
5
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
2. Thái lan
3. Malaysia
4. Trung quốc
III. Một số bài học từ mô hình và quá trình hình thành quỹ ở các nước
Chương III: Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư và công ty Quản
lý quỹ ở Việt
nam
I. Sự cấp thiết của việc hình thành quỹ đầu tư chứng khoán và công ty
quản lý quỹ tại Việt nam
II. Điều kiện và nhân tố tác động tới việc hình thành và phát triển Quỹ
đầu tư ở Việt nam
1. Điều kiện vĩ mô

2. Điều kiện vi mô
III. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành của
quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý
quỹ
1. Trình độ đầu tư chuyên nghiệp còn quá thấp
2. Các quy định của pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán chưa đầy đủ
và chặt chẽ
3. Hàng hoá chưa nhiều và đa dạng
4. YÕu tố tâm lý người đầu

5. Các tổ chức định mức tín
nhiệm
IV. Đề xuất mô hình Quỹ đầu tư
1. Đề xuất mô hình
2. Định hướng phát triển ngành quỹ đầu

2.1.Công ty quản lý quỹ
2.2.Quỹ đầu

2.2.1.Cơ cấu vốn của
77
80
80
83
85
85
87
95
99
100

101
101
104
104
108
108
109
110
111
111
113
113
114
122
123
124
6
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
quỹ
2.2.2. Phát hành chào bán chứng chỉ (bảo lãnh phát hành,
những tổ chức làm đại lý chào bán: ngân hàng thương
mại, công ty chứng khoán)
2.2.3.Chính sách đầu tư của các
quỹ
V. Một số định hướng và giải pháp cụ thể
1. Một số định hướng
2. Các giải pháp cụ thể
2.1.Chỉnh sửa hệ thống văn bản pháp lý

2.1.1.Phương hướng cụ thể trước
mắt
2.1.2.Phương hướng dài hạn
2.2.Đào tạo các nhà phân tích và quản lý đầu tư chuyên nghiệp
2.3.Xây dựng hệ thống kế toán, cơ chế quản lý tài chính
2.4.Có chính sách ưu đãi cụ thể cho các đối tượng tham gia hoạt
động quản lý quỹ
VI. Lộ trình phát triển chung ngành quỹ đầu tư
Kết luận
Tài liệu tham khảo
124
125
127
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ chế hoạt động của quỹ đầu tư dạng công
ty
Sơ đồ 2: Cơ chế hoạt động của quỹ đầu tư dạng hợp
đồng
Sơ đồ 3: Hoạt động đầu tư của quỹ
Sơ đồ 4: Cơ cấu danh mục đầu

15
17
28
34
50
7
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-

Sơ đồ 5: Hoạt động kinh doanh của tổ chức quản lý quỹ đối với quỹ
trong từng mô hình
Sơ đồ 6: Quy trình ra quyết định đầu tư trong tổ chức quản lý quỹ
Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức của công ty quản lý quỹ
53
108
8
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói đến hoạt động của thị trường chứng khoán, người ta đề cập tới vai
trò của các định chế tài chính trung gian tham gia hoạt động kinh doanh trên
thị trường. Các định chế này có thể là các công ty môi giới và kinh doanh
chứng khoán. Họ giữ vai trò cầu nối trung gian giữa tổ chức cần vốn và
người có nhu cầu cho vay, tham gia vào việc huy động các nguồn tài chính
từ thị trường tiền tệ và thị trường tài chính để đáp ứng các nhu cầu về tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các tổ chức chính phủ.
Các định chế này cũng có thể là các tổ chức giữ vai trò của người nhận tiền
huy động từ công chúng và thay mặt họ để thực hiện việc đầu tư vào các
công cụ tài chính trên thị trường chứng khoán. Ngưòi ta thường biết đến các
tổ chức này với tên là các quỹ đầu tư tập thể.
Các quỹ đầu tư tập thể đã được hình thành từ cuối thế kỷ19 tại các thị trường
chứng khoán có lịch sử phát triển lâu đời. Các quỹ này với vai trò là các nhà
đầu tư có tổ chức tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán và góp phần
đáng kể vào việc bình ổn hoạt động của thị trường. Thị trường chứng khoán
tại Việt nam qua một thời gian hoạt động ngắn ngủi thể hiện sự thiếu ổn định
rõ rệt. Tham gia đầu tư trên thị trường hiện nay chủ yếu là các nhà đầu tư cá
thể. Sự thiếu vắng vai trò của các nhà đầu tư có tổ chức, đặc biệt là các tổ
chức đầu tư chuyên nghiệp như các quỹ đầu tư tập thể, một định chế đầu tư

quan trọng và điển hình trên thị trường chứng khoán, đã bộc lộ qua các đợt
biến động lớn trên thị trường chứng khoán trong năm vừa qua.
Nếu thị trường chứng khoán và các công ty chứng khoán là các khái niệm đã
tương đối quen thuộc đối với công chúng đầu tư tại Việt nam, quỹ đầu tư
chứng khoán dường như còn là khái niệm rất mới mẻ không chỉ đối với công
chúng đầu tư và ngay cả đối với các tổ chức kinh tế tài chính tại Việt nam.
Hiện nay đã có một số tài liệu dịch và một số đề tài khoa học ở cấp Bộ cũng
như cấp Nhà nước đã đề cập tới sự tham gia của các loại quỹ đầu tư trên thị
trường chứng khoán. Tuy nhiên, phạm vi đề cập của các công trình khoa học
trên tương đối rộng và liên quan tới tất cả các loại hình quỹ đầu tư đang hoạt
động tại Việt nam. Mức độ đề cập trực tiếp về bản chất hoạt động quỹ đầu tư
9
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
chứng khoán cũng nh các giải pháp cụ thể để hình thành loại định chế này
còn quá Ýt.
Trong đề tài này, chúng tôi không đề cập tới các quỹ đầu tư phát triển ở các
tỉnh và thành phố cũng nh các quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại
Việt nam. Quỹ đầu tư và phát triển tại một số tỉnh thành phố như quỹ đầu tư
và phát triển đô thị T.P Hồ Chí Minh (HIFU), quỹ đầu tư và phát triển tỉnh
Bình định v.v, tuy có tên gọi là quỹ đầu tư nhưng thực chất là những định
chế tài chính công và bản chất hoạt động của chúng khác xa với hoạt động
của các quỹ đầu tư tập thể. Các quỹ đầu tư nước ngoài nh quỹ VEIL,
Vietnam Fund, Vietnam Frontier Fund, được biết đến nh là các quỹ đầu tư
mạo hiểm, hiện đang tiến hành đầu tư gián tiếp vào Việt nam. Bản thân
chúng có cơ cấu tổ chức và hoạt động thuộc hình thái các quỹ đầu tư tập thể.
Tuy nhiên, đề tài sẽ không đề cập đến các quỹ này vì chúng được hình thành
bằng việc huy động vốn từ nước ngoài và thành lập theo quy định của pháp
luật nước ngoài. Các tổ chức quản lý các quỹ này thông qua các văn phòng

đại diện của mình thực hiện việc giám sát các khoản đầu tư của các quỹ tại
Việt nam.
Chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài trong các quỹ đầu tư tập thể
thực hiện việc huy động vốn hình thành quỹ và hoạt động đầu tư tại Việt
nam, còn được trong đề tài với tên là quỹ đầu tư chứng khoán đối với hình
thái quỹ này tại Việt nam. Ngoài những vấn đề cơ bản liên quan tới tổ chức
và hoạt động của các quỹ đầu tư tập thể, của công ty quản lý quỹ cũng như
mối quan hệ trong hoạt động của quỹ với công ty quản lý quỹ và các tổ chức
giám sát cũng như bảo quản tài sản của quỹ, đề tài sẽ tập trung vào đánh giá
sự cần thiết cũng như các yếu tố tồn tại ảnh hưởng tới việc hình thành các
quỹ đầu tư tập thể, làm cơ sở đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự
hình thành quỹ đầu tư chứng khoán cũng như các công ty quản lý quỹ
chuyên nghiệp, góp phần vào sự phát triển của thị trường chứng khoán non
trẻ tại Việt nam.
Nhóm nghiên cứu đề tài trân trọng cám ơn ý kiến tham gia đóng góp về các
giải pháp đề xuất trong đề tài của các giảng viên Trường Tài Chính Kế toán,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, các chuyên gia của
10
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
các Công ty Chứng khoán Sài gòn, Bảo Việt, Công thương, các chuyên gia
của Công ty Tài chính Dragon và các đồng nghiệp.
11
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ VÀ QUỸ ĐẦU TƯ

I. Khái niệm về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ và vai trò của quỹ
đầu tư trên thị trường chứng khoán
1. Khái niệm về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ
Từ ”quỹ” trong tiếng Việt được hiểu là số tiền thu góp lại để làm một việc
gì đó.”Quỹ đầu tư”bản thân nó thể hiện mục đích của số tiền góp lại nhằm
tiến hành đầu tư. Trong các tài liệu khác nhau cũng như trong các văn bản
pháp lý của các nước có ngành quỹ đầu tư phát triển, người ta đưa ra nhiều
cách định nghĩa về quỹ đầu tư tập thể với phạm vi khái niệm rộng hẹp cũng
như các tiêu chí chính xác khác nhau. Do bản chất hoạt động của mình, quỹ
đầu tư tập thể, được gọi tắt trong các nội dung dưới đây là các quỹ đầu tư, đã
trở thành một phần quan trọng của mọi thị trường chứng khoán và các đầu tư
nhỏ, Ýt kinh nghiệm thường dựa vào các định chế này để tham gia đầu tư
trên thị trường. Vì vậy, định nghĩa về quỹ đầu tư thường được các cơ quan
pháp luật lựa chọn để thực hiện khả năng bảo hộ tối đa cho những người đầu
tư, đảm bảo sự tin tưởng hoàn toàn của công chúng đầu tư vào thị trường
chứng khoán.
Các quỹ đầu tư tại Mỹ được định nghĩa là các tổ chức tài chính phi ngân
hàng thu nhận tiền từ một số lượng lớn các nhà đầu tư và tiến hành đầu tư số
vốn đó vào các tài sản tài chính có tính thanh khoản dưới dạng tiền tệ và các
công cụ của thị trường tài chính.
Các quỹ đầu tư tập thể tại Anh được coi là mọi hình thái về tài sản hoặc bất
kỳ loại nào với mục đích là cho phép những người tham gia vào các hình
thái đó được tham gia hoặc thu lợi nhuận phát sinh từ việc mua, giữ, quản lý
hoặc xử lý tài sản hoặc tiền được thanh toán từ lợi nhuận hoặc thu nhập đó.
Tại Thái lan, việc quản lý một quỹ đầu tư tập thể có nghĩa là việc quản lý
đầu tư theo một dự án quỹ tập thể bằng cách phát hành các đơn vị đầu tư của
mỗi dự án để bán cho công chúng và đầu tư tiền thu được vào chứng khoán
hoặc các tài sản khác hoặc đầu tư thu lợi nhuận bằng các cách khác.
12
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam


-
Các quỹ đầu tư tại Nhật bản được coi là một sản phẩm được hình thành
nhằm đầu tư số tiền tập hợp được từ một số lớn các nhà đầu tư vào chứng
khoán (cổ phiếu và trái phiếu), tập trung dưới sự quản lý của những người
không phải là người đầu tư và phân phối lợi nhuận thu được từ các khoản
đầu tư cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ vốn mà họ đóng góp vào quỹ.
Theo định nghĩa của Trung quốc, quỹ đầu tư tập thể là một phương pháp
đầu tư tập thể vào chứng khoán, chủ yếu bằng việc thu hút vốn của người
đầu tư thông qua phát hành các đơn vị quỹ. Vốn được uỷ thác cho các tổ
chức giám sát quỹ và được những người điều hành quỹ quản lý và đầu tư
vào các công cụ tài chính nh cổ phiếu và trái phiếu.
Từ các định nghĩa theo quy định của luật một số nước, có thể tổng hợp và
rót ra khái niệm chung thể hiện bản chất hoạt động của quỹ đầu tư tập thể.
Quỹ đầu tư tập thể được coi là một phương tiện đầu tư tập thể, là một tập
hợp tiền của các nhà đầu tư có cùng mục đích, được uỷ thác cho các nhà
quản lý đầu tư chuyên nghiệp tiến hành đầu tư để đạt được các mục tiêu của
những người tham gia góp vốn.
Có thể thấy rõ là các quỹ đầu tư tập thể tạo vốn bằng cách phát hành rộng rãi
ra công chúng. Những người đầu tư vào quỹ có thể là các thể nhân hoặc các
tổ chức kinh tế, nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ, Ýt am hiểu về thị
trường chứng khoán. Vì vậy, hoạt động của các quỹ đầu tư mang tính xã hội
hoá rất cao.
Các quỹ đầu tư không tự tiến hành hoạt động đầu tư mà uỷ thác số tiền của
mình cho một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp hay còn gọi là các công ty quản
lý quỹ. Hình thái và vai trò của công ty quản lý quỹ theo từng mô hình quỹ
đầu tư khác nhau cũng khác nhau. Hình thái công ty quản lý quỹ có thể là
các tổ chức tư vấn đầu tư, cũng có thể là các công ty quản lý tài sản chuyên
nghiệp. Công ty quản lý quỹ có thể chỉ tiến hành quản lý đầu tư thay cho
quỹ nhưng cũng có thể đồng thời đảm nhận cả việc huy động vốn cũng quản

lý đầu tư của quỹ.
2. Các lợi thế của quỹ đầu tư tập thể
Các quỹ đầu tư thu hút được công chúng đầu tư do rất nhiều lợi thế mà quỹ
mang lại cho họ.
13
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
Một lợi thế cơ bản của quỹ đầu tư là sự đa dạng hoá danh mục đầu tư,
giảm thiểu rủi ro. Tiêu chuẩn cho việc đa dạng hoá đầu tư biến đổi rộng, ví
dụ như các loại chứng khoán và các ngành công nghiệp liên quan tới các loại
chứng khoán đó, các quốc gia và những đồng tiền mà chúng sử dụng. Các
quỹ đầu tư, thông qua các tổ chức quản lý quỹ, tìm kiếm để đa dạng hoá rủi
ro, cải thiện tình hình đầu tư và tuân theo chính sách đầu tư của từng quỹ.
Theo thuyết đầu tư hiện đại, rủi ro của toàn bộ danh mục đầu tư có thể được
giảm bằng việc đa dạng hoá danh mục đầu tư vào một số lượng lớn cổ phiếu
của các ngành công nghiệp khác nhau với mức sinh lời tương đương với
mức rủi ro khác nhau. Quỹ đầu tư có thể làm được điều đó. Các quỹ đầu tư
có thể tự do”gói”nhiều loại sản phẩm tài chính khác nhau vào một danh mục
nhiều sản phẩm tín thác đầu tư khác nhau. Chúng cũng có thể tạo ra các sản
phẩm khác nh những chứng chỉ tiền gửi ngân hàng vẫn đảm bảo khoản tiền
gốc bằng việc giao dịch tổng hợp các công cụ trên thị trường tiền tệ nh
chứng chỉ tiền gửi và thương phiếu. Mặt khác, chúng có thể tạo ra những sản
phẩm của thị trường giá lên/giá xuống mà mang lại tình hình đối ngược sự
chuyển động của thị trường bằng việc sử dụng các công cụ phái sinh. Các
quỹ đầu tư cũng có thể tạo ra mét danh mục đầu tư chuyên ngành bằng việc
đầu tư vốn của quỹ vào các cổ phiếu của nhóm ngành công nghiệp được
nhiều người ưa chuộng. Những người đầu tư với một khoản tiền nhỏ không
thể đa dạng hoá danh mục đầu tư của họ với một số lượng lớn cổ phiếu phát
hành, nhưng họ có thể hưởng khoản lợi từ việc đa dạng hoá đầu tư với khoản

tiền nhỏ đó bằng việc đầu tư nó vào một quỹ đầu tư.
Một lợi thế khác phải kể đến, đó là các dịch vụ đầu tư chuyên nghiệp do
các tổ chức quản lý quỹ cung cấp cho các nhà đầu tư. Các tổ chức quản lý
quỹ đầu tư có các chuyên gia thực hiện việc phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô
và phân tích thị trường, và xây dựng các danh mục đầu tư phù hợp để đạt
được mục đích của quỹ đầu tư. Họ cũng có những người chuyên điều hành
việc đầu tư hàng ngày. Xu thế tự do hoá thị trường tài chính thông qua việc
bãi bỏ dần các quy định pháp luật và việc xuất hiện tràn ngập các sản phẩm
mới như các công cụ phái sinh tài chính đòi hỏi các kỹ năng tài chính và
phân tích toán học có tính nguỵ biện cao mà những người không có chuyên
môn sâu không thể hiểu thấu sự phức tạp của thị trường cũng như áp dụng
14
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
vào thực tế những cách thức này để đạt được mục tiêu đầu tư của họ. Sự bãi
bỏ quy định mang lại những cơ hội lớn hơn để thực hiện nhiều phương thức
đầu tư khác nhau mà chỉ các chuyên gia mới nắm được. Hơn nữa, đối với
các quỹ đầu tư theo ngành thường đầu tư vào cổ phiếu của các ngành đặc
biệt như ngành công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và một số ngành
công nghệ cao khác, vai trò của các chuyên gia hiểu biết về những lĩnh vực
này đặc biệt cần thiết để có thể đánh giá xu hướng phát triển của các ngành
này trong tương lai, dự đoán hiệu quả đầu tư vào các ngành đó.
Chi phí giao dịch thấp cũng được coi là một lợi thế khác của quỹ đầu tư
được người đầu tư quan tâm. Các quỹ đầu tư là định chế đầu tư thường có
khối lượng giao dịch lớn. Vì vậy, các chi phí giao dịch mà quỹ phải chi trả
thường thấp hơn nhiều so với các cá nhân đầu tư, dù cho các cá nhân này ký
hợp đồng giao dịch với các nhà môi giới có mức hoa hồng môi giới chiết
khấu thấp nhất. Quỹ đầu tư có thể chỉ thanh toán một vài cent trên một cổ
phiếu cho mét giao dịch cổ phiếu lô lớn, trong khi đó một cá nhân có thể

phải thanh toán 50 cent trên một cổ phiếu hoặc nhiều hơn thế cho mét giao
dịch tương tự. Chi phí giao dịch thấp có thể được hiểu nh là hoạt động đầu
tư tốt hơn và hiệu quả hơn đáng kể.
3.Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán
Các quỹ đầu tư giữ vai trò quan trọng không những đối với thị trường chứng
khoán nói riêng mà đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung, tuy ở từng nước
khác nhau, vai trò của chúng cũng thể hiện khác nhau. Vai trò đó được thể
hiện ở các đóng góp của quỹ đầu tư nh sau:
- Quỹ góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và
góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp.
Các quỹ đầu tư tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ và trái
phiếu doanh nghiệp, cung cấp vốn cho phát triển công nghiệp. Với chức
năng này, các quỹ đầu tư giữ vai trò quan trọng trên thị trường sơ cấp.
- Quỹ góp phần vào việc ổn định thị trường thứ cấp.
Với vai trò là các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán,
các quỹ đầu tư góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp,
15
Hỡnh thnh v phỏt trin Qu u t Chng khoỏn v Cụng ty Qun lý Qu ti Vit nam

-
gúp phn vo s phỏt trin ca th trng ny thụng qua cỏc hot ng u
t chuyờn nghip vi cỏc phng phỏp phõn tớch u t khoa hc.
- Qu gúp phn to ra cỏc phng thc huy ng vn a dng qua th
trng chng khoỏn.
Khi nn kinh t phỏt trin v cỏc ti sn ti chớnh ngy cng to kh nng
sinh li hn, ngi u t cú khuynh hng mun cú nhiu dng cụng c ti
chớnh u t. ỏp ng nhu cu ca ngi u t, cỏc qu u t hỡnh
thnh di nhiu dng sn phm ti chớnh khỏc nhau nh thi hn ỏo hn,
kh nng sinh li, mc ri ro
- Qu lm cho cỏc hot ng u t chng khoỏn mang tớnh xó hi hoỏ.

Qu u t to mt phng thc u t c a thớch i vi cỏc nh u t
nh, ít cú s hiu bit v chng khoỏn. Nú gúp phn tng tit kim ca
cụng chỳng u t bng vic thu hỳt tin u t vo qu.
Qu u t thc s ó v ang l mt loi nh ch ti chớnh rt phỏt trin
nhiu nc trờn th gii. Mt s liu sau s minh chng cho s úng gúp
ca qu u t cho nn kinh t cỏc nc di giỏc huy ng vn cho
phỏt trin kinh t.
Ti M, tớnh n cui nm 2000, tng s tin u t vo cỏc qu tng h
1
l 6,97 nghỡn t ụla M trong ú cú 3,96 nghỡn t c u t vo cỏc qu
c phiu, 1,85 nghỡn t c u t vo th trng tin t, 808 t u t vo
cỏc qu trỏi phiu v 350 t u t vo cỏc qu cú cụng c chuyn i. Cng
ti thi im ny, cú khong trờn 8000 qu tng h hot ng cung cp cho
cỏc nh u t cỏc sn phm u t khỏc nhau.
Ti Hn quc, n cui nm 1997(trc khng hong kinh t) cú trờn 5000
qu u t cỏc loi vi tng ti sn u t ca cỏc qu tr giỏ trờn 88 nghỡn
t Won.
n thỏng 3/1999, Thỏi lan cú tng s 152 qu u t tp th ang hot
ng vi tng giỏ tr ti sn rũng ca cỏc qu l 104 t Baht.
II. Cỏc mụ hỡnh t chc v hot ng qu u t tp th
1. Mụ hỡnh cụng ty:
1
Mutual fund công ty đầu t dạng mở chiếm 90% tổng số các quỹ đầu t tại Mỹ
16
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
Đặc điểm cơ bản nhất của các quỹ đầu trong mô hình này, đó là bản thân
quỹ là một pháp nhân đầy đủ, tức là một công ty được hình thành theo quy
định của pháp luật từng nước và cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là hội

đồng quản trị quỹ. Các nhà đầu tư góp vốn vào quỹ là các cổ đông và họ có
quyền bầu ra các thành viên hội đồng quản trị.
Các tổ chức tham gia vào cơ cấu hoạt động của quỹ đầu tư dạng công ty là tổ
chức quản lý quỹ, ngân hàng bảo quản. Ngoài ra, tuỳ từng nước, còn có sự
tham gia của các đại lý chuyển nhượng và nhà bảo lãnh phát hành hay những
tổ chức sáng lập, bảo trợ cho việc thành lập quỹ.
Hội đồng quản trị quỹ đầu tư do các cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ chính quản
lý toàn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn người quản lý quỹ và giám sát hoạt
động đầu tư của quỹ, hàng năm xem xét lại hoặc từ chối các hợp đồng với
người quản lý quỹ nếu người đó thực hiện việc đầu tư không đem lại hiệu
quả. Hội đồng quản trị chính là người được các cổ đông của quỹ uỷ thác
bảo vệ quyền lợi của những người tham gia đầu tư vào quỹ.
Người quản lý quỹ có nhiệm vụ phân tích đầu tư, tiến hành hoạt động đầu
tư, mua hoặc bán các chứng khoán trong danh mục đầu tư phù hợp với các
mục tiêu do quỹ đề ra dưới sự giám sát của hội đồng quản trị của quỹ. Trong
mô hình này, người quản lý quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầu tư do
công ty quỹ thuê quản lý đầu tư và họ được hưởng phí một tỷ lệ phí nhất
định từ hoạt động quản lý đầu tư đó. Người quản lý quỹ ở đây có thể là một
cá nhân hoặc một nhóm các cá nhân có kinh nghiệm và nhiều ”thành tích”
trong hoạt động đầu tư chuyên nghiệp được Hội đồng quản trị của quỹ đại
diện cho các cổ đông lựa chọn.
Ngân hàng bảo quản là ngân hàng được quỹ lựa chọn để lưu giữ và bảo quản
các tài sản của quỹ. Ngân hàng bảo quản thường giữ luôn vai trò là đại lý
chuyển nhượng cho quỹ, huỷ các cổ phần cũ và phát hành cổ phần mới. Tổ
chức này cũng giữ danh sách cổ đông để gửi các báo cáo, giấy uỷ quyền
hoặc thực hiện phân phối cho các cổ đông. Khi thực hiện các chức năng này,
ngân hàng bảo quản nhận được phí bảo quản tài sản.
Cơ chế tổ chức hoạt động của các quỹ theo mô hình công ty này tại các thị
trường đều có những nét chung. Tuy nhiên, việc huy động vốn lập quỹ có
17

Hỡnh thnh v phỏt trin Qu u t Chng khoỏn v Cụng ty Qun lý Qu ti Vit nam

-
ụi nột khỏc bit. Vớ d, ti M qu u t dng cụng ty(cụng ty u t) ch
c phỏt hnh c phiu thng. Trong khi ti Anh, ngoi c phiu ph
thụng, cỏc qu u t c phỏt hnh quyn. Vic huy ng vn lp cụng ty
qu do cỏc t chc bo tr lp qu kiờm luụn chc nng bo lónh phỏt hnh
cho qu thc hin. Cỏc t chc ny lp bn cỏo bch, a ra mc tiờu v
chớnh sỏch u t ca qu, cỏc mc chi phớ liờn quan h tr vic cho
bỏn c phn ca qu, t chc bo lónh phỏt hnh cú th ký hp ng vi mt
s cụng ty khỏc lp thnh t hp cho bỏn. T hp cho bỏn s giỳp t chc
bo lónh phỏt hnh phõn phi c phn ca qu v c t chc bo lónh chi
tr khon phớ trớch t chi phớ cho bỏn ca t chc bo lónh phỏt hnh.
S 1: C ch hot ng ca qu u t dng cụng ty
Ngoi cỏc t chc tham gia chớnh ó nờu, tu tng nc cũn cú th cú cỏc
i lý chuyn nhng hoc nh bo lónh phỏt hnh chớnh tham gia vo hot
18
Ngân hàng bảo
quản tài sản
Tổ chức
quản lý đầu t
Các cổ đông
(ngời đầu t)
Công ty bán Cơ quan quản
trị hành chính
đóng góp
tiền
Thanh toán cổ tức và
tiền mua lại chứng
chỉ

Tiền đợc trả theo
khoản đóng góp
Cổ tức và tiền mua
lại chứng chỉ hởng
lợi
Hội đồng quản
trị
Đại hội đồng
cổ đông
Bầu cử
Công ty đầu
t chứng
khoán
Những ngời
sáng lập
Thành lập
Giao việc
hành chính
quản trị cho
công ty khác
Uỷ quyền lu ký tài sản
cho công ty khác
Uỷ quyền việc
quản lý tài sản đầu
t cho công ty khác
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
động của quỹ đầu tư. Đại lý chuyển nhượng thường được uỷ nhiệm để tiến
hành việc bán hoặc mua lại cổ phần của quỹ(nếu quỹ đó là quỹ dạng mở đề

cập dưới đây).
Ngoài ra các tổ chức kể trên liên quan tới hoạt động của quỹ, Hội đồng quản
trị của công ty quỹ có thể thuê thêm một tổ chức chuyên quản trị hành chính.
Tổ chức này sẽ cung cấp trụ sở làm việc, các trang thiết bị văn phòng, thiết
bị thông tin; uỷ nhiệm chi trả lương thưởng cho Hội đồng quản trị; giám sát
việc lập các báo cáo định kỳ cho các cổ đông. Tổ chức quản trị hành chính
này cũng được nhận một tỷ lệ phí nhất định khi thực hiện các dịch vụ trên.
Mô hình quỹ đầu tư dạng công ty hiện được áp dụng rộng rãi tại các nước có
thị trường chứng khoán hình thành và phát triển từ lâu đời mà điển hình là
thị trường chứng khoán Mỹ và Anh.
2. Mô hình quỹ đầu tư dạng hợp đồng
Quỹ đầu tư dạng hợp đồng còn được gọi là mô hình quỹ tín thác đầu tư. Bản
chất hoạt động của các quỹ tín thác đầu tư là dựa trên cơ sở quan hệ tín thác
tài sản và hợp đồng tín thác được coi là một chứng từ pháp lý cơ bản để điều
chỉnh hoạt động của các bên tham giá.
Một đặc điểm khác biệt cơ bản với mô hình công ty là quỹ đầu tư trong mô
hình này không phải là một pháp nhân. Quỹ hoàn toàn chỉ là một lượng tiền
nhất định do các nhà đầu tư đóng góp hình thành.
Các bên tham gia vào hoạt động của quỹ bao gồm công ty quản lý quỹ giữ
vai trò là người tín thác, tổ chức bảo quản tài sản cũng như giám sát hoạt
động của quỹ giữ vai trò người nhận tín thác và các nhà đầu tư là những
người hưởng lợi của quỹ.
Khác biệt với mô hình trên, quỹ đầu tư dạng hợp đồng do chính công ty
quản lý quỹ đứng ra huy động vốn thành lập quỹ. Sau khi quỹ đã hình thành,
vốn và tài sản của quỹ được giao cho tổ chức nhận tín thác bảo quản và thực
hiện việc thu chi cho hoạt động đầu tư. Công ty quản lý quỹ bắt đầu thực
hiện việc đầu tư của quỹ theo những chính sách và mục tiêu đã đề ra trong
bản cáo bạch huy động vốn ban đầu cũng nh cam kết trong hợp đồng tín
thác.
19

Hỡnh thnh v phỏt trin Qu u t Chng khoỏn v Cụng ty Qun lý Qu ti Vit nam

-
Ngi nhn tớn thỏc c la chn thng l cỏc ngõn hng hoc cỏc t
chc cú chc nng qun lý ti sn tớn thỏc theo quy nh ca phỏp lut v tớn
thỏc ti sn. Khi tham gia vo hot ng ca qu u t, bờn cnh vai trũ
bo qun vn v cỏc ti sn ca qu, t chc giỏm sỏt bo qun cũn lm
nhim v quan trng giỏm sỏt hot ng u t m cụng ty qun lý qu thc
hin m bo vic tuõn th cỏc mc tiờu v chớnh sỏch u t ó ra.
S 2: C ch hot ng ca qu u t dng hp ng
Ngi u t hay nhng ngi th hng l ngi c hng li nhun
phỏt sinh t vic u t bng tin vn h gúp vo. Tng s vn qu d kin
huy ng s c chia thnh cỏc n v tớn thỏc. Vic gúp vn ca cỏc nh
u t c th hin bng vic h mua cỏc chng ch u t do cụng ty qun
lý qu thay mt qu phỏt hnh trong ú xỏc nhn s n v tng ng vi s
vn gúp ca h.
20
Ngời đợc tín thác
(ngân hàng tín thác)
Ngờithụ hởng
(ngời đầu t)
Công ty bán
Ngời tín thác
(công ty quản lý)
Phân bổ lợi
nhuận và
thanh toán các
khoản tiền
mua lại chứng
chỉ đầu t

Uỷ quyền
phân bổ lợi
nhuận và
thanh toán các
khoản tiền
mua lại chứng
chỉ đầu t
Chỉ dẫn
đầu t
Giao lợi
nhuận đợc
chia và các
khoản tiền
mua lại
CCĐT
Hợp
đồng tín
thác
Khoản tiền đặt
mua
Phân bổ lợi nhuận và thanh toán các
khản mua lại CCĐT
Khoản tiền đặt mua
(trong trờng hợp bán thẳng)
Phân bổ lợi nhuận và thanh toán các khoản tiền mua lại
chứng chỉ đầu t
Hỡnh thnh v phỏt trin Qu u t Chng khoỏn v Cụng ty Qun lý Qu ti Vit nam

-
Hp ng tớn thỏc c ký kt bi tt c cỏc bờn tham gia vo qu: cụng ty

qun lý qu, t chc giỏm sỏt bo qun v nhng ngi hng li. Trỏch
nhim ca t chc tớn thỏc cng nh ca ngi c tớn thỏc c phõn nh
rừ rng v c th i vi tng hot ng. Nhng c hai i tng ú u cú
mt ngha vụ chung nht l thc thi cụng vic mt cỏch mn cỏn v cú
nhng hnh vi thớch hp bo v quyn li ca nhng ngi hng li l
nhng ngi nm gi chng ch ca qu .
III. Hot ng ca qu u t
1. Huy ng cu trỳc vn
1.1. Phng thc hỡnh thnh vn v cỏch thc cho bỏn
Cỏc qu u t tp th hỡnh thnh vn bng vic phỏt hnh c phiu hoc
chng ch u t thu hỳt vn t cụng chỳng.
i vi cỏc qu u t dng cụng ty, qu phỏt hnh c phn huy ng
vn hỡnh thnh nờn qu. Tng t nh cỏc cụng ty c phn, c ụng ca qu
cng nhn c cỏc c phiu xỏc nhn s c phn mỡnh s hu ti cụng ty.
i vi cỏc qu u t dng hp ng, thụng thng lng vn d kin
hỡnh thnh nờn qu c chia thnh cỏc n v (tng t nh cỏc c phn
nh qu dng cụng ty). Qu s phỏt hnh chng ch u t xỏc nhn s n
v tng ng vi s vn ngi u t gúp vo qu. Cng nh c phiu ph
thụng khỏc, chng ch u t cú th phỏt hnh di hỡnh thc ghi danh hoc
vụ danh v cú th c giao dch v chuyn nhng nh c phiu, tuy quyn
v ngha v ca ngi hng li (ngi nm gi chng ch u t) cú mt
s khỏc bit so vi cỏc c ụng trong mụ hỡnh qu dng cụng ty.
V cỏch thc cho bỏn: c phiu/ chng ch u t
2
ca cỏc qu u t c
cho bỏn bng hai cỏch thc chớnh l qua cỏc t hp cho bỏn v do qu
trc tip tin hnh qua cỏc mng li ca mỡnh.
- Cho bỏn qua cỏc t hp
Cỏc t hp cho bỏn thng bao gm cỏc nh bo lónh phỏt hnh v cỏc i
lý cho bỏn ca h. Cỏc t chc bo lónh phỏt hnh gi vai trũ l nhng

2
Do sự khác biệt giữa hai mô hình, thuật ngữ cổ phiếu/chứng chỉ đàu t đợc sử dụng đồng thời tại các phần
có liên quan để chỉ chung về chứng từ xác nhận quyền sở hữu của những ngời tham gia góp vốn vào các quỹ
thuộc các mô hình.
21
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
người bán buôn hay người phân phối cho các đại lý bán hàng. Các đại lý
chào bán có thể là các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán hoặc
các công ty tài chính. Các đại lý này, đến lượt mình, sẽ đứng ra chào bán cổ
phần tới công chúng thông qua mạng lưới chi nhánh của họ. Đây là cách
thức phổ biến nhất để bán cổ phần của các quỹ đầu tư theo mô hình công ty.
Bản thân các công ty chứng khoán có tên tuổi hoặc các ngân hàng thương
mại có thể là những người sáng lập hoặc những người bảo lãnh chính cho
việc phát hành các quỹ dạng công ty. Các quỹ đầu tư dạng hợp đồng cũng áp
dụng cách thức chào bán này đối với các quỹ có quy mô lớn.
- Chào bán trực tiếp từ quỹ hoặc công ty quản lý quỹ
Các quỹ được trực tiếp bán cổ phiếu của nó cho nhà đầu tư không thông qua
mét trung gian nào. Các quỹ đầu tư dạng hợp đồng do công ty quản lý quỹ
đứng ra thành lập thường hay chào bán chứng chỉ đầu tư bằng hình thức này
thông qua hệ thống mạng lưới của công ty quản lý quỹ hoặc mạng lưới của
tổ chức bảo quản. Ngoài ra, họ giao dịch với các cổ đông hiện thời và tiềm
năng thông qua thư, điện thoại, mạng lưới ngân hàng, hoặc các văn phòng
địa phương của họ. Các quỹ này hấp dẫn nhà đầu tư trước hết thông qua
quảng cáo, thư trực tiếp cũng nh bằng những bài diễn văn, các phương tiện
quảng cáo hữu hiệu.
1.2.Định giá ban đầu và các chi phí liên quan tới phát hành lần đầu
Việc định giá cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư phát hành lần đầu của quỹ do các tổ
chức đứng ra thành lập quỹ xác định. Đối với các quỹ theo mô hình công ty,

việc định giá cổ phiếu quỹ là do các tổ chức sáng lập (fund sponsor) hoặc
các tổ chức bảo lãnh phát hành xác định giá. Đối với các quỹ đầu tư dạng
hợp đồng, công ty quản lý quỹ sẽ xác định giá chào bán ban đầu các chứng
chỉ đầu tư của quỹ.
Các chi phí liên quan tới việc phát hành ra công chúng lần đầu của các quỹ
nói chung bao gồm một số loại chính:
- Chi phí tiếp thị
- Chi phí in Ên bản cáo bạch
- Chi phí trả cho các đại lý bán cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư
22
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
Thông thường, các chi phí trên ước tính trung bình vào khoảng 4-6% tổng số
tiền huy động được từ nhà đầu tư. Chi phí chào bán lần đầu được khấu trừ từ
tổng giá trị của quỹ huy động được.
Ví dô: một quỹ tiến hành chào bán lần đầu và thu vốn được 1triệu đôla. Để
thực hiện đợt phát hành, quỹ phải trang trải các chi phí liên quan là 5% tức
là 50 nghìn Đôla, hay 5,26% của 950 nghìn Đôla thực tế được đưa vào đầu
tư.
1.3. Cơ cấu vận động của vốn
Cơ cấu vốn phát hành của các quỹ đầu tư có thể vận động và chu chuyển
khác nhau. Dựa vào tiêu chí này, quỹ đầu tư thuộc các mô hình có thể hình
thành vốn theo hai dạng quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở.
Quỹ đầu tư dạng đóng là quỹ chỉ phát hành cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư ra
công chúng một lần với số lượng nhất định và quỹ không thực hiện việc mua
lại cổ phiếu/ chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư có nhu cầu bán lại. Sau khi
phát hành lần đầu ra công chúng, cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư của quỹ được
giao dịch nh bất kỳ chứng khoán niêm yết nào trên thị trường chứng khoán
tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán). Các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán

để thu hồi vốn cổ phiếu hoặc chứng chỉ đầu tư của mình trên thị trường thứ
cấp thông qua các nhà môi giới.
Nói đến quỹ đầu tư dạng đóng, người ta thường nhắc đề cập tới một trong
các ưu điểm nổi bật của các quỹ này là cơ cấu vốn rất ổn định do chung chỉ
phát hành duy nhất một lần. Các nhà điều hành quỹ không phải đương đầu
với các lưồng tiền lớn ra, vào liên tục không theo quy luật về chu kỳ thời
gian nào. Nếu các nhà đầu tư không muốn tiếp tục đầu tư vào quỹ, họ có thể
bán các cổ phiếu hoặc chứng chỉ đầu tư họ đang nắm giữ trên thị trường tập
trung. Các nhà điều hành quỹ không phải động chạm đến danh mục đầu tư
ngay cả khi các nhà đầu tư bán tống tháo chứng chỉ/cổ phiếu của mình.
Trong trường hợp đó, quỹ có thể tiến tới một mức chiết khấu cao hơn trước.
Tuy nhiên, mức chiết khấu lớn lại là cơ hội thu hút những người đầu tư
khác. tham gia đầu tư vào quỹ.
Cơ cấu vốn của các quỹ dạng đóng đặc biệt thích hợp cho việc kinh doanh
các chứng khoán có mức độ biến động cao và Ýt được giao dịch ví dụ như
23
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
cổ phiếu của các công ty có vốn nhỏ hoặc cổ phiếu giao dịch trên các thị
trường mới nổi bởi vì việc rút tiền của các nhà đầu tư lớn tại những thời
điểm được coi là không hợp lý sẽ không thực hiện được với các danh mục
đầu tư gồm các chứng khoán có tính thanh khoản kém trong các lĩnh vực
kinh doanh có biến động cao. Học viện Công ty Đầu tư của Mỹ đã kết
luận”các quỹ đầu tư dạng đóng có thể thành công trong các thị trường giao
dịch Ýt bởi vì chúng không cần phải nghiên cứu các phương thức đầu tư
thêm để cung cấp cho các khoản mua mới cũng như không cần phải bán các
chứng khoán trong danh mục đầu tư để trang trải các khoản mua lại”
Tuy nhiên, quỹ đầu tư dạng đóng có một nhược điểm cơ bản là hầu nh chúng
thường giao dịch với giá chiết khấu tức là thị giá thấp hơn giá trị tài sản ròng

(khái niệm sẽ được đề cập dưới đây) của quỹ. Hiện tượng giá chiết khấu của
quỹ dạng đóng được coi là một điều gì đó tương đối bí Èn bởi vì hiện nay
vần chưa có một sự giải thích nào mang tính thuyết phục hoàn toàn về sự tồn
tại đó mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu hàn lâm về vấn đề này.
Không một phương trình toán học nào có thể giải thích chính xác mức chiết
khấu cũng như mức trên giá trị của một quỹ. Có một số nguyên nhân có thể
đưa ra xem xét để giúp cho việc giải thích sự chênh lệch giữa mức chiết
khấu và mức trên giá trị giữa các quỹ khác nhau cũng như của các quỹ trong
các điều kiện thị trường khác nhau như quỹ đầu tư dạng đóng được coi là rủi
ro hơn so với các quỹ mở vì người đầu tư không thể bán lại cổ phiếu/chứng
chỉ đầu tư tại mức giá trị tài sản ròng, quỹ hoạt động kém hiệu quả, chi phí
cao, mức độ đa dạng hoá của các quỹ Ýt Trong giới hạn đề tài này, chúng
tôi sẽ không đề cập sâu về vấn đề này.
Quỹ đầu tư dạng mở là quỹ liên tục phát hành cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư ra
công chúng và thực hiện việc mua lại cổ phiếu /chứng chỉ đầu tư khi người
đầu tư có nhu cầu thu hồi vốn.Đặc điểm quan trọng đối với quỹ đầu tư dạng
mở là giá của cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư của quỹ mở luôn gắn trực tiếp với
giá trị tài sản thuần của quỹ. Cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư của quỹ dạng mở
không giao dịch trên thị trường thứ cấp mà giao dịch thẳng với quỹ hoặc các
đại lý được uỷ quyền của quỹ.
Khác với các quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tư dạng mở có cơ cấu vốn luôn
biến động do các lượng tiền vào ra liên tục từ việc chào bán mới và việc mua
24
Hình thành và phát triển Quỹ đầu tư Chứng khoán và Công ty Quản lý Quỹ tại Việt nam

-
lại cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư. Chính vì vậy, các nhà điều hành quỹ luôn phải
tạo các danh mục đầu tư với các sản phẩm đầu tư có tình thanh khoản cao để
đối phó với các thay đổi liên tục về nguồn vốn. Nếu có nhiều nhà đầu tư đổ
tiền vào quỹ trong giai đoạn thị trường lên cao, những nhà điều hành quỹ sẽ

phải đầu tư các khoản tiền đáng kể đó tại các mức giá chứng khoán có thể
không lấy gì làm hấp dẫn. Điều đó càng đặc biệt đúng đối với các quỹ có các
chính sách đầu tư toàn bộ số tiền thu được tại bất kỳ thời gian nào. Hoặc các
nhà điều hành quỹ đầu tư dạng mở sẽ phải bán tống tháo các khoản đầu tư
mình đang nắm giữ khi mà các loại này giảm thảm hại: đó có thể là thời kỳ
mà quỹ phải thực hiện mua lại nhiều hơn là chào bán thêm.
Điểm bất lợi trên đây của quỹ đầu tư dạng mở đối với các nhà điều hành quỹ
chính là ưu điểm của quỹ trong việc thu hút công chúng đầu tư vào quỹ. Đó
chính là tính thanh khoản của các quỹ dạng này. Trong rất nhiều trường hợp,
quỹ đầu tư dạng mở thậm chí còn có tính thanh khoản cao hơn các loại cổ
phiếu thường khác. Một khối lượng tiền lớn có thể được đầu tư hoặc trả cho
việc mua lại tại mức NAV tính hàng ngày cộng thêm chi phí bán hoặc giảm
trừ chi phí mua lại. Hơn nữa, đồng tiền có thể được di chuyển linh hoạt và
hiệu quả giữa các quỹ có mục tiêu đầu tư khác nhau với chi phí không đáng
kể. Tuy nhiên, tính thanh khoản của quỹ dạng mở không phải lúc nào cũng
là một ưu thế tuyệt đối. Nói chung, các quỹ đầu tư dạng mở đều được quy
định thời gian tối thiểu để thực hiện việc mua lại chứng chỉ theo yêu cầu của
người đầu tư, thời gian dài ngắn phụ thuộc vào quy định của các nước khác
nhau.Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, thời gian thực hiện việc
mua lại dài, lợi Ých của người đầu tư sẽ bị ảnh hưởng.
1.4. Định giá chứng chỉ đầu tư/cổ phiếu của các quỹ sau phát hành.
1.4.1.Khái niệm giá trị tài sản ròng của quỹ
Có một chỉ tiêu luôn luôn gắn liền với hoạt động của các quỹ đầu tư tập thể,
đó là giá trị tài sản ròng của quỹ. Đối với các quỹ đầu tư, giá trị tài sản ròng
của quỹ là một trong các chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của
các quỹ nói chung và là cơ sở để định giá chào bán mới cũng như để xác
định giá mua lại đối với các quỹ đầu tư dạng mở.
25
Hỡnh thnh v phỏt trin Qu u t Chng khoỏn v Cụng ty Qun lý Qu ti Vit nam


-
Giỏ tr ti sn rũng ca mt qu (c gi tt sau õy l NAV) c xỏc
nh bng hiu s gia tng giỏ tr ti sn v cỏc khon u t ca qu vi
giỏ tr cỏc khon n phi tr ca qu. Giỏ tr ti sn ca qu bao gm tin
mt v cỏc cụng c ti chớnh tng ng cú giỏ tr vi tin mt, cỏc chng
khoỏn hoc cỏc ti sn khỏc do qu nm gi c tớnh theo giỏ tr th trng
hoc c nh giỏ theo cỏc quy nh ca phỏp lut.
Giỏ tr ti sn rũng ca tng c phn/chng ch u t ca qu c xỏc
nh bng cỏch chia NAV ca qu cho tng s chng ch u t/ c phn
ang lu hnh ca qu u t. i vi cỏc qu u t dng m, cng nh
tng giỏ tr ti sn rũng, s lng c phn/chng ch u t ang lu hnh
thay i hng ngy. Vớ d, trng hp qu thu thờm c giỏ tr rũng tin
cho bỏn
3
c phn/chng ch u t, tin mt cng nh s lng c
phn/chng ch u t s tng lờn v ngc li, tin mt cng nh s lng
c phn/chng ch u t ca qu s gim xung trong trng hp d rũng
giỏ tr qu mua li c phn/chng ch u t.
Vớ d v xỏc nh giỏ tr ti sn rũng ca mt qu:
Tin mt v cỏc cụng c ti chớnh tng ng
vi tin mt
$ 200.000
Cỏc c phiu nm gi v th giỏ:
10.000 c phn cụng ty ABC x $50/c phn
20.000 c phn cụng ty XYZ x $30/c phn
50.000 c phn cụng ty P.Q x $08/c phn
Tng giỏ tr th trng ca c phiu
$ 500.000
$ 600.000
$ 400.000

$ 1.500.000
Tng ti sn $ 1.700.000
Tng n $ 300.000
Giỏ tr ti sn rũng ca qu $ 1.400.000
Tng s c phn/chng ch u t ang lu hnh $ 140.000
3
Quỹ dạng mở liên tục chào bán chứng chỉ/cổ phiếu cho những ngời đầu t vào quỹ và mua lại chứng chỉ/cổ
phiếu của những ngời muốn thu hồi vốn. Tại thời điểm xác định NAV, nếu số tiền thu đợc từ chào bán cao
hơn số tiền phải chi trả cho việc mua lại, quỹ sẽ có giá trị ròng về tiền chào bán. Ngợc lại, nếu tiền chi cho
việc mua lại cao hơn tiền thu từ chào bán, quỹ sẽ có giá trị ròng về mua lại.
26

×