Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
Trong giai đoạn này, x hội Việt Namã
chúng ta có gì thay đổi?
- Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa,
miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ.
? Vậy lúc này, cả nước ta đã
có những hành động gì để
xây dựng đất nước?
-
Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.
=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật
II. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam
1. Tranh Sơn mài
- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc
- Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam
* Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện.
- Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh
Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa,
miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ.
-
Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.
=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật
II. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam
1. Tranh Sơn mài
- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc
- Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam
* Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện.
- Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh
* Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu:
Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa,
miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ.
-
Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.
=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật
II. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam
1. Tranh Sơn mài
- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc
- Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam
* Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện.
- Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh
* Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu:
- TráI tim và nòng súng (1963) của hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm
- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963) của hoạ sĩ Nguyễn Sáng
Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật
II. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam
1. Tranh Sơn mài
- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc
- Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam
* Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện.
- Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh
* Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu:
- TráI tim và nòng súng (1963) của hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm
- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963) của hoạ sĩ Nguyễn Sáng
- Nhớ một chiều Tây Bắc (1955) của hoạ sĩ Phan Kế An
- Bình minh trên nông trang (1958) của hoạ sĩ Nguyên Đức Nùng
Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật
II. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam
1. Tranh Sơn mài
2. Tranh lụa
- Lụa là chất liệu truyền thống của Phương đông nói chung và Việt Nam nói riêng
- Nét nổi bật của nghệ thuật tranh lụa Việt Nam là tìm được một bảng màu riêng
- Kĩ thuật vẽ chủ yếu là vẽ màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình, màu sắc nhẹ
nhàng, ít chuyển biến đột ngột.
* Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Con đọc bầm nghe (1955) của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
- Về nông thôn sản xuất (1960) của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu
- Được mùa (1960) của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
- Bữa cơm ngày mùa thắng lợi(1960) của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh