Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI - PHẦN 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 38 trang )

22
Ơ nhiễm do sx
kim loại
Ơ nhiễm do khai thác khống sản
Tác hại khi khai thác quá mức
• Phá rừng; đào sâu vào lòng đất; lấp sông, suối,…
• Các chất thải KK, đất, nước,…
• Tranh chấp giữa các quốc gia Chiến tranh
Ô nhiễm
Do đó, hoạt động bảovệ tài
ngun và mơi trường trong khai
thác và sử dụng khống sảnViệt
Nam đòi hỏiphải quan tâm đến
các khía cạnh:
23
•Hạnchế tổnthất tài nguyên và tác động
tiêu cực đếnmôitrường trong quá trình
thăm dò, khai thác, chế biến.
•Ðiềutrachi tiết, quy hoạch khai thác và
chế biến khoáng sản, không xuấtthôcác
loạinguyênliệu khoáng, tăng cường tinh
chế và tuyểnluyện khoáng sản.
•Ðầutư kinh phí xử lý chấtô nhiễm phát
sinh trong quá trình khai thác và sử dụng
khoáng sảnnhư xử lý chống bụi, chống
độc, xử lý nướcthải, quy hoạch xây dựng
các bãi th
ải.
Tài nguyên khoáng sảnthế giớivà
khai thác khoáng sảnthế giới đang tạo
ra các nguy cơđốivớicon người:


•Trữ lượng hạnchế, đang cạnkiệt
trong tương lai.
• Khai thác khoáng sản tàn phá môi
trường.
•Sử dụng khoáng sản gây ô nhiễm
không khí, ô nhiễmnước
Các dạng cơ bảncủa nguồn
năng lượng trên trái đất
• Năng lượng không tái tạovàcógiớihạn: dầumỏ,
khí đốt, than,
• Năng lượng tái tạovàvĩnh cửu:BXMT, năng
lượng gió, dòng chảy, sóng biển
• Năng lượng không tái tạovàvĩnh cửu:Năng
lượng địanhiệt, năng lượng nguyên tử
• Năng lượng điện
• Năng lượng than đá:
Than đá thiên nhiên được hình thành qua mộtthờigian
lịch sử lâu dài trong vài tầng đất. Đólànhững phế phẩm
củathựcvật đãchịusức nóng mãnh liêt và sứcéptrên
hàng triệunăm, phầnlớn là Cácbon (C) và mộtlượng nhỏ
N và S. Đây là loại nhiên liệu được phân bốởnhiều
nơitrênthế giới
• Khí đốt thiên nhiên:
Ở trạng thái khí ở dưới đất, khí đốt thiên nhiên có thành
phầ
nkhỏang 50 -90 % khí CH4 và mộtsố nhỏ hơncủa
khí nặng như propan (C3H8) , butan (C4H10). Khí đốt
thiên nhiên đượccoilàchấtlắng tụ củadầu thô. Khí đốt
thiên nhiên có ở nhiềunước, nhấtlàở Nga.
24

• Dầumỏ:
Dầumỏđược hình thành do sự biến đổixácbả thựcvậttrongđiều
kiệnkhử. Từ nơi sinh thành dầumỏ sẽ
di chuyển đếnnơicóđiềukiện thích hợp để tập
trung thành vỉadầu.
• Gỗ, củi:
Đây là nguồnnăng lượng rấtquantrọng cho các nước kém phát
triển. Vì gặp khó khăn trong vấn đề công nghệđểkhai thác các
nguồnn
ăng lượng khác, nên đây là mộtdạng Tài nguyên năng
lượng không thể thiếu đốivớicácnứơcchậmpháttriển.
Tiềm năng thủy điện
Tiềm năng thủy điện của Việt Nam rất lớn, tập
trung chủ yếu ở các vùng phía Bắc và miền Trung
gần biên giới Lào, Trung Quốc
Tổng công suất điện năng có thể khai thác
từ thủy điện lên đến 123 tỷ kWh/năm
Nguồn năng lượng gió
Với hơn 3.000 km bờ biển và hàng ngàn hòn
đảo lớn nhỏ, 70% là vùng đồi núi, Việt Nam
có nguồn năng lượng gió rất lớn
Các nhà khoa học ước tính năng lượng gió có thể sản xuất được
công suất điện năng hàng năm tại các hải đảo từ 1.700 đến 4.500
kWh/m2, ở đất liền từ 400 đến 1.000 kWh/m2 và ở vùng miền núi
từ 2.000 đến 3.000 kWh/m2
Nguồn năng lượng mặt trời
Tiềm năng cho việc sử dụng năng lượng mặt trời rất lớn ở
miền Trung và miền Nam nước ta, với cường độ bức xạ
nhiệt ổn định quanh năm nên người dân nông thôn có thể
tận dụng nguồn năng lượng này phục vụ cho sinh hoạt và

sản xuất nông nghiệp
Tổng sản lượng bức xạ nhiệt mặt trời
trung bình khoảng 5 kWh/m2/ngày ở
hầu hế
t các tỉnh
25
Địa nhiệt
Địa nhiệt điện, sản xuất theo phương pháp lấy nhiệt
lượng trong lòng đất từ các giếng khoan sâu để đun
nước nóng và lấy hơi nước chạy các tuabin
Ở Việt Nam đang đề xuất dự án điện địa
nhiệt có cơng suất 18,6 MW tại làng
Thanh Trù, xã Đức Lân, huyện Mộ Đức
(Quảng Ngãi).
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm môi trường nước
• Nước bò coi là ô nhiễm
khi thành phần của
nước bò thay đổi hoặc
bò hủy hoại làm nước
không thể sử dụng
được trong mọi hoạt
động của con người và
sinh vật
Các khuynh hướng thay đổi chất
lượng và gây ô nhiễm nước:
• Giảm chất lượng nước ngọt bởi
H
2SO4 ,HNO3
• Tăng hàm lượng ion Ca,Mg,Si…

trong nước ngầm
• Tăng hàm lượng ion kim loại
nặng như Pb,Cd,Hg,As,Zn…
• Tăng hàm lượng muối do nước
mưa,rác,nước thải CN
• Các hợp chất hữu cơ,thuốc trừ
sâu
• Giảm nồng độ oxy hoà tan
• Giảm độ trong của nước
• Nguyên tố đồng vò phóng xạ
26
Các nguo
à
n gây ô nhiễm môi tr
ư
ờng
nước
• Nước thải từ khu dân cư
• Nước thải công nghiệp
• Nước chảy tràn mặt đất (nước mưa,nước thoát từ
đồng ruộng…)
• Nước sông bò ô nhiễm do tự nhiên (nước bò
nhiễm mặn ở vùng ven biển,nước kênh rạch bò
nhiễm phèn)
• Các hoạt động nông nghiệp (sự cân bằng nước
lục đòa,nước thải tưới tiêu,phân bón,thuốc
BVTV…)
• Các nguồn khác (thủy điện,bệnh viện,giao
thông vận tải,giải trí như bơi lội,câu cá…gây nên
sự nhiễm bẩn nhất đònh)

Cháy kho thuốc BVTV ở An Giang
2,5 tấn thuốc tràn xuống ruộng đồng
Những con người này sống ở đâu?
27
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước
• Các chất hữu cơ ( tiêu thụ Oxy)
• Kim lọai nặng
• Các lọai phân bón, hóa chất BVTV
• Các chất rắn: hạt sét,mùn,VSV…
• Dầu và chất tẩy rửa tổng hợp
• Chất phóng xạ: Bari,Radon,Thori…
• Tác nhân sinh học:
– Vi khuẩn:vi khuẩn gây bệnh tả, thương hàn,kiết lỵ…
– Virus:viêm gan siêu vi, bại liệt….
– Ký sinh trùng: giun móc,giun kim
– Các sinh vật khác:tảo,rong,nhuyễn thể,loài giáp
xác…
Bệnh dịch liên quan đến
nước sạch & VSMT
800000
850000
900000
950000
1000000
1050000
1100000
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Sè ca m¾c
Sè ca m¾c t¶ theo n¨m
0

50
100
150
200
250
300
350
400
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Sè ca
m¾c
Sè ca m¾c tiªu ch¶y theo n¨m
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
50000
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Th−¬ng
hμn
Sè ca lþ vμ th−¬ng hμn
Sources: niªn gi¸m thèng
kª tõ n¨m 1999-2005,

BYT
Ph−¬ng thøc l©y trun bƯnh qua ph©n
c«n trïng
thøc ¨n
ngn n−íc
bμn tay
cung cÊp n−íc
Rau qu¶
VK: -T¶
-Lþ
-Th−¬ng
hμn
-TK than,
-Listeria,
-Brucella,
-E.coli
Virus: - B¹i liƯt
-Viªm gan
-Rotavirus
KST: - Giun ®òa
-Giuntãc
- Giun mãc
- Giun xo¾n
- S¸n l¸ gan
- S¸n l¸ phỉi
- S¸n d©y lỵn,bß
Phú d
ư
ỡng hóa ( N
ư

ớc nở hoa)
•Tiêu thụ nhiều Oxy hòa
tan trong nước
•Tảothốirữalàmlớp bùn
đáy ngày càng dày
•Nước ở trạng thái yếm
khí gây mùi khó chịu
•Cómột lượng lớn N
và P trong nước
•Tảolam,tảolụcphát
triển q mức
•Sự phát triểncác
VSV sống trong tảo
mụcnát
28
Các vấn đề về nguồn nước
Thiếu nước ngọt
Quá nhiều nước
Các giải pháp cung cấp nhiều nước hơn
1. Gia tăng sự cung cấp
nước:
• Xây dựng đập và bể chứa
nước
• Khai thác nước ngầm
• Sự khử muối:
–Chưngcất
– Thẩm thấu ngược
•Mưanhântạo
2. Sự bảo tồn nước:
• Giảm hao hụt nước tưới

tiêu
• Giảm phung phí nước
trong công nghiệp
• Giảm phung phí nước
gia dụng
Các nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển
• Do tàu bè, giao thông trên biển
• Chất thải đô thò
• Khai thác khoáng sản,dầu mỏ và rò rỉ trong quá
trình khai thác
• Khai thác tài nguyên biển gây xói mòn bờ
biển,mất cân bằng môi sinh,cạn kiệt tài nguyên
• Khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên ven
biển:đốn rừng, chuyển đổi việc canh tác…
Các biện pháp làm giảm ô nhiễm nguồn nước
• Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước
• Giảm khối lượng nước thải
• Phân lọai nước thải trước khi xử lý
• Lưu trữ, tăng cường pha loãng nước thải với nước
sông hồ
• Tăng cường quá trình tự làm sạch của nước
• Thay đổi công nghệ sản xuất
• Giảm lượng chất bẩn có trong nước thải
• Quy họach hệ thống xử lý nước thải
29
Solar water disinfection (SODIS)
Xửỷ lyự nửụực
Source and graphics: SANDEC (Water & Sanitation in Developing Countries) at EAWAG , Switzerland.
Coõng trỡnh xửỷ lyự nửụực thaỷi
Ti nguyờn t trờn trỏi t

FAO (1990)
z Phõn b (ngun FAO-UNESCO):
20% vựng quỏ lnh
20% vựng quỏ khụ
20% vựng quỏ dc
10% cú tng tmng
10% vựng trng trt c
20% cú th lm ng c
z) ttrng trtchimt l thp, trong ú,
tcúnng sut cao (14%), trung bỡnh
(28%) v thp(58%)
65
30
Tài ngun đất ở Việt Nam
• Đất tự nhiên: 33 triệu ha ( đứng thứ 58 trên thế giới),
bình quân 0,5 ha/người
• Đất đồi núi,đất dốc: 22 triệu ha – 67%
• Đất lâm nghiệp: 10 triệu ha – 30%
• Đất nông nghiệp: 7,4 triệu ha – 20% ( 5,6 triệu ha
trồng cây ngắn ngày)
–Đất Bazan: 2,4 triệu ha – 7,2%
–Đất phù sa: 3 triệu ha – 8,7%
• Đất tốt phù hợp với hoa màu chỉ khoảng 20%
• Còn lại là đất quá dốc, khô hạn, úng, mặn phèn, nghèo
chất dinh dưỡng, quá mỏng…
z Cơ cấusử dụng đất ở Việt Nam có xu
hướng giống thế giới:
z Tăng đất nơng nghiệp, đất chun dùng, đấttrống
đồitrọc.
z Đấtrừng giảm.

z Đấtdễ bị rửa trơi, xói mòn, khó khơi phụclại
trạng thái ban đầu(VN nằm ở vùng nhiệt
đới, mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí cao,
khống hóa mạnh).
70
ĐÁ
THỰC VẬT
ĐỘNG VẬT
KHÍ HẬU
ĐỊA HÌNH VÀ
THỜI GIAN
ĐẤT
Các yếu tố hình thành đất
• Q trình phong hóa: dưới tác động của các
nhân tố vật lý, hóa học, sinh học trong mơi
trường làm cho trạng thái vật lý, hóa học của
đất và khống chất trên bề mặt trái đất bị biến
đổi dần và trở thành vụn nát
• Q trình tích luỹ và biến đổichấthữucơ
trong đất
• Q trình di chuyểnvậtliệuhữucơ và khống
chất trong đất.
Q trình hình thành đất
31
Các nguồn gây ô nhiễm đất
1. Ô nhiễm do họat động nông nghiệp
Sử dụng phân
bón hóa học
và chất kích
thích sinh

trưởng
Sử dụng thuốc
trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, diệt
nấm, diệt chuột
Chế độ canh
tác, hệ thống
tưới tiêu
không hợp lý
Khí thải, nước thải, chất thải rắn
2. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp
Hoạt động khai thác khoáng sản
Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp
Chất thải rắn
Chất vô cơ: khai khoáng,sx
giấy, xi mạ, cặn ở trạm xử lý
nước…
Chất khó phân hủy: sợi,
nhựa,dầu mỡ,chất thải CNda…
Chất dễ cháy:từ N/M lọc
dầu,thực phẩm,sx máy lạnh…
Chất độc hại: phóng xạ, KL
nặng, hóa chất
Chất khí
CO,CO2,H2
S,NO2
Gây mưa
axit làm
chua đất,
phá hoại

thảm thực
vật
Nước thải
Chứa
nhiều KL
nặng
Đất bò
nhiễm
phèn,
nhiễm
mặn
32
3. Ô nhiễm do sinh hoạt của con người
Trong rác, phân và chất thải sinh hoạt đơ thị
hàm lượng chất hữu cơ lớn, độ ẩm cao.
Đó là MT cho các loại vi khuẩn, trong đó có
nhiều loại vi khuẩn gây bệnh phát triển.
Chất thải rắn bệnh viện có các loại rác thải sinh
hoạt, bệnh phẩm, chất thải rắn y tế (gạc, kim
tiêm, túi nylon,…).
Tác nhân sinh học
Sử dụng phân tươi
Rác thải y tế
Chất thải chứa VSV gây bệnh:ký sinh
trùng(giun,sán),
Hậu quả chiến tranh
Tràn dầu
Xói mòn, rửa trôi
Cháy rừng:nhiệt độ đất tăng cao,Oxy
trong đất giảm

Ô nhiễm do
các nguồn
khác
Đấtnơng nghiệp
Khu công nghòêp
Giao thông
Đô thò hóa
Nhiễm phèn, mặn
Sa mạc hóa
Xói mòn
Giải trí, du lòch
33
Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
Ô nhiễm không khí:
* Trong không khí có mặt một chất lạ hoặc có sự
biến đổi quan trọng trong thành phần không khí
gây nên tác động có hại hoặc gây ra sự khó chòu
(mùi, giảm tầm nhìn do bụi…)
* Là kết quả của việc thải ra các khí,hơi,giọt và
các lượng khí khác có nồng độ vựơt quá thành
phần bình thường trong không khí gây nên tác
động có hại hoặc gây ra sự khó chòu (mùi, giảm
tầm nhìn do bụi…)
Quá trình gây ô nhiễm không khí:
* Nguồn phát sinh
chất ô nhiễm
* Quá trình phát tán,
lan truyền trong
không khí
* Bộ phận tiếp nhận,

chòu tác động xấu
của ô nhiễm
•* Các nguồn gây ô nhiễm:
• - Nguồn tự nhiên
• - Nguồn nhân tạo:
+ Nguồn sơ cấp:
+ Nguồn thứ cấp: mưa axit
Các nguồn thải ô nhiễm không khí :
1)Các họat động của tự nhiên:cháy rừng, núi
lửa,phân hủy động thực vật…
2)Họat động của phương tiện giao thông
3)Họat động công nghiệp:sx hóa chất, khai
khóang…
4)Do sinh họat, sản xuất nông nghiệp
34
Chất gây ô nhiễm: có trong không khí ở nồng độ cao
hơn bình thường họăc chất đó bình thường không có
mặt trong thành phần không khí
* Bụi và sol khí(<0.1μm)
* Các chất khí:CO,CO
2 ,NO2 ,SO2 ,H2S,CFC,khí
Halogen, các hợp chất HydroCacbon, CH
4
* Các ion
* Chất phóng xạ:nổ hạt nhân ở lớp trên khí quyển
,khai thác quặng,NCKH,họat động CN
*Tiếng ồn
Tiếng ồn:là những âm thanh xuất hiện không đúng
lúc,đúng chỗ gây khó chòu,quấy rầy sự làm việc nghỉ
ngơi của con người

Nguồn gây ồn:
- Tiếng ồn giao
thông:động cơ,ống xả
khói…
- Thi công xây dựng
- Tiếng ồn công
nghiệp:quá trình va
chạm,cơ khí,khí động
- Tiếng ồn trong nhà
Tác hại của tiếng ồn:
-Làm giảm thính giác
-Biến đổi sinh lý hệ thần kinh
-Tăng nhòp tim, rối lọan tuần
hòan,phản xạ chậm
-Viêm lóet dạ dày
-Tăng nhòp thở,giảm khả năng
phân biệt màu sắc…
*70-80dBA: gây mệt mỏi
*95-110dBA: bắt đầu nguy hiểm
*120-140dBA: đe dọa chấn thương
*Tiếng ồn ban đêm không quá
50dBA
35
Nghịch đảo nhiệt
Hiệu ứng nhà kính
Phổ bứcxạ MT đềunằmtrongkhoảng λ≤4μm –sóngngắnvàcực
ngắn; phổ bứcxạ TĐ > 4μm – sóng dài.
Đasố năng lượng bứcxạ sóng dài do TĐ bứcxạđềubị các khí ON
KQ hấpthụ : hơinước, CO
2

, N
2
O, CH
4
Æ khí nhà kính
36
Tan băng: Nuớcbiển dâng
Mưa axit
Quá trình hình
thành
Lưu huỳnh
S + O
2
= SO
2
SO
2
+ OH· = HOSO
2
·
HOSO
2
·+ O
2
= HO
2
·+
SO
3
SO

3
+ H
2
O = H
2
SO
4
Nitơ
N
2
+ O
2
= 2NO
NO + O
2
= NO
2
NO
2
+ H
2
O = HNO
3
+ NO
37
Thủng tầng Ozon
Khí ozon hình thành như sau :
• 0
2
+ Bxmt Æ 0 + 0

• 0 + 0
2
Æ 0
3
Phản ứng phân hủyozon:
• 0
3
+ Bxmt Æ 0
2
+ 0
Æ trong tự nhiên khí ozon luôn bị phân hủyvàluônđược tái tạo,
giữđượcsự tồntạivĩnh cửuvàcótácdụng hấpthụ bứcxạ tử
ngọai.
Các khí phá hủy khí ozon : CFC (chlorfluorocacbon), CFM
(chlorfluoromethane); và CCl
4
(tetra clo metan), CH
3
Cl (metyl
cloroform), CH
3
Br (metyl bromua), ….
Phản ứng phá hủyozon:
• Cl + 0
3
Æ ClO + 0
2
• ClO + 0 Æ Cl + 0
2
SỰ BIẾN ĐỔI OZONE

CL
O3
ClO
O
2
ClO
O3
Cl
2O2
Cl
O
3
38
OZONE
• DUNG MÔI
• KHÍ NÉN TRONG CÁC BÌNH PHUN
•CHẾ TẠO MỸ PHẨM
•CHẤT BỌT XỐP
• DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP LÀM LẠNH
• ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
CFC
CHAÁT THAÛI RAÉN
Khái niệm
Chất thải rắn bao gồm bất kỳ một dạng vật chất nào bị
loại bỏ; những thứ vật chất có chủ định tái sử dụng, tái
sinh, tái chế; cặn bùn:
• CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
• CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGNHIỆP
• CHẤT THẢI NGUY HẠI
39

Nguồngốc
Bảng : Phân loạichấtthảirắntheoloại, thành phầnvànguồn
phát sinh
Phầnvậtchấtcònlạitừ quá trình đốt
đượcsử dụng trong nấunướng, thiêu
đốtvà hỏatáng
Tro
(Ashes)
Khó cháy: cácvậtdụng kim loại, thủy
tinh, sành sứ, cáckhoáng vật
Dễ cháy: giấy, carton, hộp, thùng, gỗ,
võ bào, cành cây, phụ tùng kho xưởng,
đồ đạcbằng gỗ, gi
ường, nệm, mópxốp…
Vậtdụng bỏ
đi
(Rubbish)
Cáchộ gia đình,
cơ quan, trường
học, bệnh viện,
các khu công
cộng, nhà hàng,
khách sạn, chợ
búa, các kho bãi
v.v….
Cácchấtthảitừ việcchuẩnbị, nấu
nướng và dọn ăn; cácchấtthảichợ; các
chấtthảitừ việcsử dụng, lưutrữ và bán
sảnphẩm
Rácsinhhoạt

(Garbage)
Nguồngốc
phátsinh
Thành phầnLoại
chấtthảirắn
Nguồngốc
Cácnhà máy, xí
nghiệp, khu
công nghiệp…
Rất đadạng tùytheotừng loạingành
nghề sảnxuất công nghiệp
Chấtthải
công nghiệp
Tấtcả cácloạixehoặcphụ tùng xe cộ
không còn sử dụng đượcnữa
Xe cộ bỏ đi
Chuột, mèo, chó, cácvậtnuôivà động
vật hoang dã khác

c động vật
(Dead
animals)
Đường phố, vĩa
hè, ngõ hẻm, bãi
đấttrống…
Rácrưởiquétdọnvệ sinh đường phố,
bụi đất, đá, cát, tànthuốc, cành cây, lá
cây, phân chó, mèo, nhựa, dê…; tấtcả
những thứ bên trong cácthùng rác
công cộng

Rác đường
phố
(Street
refuse)
Nguồngốc
Các công trình
xử lý nước,
nướcthải, khí
thải…
Cặnbùn, rác, cát, váng nổi, màng dầu
sinh ra từ cáchệ thống xử lý nướcvà
nướcthải, bùnhúthầmcầu, bụithuhồitừ
cácthiếtbị xử lý bụi, v.v…
Chấtthải
thứ cấp
Cáccơ sở
chăn
nuôi, giếtmổ
Phân gia súc, gia cầm, lông, lòng gia
súcgiacầmvứtbỏ trong khi giếtmổ…
Chấtthải
chănnuôi,
giếtmổ
Công nghiệp,
bệnh viện, kho
bãi, dân dụng
Cácchấtthảinguyhạidạng rắnvà lỏng,
cácchấtnỗ, rácy tế, cácchấtphóng xạ
Chấtthải
đặcbiệt

Các công trình
xây dựng m
ới
Coffa, gỗ xẻ vụn, ống, thùng sơn, cácvật
liệuxâydựng nói chung
Chấtthải
xây dựng
Những chỗ đập
phá để xây dựng
mới, cảitạolại
Gỗ xẻ, đinh, đường ống, xà bần, sắtthépChấtthải đập
phá công
trình
15,2723,930,21
Cácthành phầnkhó phân
loại
0,270,141,02
Kim loại
16,048,457,43
Xà bần
(0 ÷ 1,3)
0,020,720,31
Thủytinh
0,503,681,06
Vỏ nghêu, sò, ốc, xương
0,462,020,71
Nhựa, cao su
(0 ÷ 5,0)
4,252,726,27
Vải

(0,5 ÷
25,0)
0,592,822,72
Giấycácloại
(65 ÷ 95)
62,2450,750,27
Thựcphẩm, cỏ, lá cây
TP. Hồ Chí MinhHải PhòngHà
Nội
Tên đôthịThành phần
40
Ảnh hưởng củaCTR đốivớimôitrường
-Môitrường thuậnlợi cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển : vi
trùng thương hàn (Salmonnella typhi, Salmonnella paratyphi A&B;
lỵ (Shtaalla spp); ….
-Việc thu gom, xử lý bấthợplýchấtthảirắncũng là nguyên nhân
quan trọng làm tăng sự xuống cấp nghiêm trọng củahệ thống thoát
nước
- Các bãi rác lộ thiên ở các đôthị trong tình trạng mấtvệ sinh nếu
không đượcnângcấp, quảnlýtốt, rấtdễ gây ra nhiềuvấn đề phức
tạpvề môi tr
ường :nguồn gây ô nhiễmmôitrường không khí, đấtvà
nước, đặcbiệtlàvấn đề ô nhiễmcáctầng nướcngầm ở những khu
vực xung quanh các bãi rác
-Rácthải không đượcthugomxử lý hợplývứt đổ bừabãiở gốc
cây, đầu đường, ngõ hẻm, … gây mấtmỹ quan đôthị và nhiềuvấn
đề khác
Chấtthảirắn công nghiệp
Định nghĩa: Chấtthải công nghiệplàcácchấtthải phát sinh từ
các quá trình sảnxuất, các sảnphẩmphế thảicủacáchoạt động

công nghiệp trong các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệptập
trung.
Phân lọai :
-Theo thành phần: thủy tinh, giấy, thép, chấtdẻo, …
-Theo pha : lỏng, rắn, khí
-Mức độ rủi ro : nguy hại, không nguy hại
Chấtthảinguyhại
Định nghĩa: Chấtthảinguyhạilàchấtthảichứacácchấthoặccác
hợpchấtcómột trong các đặc tính gây nguy hạitrựctiếp(dễ cháy,
nổ, làm ngộđộc, dễăn mòn, dễ lây nhiễmvàcácđặctínhnguyhại
khác), or tương tác vớicácchất khác gây nguy hại đếnmôitrường
và sứckhỏecon người.
41
CTNH là chất có 1 trong 5 đặc tính sau :
•Chất dễ phản ứng, không bền trong điều kiện
thường
•Chất dễ cháy nổ
•Chất ăn mòn
•Chất độc hại
•Chất có tính phóng xạ
Ngoài ra các bệnh phẩm trong rác thải y tế mang
mầm bệnh cũng là 1 dạng CTNH
Đặc tính CTNH
9CTNH phát sinh từ sinh hoạt và thương mại
•Thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt chuột,…
•Chất tẩy rửa. Hoá mỹ phẩm
•Pin, đồ dùng điện hỏng
Các dạng nhiên liệu, dầu cặn
9CTNH phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh
•Bệnh phẩm

•Kim tiêm, các vật sắc nhọn
•Thuốc còn hạn và hết hạn sử dụng
Nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh
9CTNH phát sinh từ sản xuất CN
•CN hoá chất
•CN luyện kim
•CN thuộc da
•CN nhuộm
•CN điện tử
•CN hoá hữu cơ phân tử
•V.v
Xử lý chất thải rắn
• Tận dụng
Tái sử dụng: sử dụng nhiều lần.
Tái sinh, tái chế: tạo sản phẩm mới từ
chất thải.
Phục hồi: tạo các tính chất như ban đầu
của sản phẩm từ chất thải.
• Xử lý
• Thải bỏ
42
NHỮNG NGUY CƠ CÓ HẠI
CỦA MÔI TRƯỜNG THỰC
PHẨM TỚI SỨC KHOẺ
Vệ sinh thực phẩm (food hygiene) là khái niệm
khoa học để nói thực phẩm không chứa vi sinh vật
gây bệnh và không chứa độc tố. Khái niệm VSTP
còn bao gồm khâu tổ chức vệ sinh trong chế biến
bảo quản thực phẩm.

An toàn thực phẩm (food safety)
được hiểu là
khả năng không gây ngộ độc của thực phẩm đối
với con người. Như vậy, có thể nói ATTP là khái
niệm có nội dung rộng hơn do nguyên nhân gây ra
ngộ độc thực phẩm không chỉ hạn chếởvi sinh vật.
43
Bệnh do thực phẩm là bệnh mắc phải do ăn,
uống thực phẩm bị nhiễm độc và nhiễm khuẩn.
Nó có thểởdạng cấp tính, ảnh hưởng tức thời tới
tính mạng hoặc có thểởdạng trường diễn dẫn tới
nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau.
Trên thực tế, phần lớn mọi người bệnh ở thể nhẹ
hoặc sự nhiễm độc tích lũy từ từ
, có thể gọi chung
là bị nhiễm độc hay ngộ độc tiềm ẩn.
Ngộ độc thực phẩm
dùng để chỉ tất cả các bệnh
gây ra bởi mầm bệnh có trong thực phẩm.
1. Ô nhiễm thực phẩm:
Ô nhiễm thực phẩm là tình trạng xuất hiện bất cứ một chất lạ nào
(chất ô nhiễm) trong thực phẩm
2. Đặc điểm của chất ô nhiễm:
+ Có thể xuất hiện một cách tự nhiên (tình cờ) trong thưc phẩm, khó
có khả năng kiểm soát được hoặc cần phải chi phí rất cao cho việc loại
bỏ chúng.
+ Sự có mặt trong thực phẩ
m thường khó nhận biết được, cần phải
giám sát.
+ Xuất hiện không do chủ định trong thực phẩm.

+ Không có mục đích công nghệ và không chủ động cho vào thực
phẩm.
¤ nhiÔm thùc phÈm:
Các nguyên nhân gây ô
nhiễm thực phẩm
• Ô nhiễm sinh học
• Ô nhiễm hóa học
• Ô nhiễm vật lý
1. ¤ nhiÔm sinh häc
Vi rus:
Ký sinh trïng:
Vi khuẩn
Sinh vật cã độc tố:
44
BOILING WATER
(Nc sụi)
But the Spores Survive
(Bo t vn sng)
VERY HOT
(Nc rt núng)
Bateria Killed
(Vi khun b cht)
Bacteria Start to Die
(Vi khun bt u cht)
FOOD KEPT HOT
(Thc phm gi T
núng)
FOOD KEPT WARMA
(Thc phm gi T m)
Too Hot for Comfort but Bacteria Still Keep on Growing (mt s vi khun vn phỏt

trin)
BLOOD TEMPERATURE
(Thõn nhit)
Ideal for Bacteria to grow and reproduce (T lý tng cho s phỏt trin v sinh sn
ca vi khun)
ROOM TEMPERATURE
(Nhit phũng)
Bacteria Will Grow Well
(Vi khun phỏt trin nhanh)
WATER FREEZES
(Nc ỏ)
Bacteria Resting (Vi khun ngng hot ng)
MI LIấN QUAN GIA NHIT V S PHT TRIN CA VI KHUN
Tác nhân sinh học
Các con đờng gây ô nhiễm sinh học vo thực phẩm
Súc vật bị
bệnh
Môi
trờng
Sinh vật có
độc tố
chế biến
thực phẩm
Bảo quản
thực phẩm
Ônhiễm:
(Đất
(Nớc
(Không
khí

mổ thịt
Nấu
không kỹ
)động vật
có độc
)Thực vật
có độc
)độc tố
nấm mốc
Vệ sinh cá
nhân
(Tay ngời
lnh mang
vi trùng,
ho hắt hơi)
Điều kiện
mất vệ sinh.
Không che
đậy ruồi, bọ,
chuột
Thực phẩm
2. ễ NHIM HO HC
1. NHNG CHT HO HC CHO
THấM VO THC PHM THEO í
MUN.
2. NHNG HO CHT LN VO
THC PHM.
3. HO CHT BO V THC PHM.
NHNG CHT HO HC CHO THấM VO THC PHM THEO í MUN:
bo qun thc phm:

Cht sỏt khun: mui nitrat, nitrit, acid benzoic, natri benzoat,
natri borat (hn the)
Cỏc cht khỏng sinh: chloramphenicol, tetracycllin,
streptomycin, penicillin.
Cỏc cht kớch thớch, tng trng.
Cht chng mc
Tng tớnh hp dn ca thc n:
Cht to ngt tng hp
Cỏc phm mu
Cỏc cht cho thờm vo ch bin c bit:
Cỏc cht lm trng: khớ chlor, oxyt nit
Cht lm tng kh nng thnh bỏnh, dai, dũn ca bt: bromat,
hn the
Bt ng
t
Húa cht bo v thc vt
45
3. ễ NHIM VT Lí
Cỏc d vt: Cỏc mnh thu tinh, sn, t si, mnh
vn vt dng khỏc ln vo thc phm.
Cỏc mnh kim loi, cht do
Cỏc yu t phúng x: do s c n lũ phn ng nguyờn
t, cỏc nh mỏyin nguyờn t, rũ r phúng x t cỏc
Trung tõm nghiờn cu phúng x, hoc t cỏc m phúng
x.
Cỏc ng vt, thc vt trong vựng mụi trng b ụ
nhiờm phúng x, k c nc ung, s b nhim cỏc cht
phúng x v gõy hi cho ngi s dng khi n phi
chỳng.
Vai trò

tích cực
Vai trò
trong vsattp
Lao động
Văn học, nghệ thuật
Thông tin, liên lạc
Quân sự
Kiến trúc
điều khiển
Thể dục, thể thao
Y học
âm nhạc
Tình cảm
Chuyển tải mầm bệnh:
Vi khuẩn
Virus
Ký sinh trùng
Hnh vi:
Chế biến thực
phẩm
Chia thức ăn
Cầm, nắm
Bán hng
Ăn uống
Thói quen quệt tay
vo miệng
Thu đếm tiền
Phân, nớc tiểu,
vật dụng ô nhiễm,
không khí

Thực phẩm
Công nghiệp
Nông nghiệp
Thủ công
Ngời ăn uống
Vai trò của bàn tay trong VSATTP
Các hành vi nguy cơ:
Trồng trọt không an ton:
Nguồn ô nhiễm
Ô nhiễm tại chỗ
Đất trồng
Phân hữu cơ
Phân hoá học (vô cơ)
Phân bón
Nớc tới
Nớc thải sinh hoạt
Nớc thải công nghiệp
Không đúng thuốc
Không đúng thời gian
Phòng trừ sâu bệnh
Không đúng kỹ thuật (PHI)
Không đúng liều lợng
BIN PHP V SINH CH YU PHềNG NHIM
BN THC PHM
1.V sinh cỏ nhõn.
2.V sinh mụi trng.
3.V sinh nguyờn liu v ngun nc sch.
4.V sinh dng c ch bin (dao, tht, a, thỡa ó
tip xỳc vi thc phm sng khụng tip xỳc vi
thc phm chớn cho n trc tip).

5.V sinh dng c n ung: bỏt, a, thỡa, cc phi
c ra sch.
46
6.Kiểm soát cả quá trình chế biến (làm sạch, tránh
nhiễm bẩn, tuân thủ chế độ xử lý nhiệt về thời
gian và nhiệt độ).
7.Khám sức khỏe định kỳ nhằm loại trừ các bệnh
lây lan (ghẻ, lở, mụn) và các bệnh truyền nhiễm
(lao, tả, thương hàn. lỵ ).
8.Giáo dục kiến thức về vệ sinh thực phẩm cho
người xử lý thực phẩm, nhưng quan trọng hơ
n cả
là ý thức của họ thực hành các hiểu biết vào suốt
quá trình chọn nguyên liệu thực phẩm và chế biến
bảo quản thực phẩm.
10 NGUYÊN TẮC VÀNG CỦA WHO VỀ AN TOÀN VỆ SINH
THỰC PHẨM
Nguyên tắc 1.
Chọn thực phẩm an toàn. Chọn thực phẩm tươi. rau, quả
ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả
nên gọt vỏ trước khi ăn. Thực phẩm đông lạnh để tan đá,
rồi làm đông đálại là kém an toàn.
Nguyên tắc 2.
Nấu chín kỹ thức ăn. Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là
bảo đảm nhiệt độ trung tâm thực phẩm phải đạttới trên
70° C.
Nguyên tắc 3.
Ăn ngay sau khi nấu. Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong,
vì thức ăn càng để lâu thì càng nguy hiểm.
Nguyên tắc 4.

Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. Muốn giữ
thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ liên tục nóng
trên 60° C hoặc lạnh dưới 10° C. Thức ăn cho trẻ nhỏ
không nên dùng lại.
Nguyên tắc 5.
Nấu lại thức ăn thật kỹ. Các thức ăn chín dùng lại sau 5
tiếng, nhất thiết phải được đun kỹ lại.
Nguyên tắc 6.
Tránh ô nhiễm chéo giữa thức ăn chín và sống, với bề
mặt bẩn. Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm
bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp
với các bề mặt bẩn (như dùng chung dao, thớt để chế biến
thực phẩm sống và chín).
Nguyên tắc 7.
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn và sau mỗi lần
gián đoạn để làm việc khác. Nếu bạn bị nhiễm trùng ở
bàn tay, hãy băng kỹ và kín vết thương nhiễm trùng đó
trước khi chế biến thức ăn.
Nguyên tắc 8.
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn. Do thức ăn dễ bị
nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn
cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được
luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.

×