Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Mỹ Thuật lớp 8: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.53 KB, 7 trang )

Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới
văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng trong công
cuộc xây dựng XHCN ở mền Bắc và đấu tranh giải phóng
miền Nam.
*Kỹ năng: - Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài
chiến tranh cách mạng
*Thái độ: - Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;- Tài liệu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn
1954 – 1975
- Tranh của các hoạ sỹ giai đoạn 1954 – 1975
Học sinh; - Tài liệu sưu tầm trên báo, tạp chí về mỹ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh
ảnh và thảo luận.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 8
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động 1.Học sinh tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử Việt
Nam(1954 – 1975 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*GV đặt câu hỏi:
-Bằng kiến thức môn lịch
sử, em có hiểu biết gì về bối
cảnh nước ta trong giai
đoạn 1954 – 1975?


- Bối cảnh lịch sử có tác
động gì tới các hoạ sỹ nước
ta?
* GV tóm tắt, kết luận, dẫn dắt
sang hoạt động 2
* Trả lời theo hiểu biết cá nhân.
+ Đất nước chia hai miền Nam, Bắc.
+ Miền Bắc xây dựng CNXH.
+ Miền Nam đấu tranh chống Mỹ
+1964 Mỹ leo thang phá hoại Miền
Bắc
+ Các hoạ sỹ tham gia chiến đấu và
sáng tác.
*Học sinh ghi vở











Hoạt động 2.Học sinh tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mỹ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.



Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.


Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu
sưu tầm và SGK.


Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu.
Chất
liệu
Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả
Tranh
sơn mài
(nhóm1)

-

Chất liệu sơn ta, lấy từ nhựa
cây sơn.
-

Là chất liệu truyền thống, giữ
vị trí quan trọng trong nền hội
hoạ Việt Nam.
-

Màu sắc tinh tế, lung linh, sâu
lắng.
-


Kết hợp hài hoà chất liệu dân
tộc với nội dung hiện đại
-

Kết nạp Đảng ở Điện Biên
Phủ(1963) của Nguyễn
Sáng.
-

Bình minh trên nông trang
(1958) của Nguyễn Đức
Nùng.
-

Nông dân đấu tranh chống
thuế (1960) của Nguyễn
Tư Nghiêm.












Chất

liệu
Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả
Tranh
lụa
(nhóm2)

-

Là chất liệu truyền thống
Phương Đông.
-

Màu đơn giản, nhưng vẫn tạo
sự phong phú của sắc.
-

Bộc lộ tính mềm mại, óng ả
của thớ lụa.
-

Con đọc bầm nghe(1955)
của Trần Văn Cẩn.
-

Ngày mùa(1960) của
Nguyễn Tiến Chung.
-

Hành quân mưa(1958) của
Phan Đông


Chất
liệu
Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả
Tranh
khắc
(nhóm3)

-

Chịu ảnh hưởng của tranh dân
gian.
-

Có thể in được nhiều bản.
-

Ngày chủ nhật(1960) của
Nguyễn Tiến Chung.
-

Mùa xuân (1960) của
-

Kết hợp giữa phong cách
truyền thống với khoa học mỹ
thuật phương Tây tạo ra nét
đẹp riêng của mỹ thuật Việt
Nam hiện đại.
Đinh Trong Khang.

-

Ba thế hệ(1970) của
Hoàng Trầm.



Chất
liệu
Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả
Tranh
sơn dầu
(nhóm4)

-

Là chất liệu của phương Tây.
-

Hoạ sỹ Việt Nam sử dụng có
sắc tháI riêng, đậm đà tính dân
tộc.
-

Tạo sự khoẻ khoắn, khúc
chiết.
-

Cách diễn tả phong phú.
-


Ngày mùa(1954) của
Dương Bích Liên.
-

Nữ dân quân miền
biển(1960) của Trần Văn
Cẩn.
-

V.v….


Chất
liệu
Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả
Tranh
bột màu
(nhóm5)

-

Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử
dụng.
-

Vẽ được trên nhiều chất liệu.
-

Có khả năng diễn tả sâu sắc,

hiệu quả nghệ thuật cao
-

Đền voi phục(1957)của
Văn Giáo
-

Ao làng (1963) của Phan
Thị Hà.
-

Xóm ngoại thành(1961) của
Nguyễn Tiến Chung

Chất
liệu
Đặc tính của chất liệu Tác phẩm – Tác giả
Điêu
khắc
(nhóm6)

-

Thể hiện nhiều chất liệu ;
tượng tròn, phù điêu, gò…
-

Nắm đất miền Nam (
1955) của Phạm Xuân thi.
-


Vót chông (1968)của Phạm
Mười
*Sau thời gian tổng hợp ý kiến các nhóm cử đại diện lên bảng ghi
vào các mục tương ứng.
* Các nhóm khác bổ sung thêm cho chính xác, đầy đủ, giáo viên kết
luận.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
+ GV đặt một số câu hỏi về chất liệu, đề tài sáng tác, tác giả, tác
phẩm tiêu biểu.
+ Nhận xét chung của lớp và các nhóm để động viên, khích lệ sự
học tập của học sinh.



×