Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 8: Bản vẽ lắp pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.87 KB, 5 trang )

Bản vẽ lắp

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được nội dung và
công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13.
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
- HS: Bút chì màu hoặc sáp.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:……….
Vắng:…………………………
- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:……….
Vắng:…………………………

Hoạt động của GV và HS T/g

Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu trình tự đọc một
bản vẽ chi tiết có ren.



3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học.


HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ
lắp.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu
vòng đai được tháo dời các chi tiết
và lắp lại để biết được sự quan hệ
giữa các chi tiết.

5/





1/

15/








- Khung tên…
- Hình biểu diễn…
- Kích thước…
- Yêu cầu kỹ thuật…
- Tổng hợp…



I. Nội dung của bản vẽ
lắp.
- Là tài liệu kỹ thuật chủ
yếu dùng trong thiết kế,
lắp ráp và sử dụng sản
phẩm.
GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ
bộ vòng đai và phân tich nội dung
bằng cách đặt câu hỏi.
GV: Bản vẽ lắp gồm những hình
chiếu nào? mỗi hình chiếu diễn tả
chi tiết nào? vị trí tương đối giữa
các chi tiết NTN?
HS: Trả lời
GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ
có ý nghĩa gì?
HS: Trả lời.


GV: Bảng kê chi tiết gồm những
nội dung gì?
HS: Trả lời.






















- Hình biểu diễn: Gồm
hình chiếu và hình cắt
diễn tả hình dạng, kết cấu
và vị trí các chi tiết máy
của bộ vòng đai.


- Kích thước chung của bộ
vòng đai.
- Kích thước lắp của chi
tiết.


- Gồm số thứ tự, tên gọi
GV: Khung tên ghi những mục gì?
ý nghĩa của từng mục?

HS: Trả lời.

HĐ2. Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp.

GV: Cho học sinh xem bản vẽ lắp
bộ vòng đai ( Hình 13.1 SGK ) và
nêu rõ yêu cầu của cách đọc bản vẽ
lắp.
GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp
bảng 13.1 SGK.
HS: Tập đọc
GV: Hướng dẫn học sinh dùng bút
màu hoặc sáp màu để tô các chi tiết
của bản vẽ.
HS: Thực hiện.

20/











2/





chi tiết, số lượng,vật
liệu…


- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí
hiệu bản vẽ, cơ sở thiết
kế…


II. Đọc bản vẽ lắp.

- Bảng 13.1 SGK.


* Chú ý. ( SGK ).
4.Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần
ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi để học
sinh trả lời.
GV: Cho học sinh nêu trình tự cách
đọc bản vẽ lắp.


5. Hướng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời
các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 14 SGK chuẩn bị dụng

cụ vật liệu để giờ sau TH.




×