Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Hóa Học lớp 10: Phản ứng oxy hóa - khử docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.94 KB, 7 trang )

Phản ứng oxy hóa - khử
I.MỤC DÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức:
Học sinh biết:
_Lập phương trình phản ứng oxy hóa – khử bằng phương pháp thăng
bằng electron.
Học sinh hiểu:


Cách xác định số oxy hóa, chất khử, quá trình oxy hóa, quá
trình khử.


Thế nào là phản ứng oxy hóa – khử.
2.Về kỹ năng:


Phân biệt phản ứng oxy hóa – khử với các loại phản ứng khác.


Xác định chính xác số oxy hóa của các chất trong phản ứng hóa
học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoc sinh : ôn lại kiến thức về :


Phản ứng oxy hóa – khử trong chương trình lớp 8 THCS.


Ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion.



Quy tắc tính số oxy hóa.
III –LÊN LỚP :
1 – On dịnh lớp : Điểm danh
2 – Kiểm tra bài cũ :
a) Các pứ sau thuộc loại pứ nào :
Ca + 2 H2O

Ca(OH)2 + H2
NaCl + AgNO3

AgCl + NaNO3
KClO3

KCl + KClO4
b) Viết phương trình nhiệt hóa học : khí H2 + khí Cl2 thu
được 1 mol HCl , phản ứng toả ra lượng nhiệt là : 185,7 kJ .
3 – Bài giảng :









HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH















I.Phản ứng oxy hóa khử:
1.Các ví dụ:
Ví dụ 1 :
nhường e :QToxi hoá
4Na + O2

2Na2O
nhận e : QT khử

Đây là phản ứng oxy hóa khử
Nhận xét : có sự thay đổi soh
Na0

Na+1 + 1e quá
trình oxy hóa.
[Ne] 3s1

O0 + 2e

O-2 quá trình



khử.
[ He ] 2s2 2p6
Chất oxy hoá : soh

nhận e.
Chất khử : soh

nhường e.
II.Thiết lập phản ứng oxy hóa –
khử:
1.Phương pháp: gồm 4 bước:
Bước 1: xác định nguyên tố thay
đổi soh , xác định chất oxy hóa,
chất khử.
Bước 2: viết quá trình oxy hóa,
quá trình khử.
Bước 3: nhân hệ số vào 2 quá
trình sao cho số e cho = số e
nhận.
Bước 4: đưa hệ số lên phương
trình phản ứng và cân bằng kim
loại, phi kim, hidro và kiểm tra
oxy ở 2 vế.
2-Ví dụ :

a-Dạng 1 : Hai nguyên tố thay
đổi soh :
Vd 1 :

0
Fe
+ H2
6
S
O4


3
Fe
2(SO4)3 +
4
S
O2 + H2O
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa : H2SO4
1x 2
0
Fe
- 2x3e = 2
3
Fe
:
QT oxi hóa
3x
6

S
+ 2e =
4
S
: QT
khử
2
0
Fe
+ 3
6
S
= 2
3
Fe
+ 3
4
S


2
0
Fe
+ 6H2
6
S
O4


3

Fe
2(SO4)3 +
3
4
S
O2 + 6H2O
Vd 2 :
H
1
Cl
+ K
7
Mn
O4

KCl +
2
Mn
Cl2 +
2
0
Cl
+ H2O
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa : KMnO4
5x 2
1
Cl
- 2e =
2

0
Cl

2x
7
Mn
+ 5e =
2
Mn

10
1
Cl
+ 5
7
Mn
= 5
2
0
Cl
+ 2
2
Mn

16H
1
Cl
+2 K
7
Mn

O4

2 KCl +2
2
Mn
Cl2 + 5
2
0
Cl
+ 8H2O
















×