Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Phần 2: Mối quan hệ giữa con người và môi trường doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 26 trang )


Phần 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON
NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
I MÔI TRƯỜNG
1/ Thành phần môi trường
2/ Sự tiến hóa của môi trường
3/ Tác động của con người đến môi trường

1/ Thành phần môi trường
a/ Khái niệm môi trường
Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và
nhân tạo bao quanh con người.
Có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại
và phát triển của con người và sinh vật

b Các thành phần của môi trường
Thạch quyển
Khí quyển
Thủy quyển
Thổ nhưỡng quyển
Sinh quyển

Thạch quyển
Thạch quyển là vỏ cứng ngoài cùng nhất của các
hành tinh có đá.
Thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng
của lớp phủ, được kết nối với lớp vỏ
Thạch quyển bị chia nhỏ thành các mảng khác
nhau
Thạch quyển có vai trò to lớn đối với sự sống:



Cấu tạo Trái đất

Phần trên lớp manti
Thạch quyển
Vỏ đại dương( quyển sima) Vỏ lục địa( quyển sial)

Sự di chuyển của các mảng
kiến tạo

Khí quyển
Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn
chiệu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
Khí quyển rất quan trọng đối với sự tồn tại và phất
triển của sinh vật trên Trái Đất, đồng thời cũng là
lớp vỏ bảo vệ Trái Đất

Cấu trúc khí quyển
Thành phần khí quyển chủ
yếu gồm Nitơ, Oxy, hơi nước,
CO2, H2, O3, NH4, các khí
trơ.

Khí quyển giữ vai trò bảo vệ Trái Đất,
cũng như giúp quy trì nhiệt độ trên bề
mặt Trái Đấ.
Sự phân bố khí áp Trên Trái đất

Thủy quyển
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm:

Nước trong các biển, đại dương
Nước trên lục địa
Nước trong khí quyển
Thủy quyển có vai trò quan trọng đối với sự sống trên
Trái Đất


Ảnh hưởng của mặt Trăng đến thủy triều

Thổ nhưỡng quyển
Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa,
được đặc trưng bởi độ phì
Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các
chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng
và phát triển.
Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục
địa - nơi tiếp xúc với kí quyển, thạch quyển, sinh
quyển – được gọi là thổ nhưỡng quyển.

Sinh quyển
Sinh quyển là lớp vỏ sống của Trái Đất, trong đó có
toàn bộ sinh vật sinh sống
Chiều dày của sinh quyển tùy thuộc giới hạn phân bố của
sinh vật.
Giới hạn trên: nơi tiếp giáp với tầng ôdôn (22Km)
Giới hạn dưới: đáy đại dương(>11Km)
Nhưng sinh vật chỉ phân bố tập trung ở nơi có thực vật
mọc
Sinh quyển gồm: toàn bộ thủy quyển, phần thấp khí
quyển, thổ nhưỡng quyển và lớp vỏ phong hóa


Sự phát triển và phân bố của sinh vật phụ thuộc vào
các nhân tố: khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, con
người ngoài ra còn phân bố theo vỉ độ, độ cao.

Đài nguyên
Rừng lá kim
Rừng lá rộng
Thảo nguyên
ôn đới

Xa mạc
Hoang mạc lạnh

Thảo nguyên
Xavan

2/ sự tiến hóa của môi trường
Gồm 2 giai đoạn: trước khi sự sống xuất hiện và
sau khi sự sống xuất hiện.

Trước khi sự sống xuất hiện
Khí quyển nguyên thủy là khối cô đặc gồm hydro
(H) và helium (He). Khi hành tinh nóng lên (cách đây
4,5 – 5 tỉ năm), H và He biến mất.
Khí quyển chuyển hóa, xuất hiện các khí trên hành
tinh: hơi nước (85%), CO2 (10 – 15%), nitơ và
dioxid lưu huỳnh (1 – 3%)
Hành tinh lạnh, đại dương đóng băng => yếu tố
quan trọng cho sự tiến hóa củ sự sống.


Địa cầu tồn tại với các điều kiện hoạt động phi sinh
vật. Môi trường chỉ bao gồm địa chất, đất, nước, khí,
bức xạ mặt trời.
Cùng với sự xuất hiện của oxi, ozon cũng bắt đầu dần
dần được tạo thành.
Lớp ozone dày lên
có tác dụng ngăn
cản sự xâm nhập
của các tia tử ngoại
từ bức xạ mặt trời
lên bề mặt trái đất.


Sau khi sự sống xuất hiện
Khi sự sống đầu tiên xuất hiện. Tuy chưa phân biệt
rõ nhưng trên Trái Đất lúc này xuất hiện 2 thành
phần: vô sinh và hữu sinh
Các sinh vật đầu tiên sống trong điều kiện vô cùng
khắc nghiệt, chủ yếu là các vi khuẩn kỵ khí (3,5 tỉ năm
Sinh vật phát triển thông qua chọn lọc tự nhiên,
bước đầu đã tạo ra sinh vật sơ khởi có diệp lục đơn
giản (tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) nên có khả năng
quang hợp, hấp thu CO2, H2O và nhả ra O2

×