Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

SINH HỌC CHỨC NĂNG ĐỘNG VẬT - CHƯƠNG 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 61 trang )

04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 1
TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG TP. HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BM. CÔNG NGHỆ SINH HỌC
1SINH HỌC
CHỨC NĂNG ĐỘNG VẬT
Biên soạn
TS. HUỲNH THỊ BẠCH YẾN
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 2
NHIỆM VỤ MÔN HỌC
-
Tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người & ĐV
-
Nắm vững những đặc điểm về cấu tạo cơ
thể người & động vật
-
Tìm hiểu cơ chế điều tiết các hoạt động
của cơ thể, đảm bảo sự thống nhất giữa
cơ thể & môi trường
-
Tìm hiểu đặc điểm của quá trình sinh
trưởng & phát triển
-
Vận dụng kiến thức trong nghiên cứu &
thực tế đời sống
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 3
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương mở đầu

Chương 1. Sinh lý tế bào và mô



Chương 2. Sinh lý hệ thần kinh

Chương 3. Sinh lý các cơ quan cảm giác
(kiểm tra 10%)

Chương 4. Sinh lý hệ vận động

Chương 5. Sinh lý nội tiết

Chương 6. Sinh lý máu

Chương 7. Sinh lý hệ tuần hoàn
(kiểm tra giữa HK)

Chương 8. Sinh lý hệ miễn dịch Chương 9. Sinh lý
hệ hô hấp

Chương 10. Sinh lý hệ tiêu hóa

Chương 11. Sinh lý hệ bài tiết

Chương 12. Sinh lý hệ sinh dục
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo:
1. Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang. Sinh lý vật nuôi. NXB Nông nghiệp.
2007.
2. Phạm Thị Minh Đức và cộng sự. Sinh lý học. NXB Y học. 2007.
3. Nguyễn Đình Giậu, Nguyễn Chi Mai, Trần Thị Việt Hồng. Sinh lý học người và

động vật. Tủ sách Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM. 2000.
4. Trịnh Hữu Hằng, Trần Công Yên. Sinh học cơ thể động vật. (In lần thứ 3). NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội. 2007.
5. Tạ thúy Lan và Trần Thị Loan. Giải phẩu sinh lý người. NXB Đại học Sư Phạm.
2004
6. Phạm Đình Lựu và cộng sự. Sinh lý học y khoa. NXB Y học. 2005.
7. Phạm Hoàng Phiệt. Miễn dịch-Sinh lý bệnh. NXB Y học. 2004.
8. Philips and Chilton. Biology. Oxford University Press, 1991.
9. Vander et al. Human Physiology: The Mechanism of Body Function, Eighth
Edition. The McGraw−Hill Companies2001.
10.William K Purves, David Sadava, Craig Heller, Gordon H Orians. Life: the
science of biology. Sinauer Associates and W. H. Freeman, 2003.
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 5
KHÁI NIỆM
-Nghiên cứu chức năng & quy luật hoạt
động của cơ thể sống
-
Cơ thể là một khối thống nhất về cấu tạo
& chức năng:
* Có mối liên hệ với môi trường bên ngoài
* Có sự điều khiển của hệ thần kinh và thể
dịch
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 6
ĐÁNH GIÁ
Người học phải nắm rõ:

Sinh lý học là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu về các hệ
thống chức năng đó từ vi mô đến vĩ mô

Hiểu và giải thích được những cơ chế điều hoà và tự điều

hoà của các quá trình sống.

Chức năng của từng tế bào là bộ phận của các mô.

Chức năng của các mô là bộ phận của cơ quan.

Chức năng của cơ quan là bộ phận của cả cơ thể. Hệ
thống các chức năng đó đảm bảo cho cơ thể luôn luôn là
một khối toàn vẹn thống nhất ở bên trong (nội môi) và
thống nhất với môi trường sống bên ngoài (ngoại môi).
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 7
NGUỒN THAM KHẢO

Wikipedia
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 8
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 9
ĐỐI TƯỢNG
-
Người & động vật
* Động vật liên hệ mật thiết với con người
* Động vật được con người thuần hóa,
chọn lọc, lai tạo
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 10
CHƯƠNG 1
SINH LÝ TẾ BÀO & MÔ
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 11
TẾ BÀO

Tế bào (TB) là đơn vị cơ bản của tất cả

các bộ phận và các cơ quan trong cơ
thể

Trong cơ thể người có nhiều loại TB
khác nhau về hình dạng, cấu trúc &
chức năng nhưng có đều có chung 3
thành phần cơ bản là màng tế bào, chất
& nhân
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 12
TẾ BÀO
Thành phần hóa học của tế bào:

90% khối lượng là nước

10% là chất rắn

10% chất rắn là protein, glucid, lipid,
muối khoáng và enzyme

Thành phần hóa học thay đổi tùy theo
chức năng của tế bào
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 13
TẾ BÀO
Tính chất chung:
 cơ sở hoạt động của tế bào là trao
đổi chất (dinh dưỡng & hô hấp)
►cơ thể tiếp nhận chất cần thiết cho
đời sống
 tất cả các quá trình đều xảy ra trong
tế bào

04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 14
CẤU TRÚC TẾ BÀO
Có 3 phần chính:

Màng

Nhân

Tế bào chất
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 15
CẤU TRÚC TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 16
CẤU TRÚC TẾ BÀO ĐV
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 17
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA MÀNG TẾ BÀO
Có các phần chính của màng tế bào:
-
Protein:

Protein cấu trúc (trung tâm)

Protein thụ thể (ngoại vi)

Protein enzyme (ngoại vi)
-
Lipid: phospholipid, cholesterol,
triglycerid, glycolipid
-
Glucid: glycoprotein, glycolipid và

proteoglycan
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 18
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÀNG TẾ BÀO
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 19
CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN MÀNG
-
Protein:

Protein cấu trúc (trung tâm)

Protein thụ thể = receptor (ngoại vi)

Protein enzyme (ngoại vi)
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 20
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 21
PROTEIN MÀNG TẾ BÀO
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 22
PROTEIN THỤ THỂ
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 23
PROTEIN trung tâm & ngoại vi
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 24
04/01/11 MMH 603009 Chương Mở đầu 25
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÀNG TẾ BÀO

×