Giỏo ỏn Sinh hc 10 (C bn) t chn
Phn I. GII THIU CHUNG V TH GII SNG
Tit 1: CC CP T CHC CA TH GII SNG
Ngy son:
Mc tiờu:
1. Kin thc: cng c kin thc v cỏc cp t chc ca th gii sng,c im chung ca cỏc
cp t chc.
2. K nng: Rốn luyn t duy h thng v rốn luyn phng phỏp t hc.
3. Giỏo dc cho hc sinh v c s khoa hc v cỏc cp t chc sng trong sinh gii.
I. Chun b :
Hỡnh v cỏc cp t chc ca th gii sng.
III T chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn nh lp:
2. ni dung:
kin thc cn nh:
cỏc cp t chc th gii sng
3 c im ca t chc th gii sng
Bi tp:
1.trc nghim:
Cõu 1: Vt cht sng trong t bo c xp xp theo trỡnh t no ?
A. Phõn t vụ c - i phõn t - phõn t hu c siờu phõn t - bo quan.
B. Phõn t hu c - phõn t vụ c - i phõn t - siờu phõn t - bo quan.
C. Phõn t vụ c - phõn t hu c - i phõn t - siờu phõn t - bo quan. x
D. Phõn t vụ c - i phõn t - phõn t hu c - siờu phõn t - bo quan.
Cõu 2: Th gii sng c sp xp theo cỏc cp t chc chớnh nh th no ?
A. T bo - c th - qun xó - qun th - h sinh thỏi - sinh quyn.
B. T bo - c th - qun th - qun xó - h sinh thỏi - sinh quyn. x
C. T bo - bo quan - c th - qun xó - h sinh thỏi - sinh quyn.
D. T bo - c th - qun th - loi - h sinh thỏi - sinh quyn.
Cõu 3: c im ca th gii sng ?
A. Khụng ngng trao i cht va bnng lng vi mụi trng.
B. L h m cú kh nng t iu chnh.
C. L h thng duy nht trờn hnh tinh.
D. C a v b. x
Cõu 4:n v c bn ca th gii sng l:
A.t bo. B.qun th C.c th D. qun th
Cõu 5:n v phõn loi c bn ca sinh gii l:
A.t bo B.loi.X. C.c th D.qun th
cõu 6:n v tin húa c bn ca sinh gii l:
A.t bo B.qun th C.c th D.loi
Cõu 7:trong h sng,mi quan h dinh dng biu hin rừ nht cp t chc:
A.t bo B. qun th C. c th D. qun xó
Cõu 8:trong h sng,mi quan h sinh sn biu hin rừ nht cp t chc:
A.t bo B.qun th.x C.c th D.qun xó
Cõu 9:t bo l n v:
A. tin húa c s ca sinh gii. B.c bn cu to nờn mi c th sng.x
C.sinh sn. D.phõn loi c bn.
Trang 1
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Câu 10:quần thể là đơn vị:
A.dinh dưỡng trong hệ sinh t hái. B.cơ bản cấu tao mọi cơ thể sống.
C.sinh sản.x D. phân loại cơ bản của sinh giới.
Câu 11:cơ thể là đơn vị :
A. tiến hóa cơ sở của sinh giới. B.cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. C.sinh sản
D.cấu trúc và chức năng hoàn chỉnh,tồn tại và thích nghi với điều kiện nhất định của môi
trường.x
Câu 12: loài là đơn vị:
A. tiến hóa cơ sở của sinh giới. B.cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống.
C.sinh sản D.phân loại cơ bản.x
Câu 13: quần xã là đơn vị:
A.dinh dưỡng trong hệ sinh t hái.x B.cơ bản cấu tao mọi cơ thể sống.
C.sinh sản. D. phân loại cơ bản của sinh giới.
2.tự luận:
1.vì sao nói các cấp tổ chức chính của thế giới sống có mối quan hệ mật thiết theo thức bậc
kế tiếp nhau?
Vì: cấp tế bào là đơn vị cơ b ản c ấu tạo nên cấp cơ thể
Cá thể cùng loài tạo nên cấp quần thể.
Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau tạo nên cấp quần xã.
Tập hợp nhiều quần xã và môi trường sống tạo nên hệ sinh thái , cao nhất là sinh quyển.
2.vì sao tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống?
Vì:tb là đơn vị cơ bản cấu tạo mọi cơ thể,đơn vị chức năng thông qua các hoạt động sống,tb
chỉ sinh ra từ tb
tạo ra sự sinh sản của cơ thể đơn bào,sự sinh trưởng cơ thể đa bào.
3. vì sao các cấp:đại phân tử, bào quan, mô ,cơ quan,hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ
chức chính của thế giới sống?
Vì:
-các tổ chức nầy khi ở riêng biệt thì không thực hiện được chức năng của chúng.
-các đại phân tử chỉ thực hiện chức năng khi ở ttrong tb
-mô ,cơ quan, hệ cơ quan chỉ thực hiện chức năng khi ở trrong cơ thể.
3. H ướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước bài mới sách giáo khoa
Trang 2
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết 2: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: củng cố kiến thức về giới và hệ thống phân loại giới, đặc điểm chính của mỗi
giới sự đa dạng của thế giớ sinh vvật
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến
thức.
3. Giáo dục: ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
II. Chuẩn bị
Sơ đồ sách giáo khoa
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế giới sống được tổ chức như thế nào ? Nêu các cấp độ tổ chức cơ bản ?
(?) Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào ?
3.nộidung:
Lý thuyết
-khái niệm giới
-hệ thống 5 giới
-các bậc phân loại
-đặc điểm mỗi giới
Bài tập
1. vì sao virut chưa được xem là cơ thể sống?
vì :không có cấu tạo tế bào.sống kí sinh bắt buộc trong tế bào,không sống trong thiên
nhiên,ngoài cơ thể.
2. vì sao thế giới sống được phân thành 5 giới?
vì:chúng có những sai khác nhau ở các đặc điểm cơ bản:
-cấu tạo:nhân sơ /nhân thực,đơn /đa bào.
-dinh dưỡng:tự dưỡng/dị dưỡng.
-giống nhau ở điểm này khác nhau ở điểm khác.
3.vì sao vi sinh vật không được xem là đơn vị phân loại?
Vì:chỉ để chỉ các sinh vật có kích thước hiển vi.các sinh vật trong nhóm vi sinh vật thuộc các giới
khác nhau:khởi sinh ,nguyên sinh, nấm.
Trắc nghiệm:
Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ?
A. Chúng đều có chung một tổ tiên.
B. Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau.
C. Chúng đều có cấu tạo tế bào. x
D. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ?
A. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng
chậm. x
B. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm
ứng chậm.
C. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng di chuyển.
D. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng.
Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người ?
Trang 3
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
A. ĐV tham gia vào các khâu của mạng lưới dinh dưỡng, duy trì sự cân bằng sinh thái.
B. ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý.
C. Nhiều khi động vật còn gây hại cho con người và vật nuôi.
D. Cả a, b và c. x
4.điểm đặc trưng nhất của giới khởi sinh là:
A.nhân sơ.x B. đơn bào. C.tự dưỡng D.dị dưỡng
5. điểm đặc trưng nhất của giới nguyên sinh là:
A. nhân sơ B.nhân thực ,đơn bào/đa bào.x
C.tự dưỡng D.dị dưỡng
6. điểm đặc trưng nhất của giới nấm là:
A. nhân sơ B.nhân thực đa bào C.tự dưỡng quang hợp D.dị dưỡng hoại
sinh.x 7.giới sinh vật sống bằng ttự dưỡng,dị dưỡng là:
A.nguyên sinh.x B. khoởi sinh C. nấm D. thực vật
8. giới sinh vật sống hoại sinh ,kí sinh, cộng sinh,cố định là:
A .nguyên sinh B.khởi sinh C. nấm.x D. thực vật
9. nhân sơ là cấu trrúc đặc trương nhất của giới:
A. nguyên sinh B.khởi sinh. X C.nấm D.thực vật
10. nhân thực đơn bào ,đa bào,sống dị dưỡng, tự dưỡng là điểm đặc trương nhất của giới:
A. nguyên sinh.x B.khởi sinh. C.nấm D.thực vật
11. dị dưỡng hoại sinh là điểm đặc trưng nhất của giới:
A. nguyên sinh. B.khởi sinh. C.nấm.x D.thực vật
12. tự dưỡng quang hợp là điểm đặc trưng của giới:
A. nguyên sinh. B.khởi sinh. C.nấm. D.thực vật.x
13.sống di chuyển là điểm đặc trưng của giới:
A. nguyên sinh. B.khởi sinh. C.động vật.x D.thực vật.
14. điểm đặc trưng nhất của giới thực vật là:
A. có thành xenlulos B.nhân thực đa bào C.tự dưỡng quang hợp.x D.dị dưỡng hoại
sinh.
15. điểm đặc trưng nhất của giới động vật là:
A.không có thành xenlulos B.nhân thực đa bào C.có khả năng di chuyển.x D.dị
dưỡng .
3.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm bài tập 1,3 ở sgk.
- Đọc trước bài mới sgk.
IV. Rút kinh nghiệm.
Trang 4
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3 - Bài3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC , NƯỚC, CACBOHIDRAT
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: củng cố kt về các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào, vai trò của nguyên tố đa
lượng và vi lượng, cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước,
cấu trúc , chức năng của cacbohidrat.
2. Kĩ năng: Tư duy phân tích so sánh tổng hợp.
3. Thái độ: bảo vệ nguồn nước, chăm sóc sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
Câu hỏi
III dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và
giới nấm ?
(?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ?
3. Bài mới:
Lý thuyết:- nguyên tố hh cơ bản.
-nguyên tố đa lượng ,vi lượng, vai trò
- cấu trúc của nước-tính phan cực, vai trò
- - cấu tạo chung của đường, các loại đường, vai trò.
Bài tập:
trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là
:
A. O. C. Fe.
B. K. D. C.
Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây bệnh gì ?
A. Đao (Down) B. Bướu cổ
B. Ung thư máu D. Hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò gì ?
A. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. x
B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể.
D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt.
Câu 4: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do:
A. Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh.
B. Tế bào lá cây hút no nước nhanh.
C. Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh. x
Tế bào cuống lá hút no nước nhanh.
Câu 5: nguyên tố phổ biến trong cơ thể sống là:
A. C, H,O,N,Ca,P x B.C,H,N,K,S,Ca C.C,H,O,Ca,K,P D.C.H.O.N
câu 6:vai trò của nguyên tố vi lượng là:
a. tùy loài sinh vật b.thành phần enzim .x c.cấu tạo tb d. cấu tạo màng
câu 7: nguyên tố đa lượng khác vi lượng ở:
Trang 5
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
a.vai trò b.có hay không có trong tb c. hàm lượng <0,01%hay >0,01% .x d.mối quan
hệ .câu 8: Do có tính phân cực cao nên nước có vai trò:
A. làm dung môi hòa tan nhiều chất, taoị môi trường cho các phản ứng sinh hóa xay ra trong tế
bào.
B. làm ổn định nhiệt độ trong cơ thể
C. làm giảm nhiệt độ cơ thể
D. làm chất dẫn điện tốt trong cơ thể
Câu 9: Nước trong tế bào có khả năng hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo dạng
nước liên kết là do:
A. các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền chặt
B. đôi điện tử dùng chung trong liên kết cộng hóa trị của phân tử nước bị lệch về phía H
C. nước có tính phân cực do liên kết cộng hóa trị bị kéo lệch về phía O
D. các electron lớp ngoài cùng của O không sử dụng hết khi liên kết với H nên O mang điện tích
âm
Câu 10: nguyên tố cấu tạo cacbohídrat:
a.C,H,O. x b.C,H,O,N c.C,H,O,N,P D. C,H,O,N,,P,S.
CÂU 11: Liên kết glicozit nằm trong cấu trúc của phân tử nào sau đây?
A. Lipit B. Cacbohidrat
C. Protein D. nước
Câu 12: Đường nào sau đây không cùng nhóm với các loại đường khác?
A. lactozo B. tinh bột
C. xenlullozo D. kitin
Câu 13: Nhóm nguyên tố nào sau đây chỉ gồm những nguyên tố vi lượng:
A. F, Fe, Ca, K, Zn B. Co, Fe, I, B, O
C. Mo, B, Cr, N, Cu D. F, Fe, Zn, Co, I . x
Câu 14: Thuật ngữ nào sau đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại?
A. đường đơn B. đường đôi
C. đường đa D. Cacbohidrat
Tự luận: 1. tại sao thành phần các nguyên tố trong tb của các loài sinh vật về cơ bản lại giống nhau?
Nêu vai trò của nước đối với tb?
Vì: sự sống có sự tham gia của C,H,O,N,…,các loại tb đều tiến hóa từ 1 tổ tiên chung.
Vai trò của nước:chiếm tỉ lệ lớn trong tb,cấu tạo,dung môi, môi trường phản ứng sinh
hóa, chuyển hóa vật chất.
2. so sánh xenlulo và tinh bột.
3.nêu chức năng của cacbohidrat.
4. nguyên tố nào là nguyên tố cơ bản của chất sống? căn cứ vào đâu để phân biệt nguyên
tố đa lượng và vi lượng? cho ví dụ.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
Trang 6
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
TIẾT 4: LIPIT VÀ PROTEIN
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: củng cố kt về cấu trúc và chức năng của lipit, protein trong cơ thể sinh vật. HS
phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein.
2. Kĩ năng: HS so sánh được đường và lipit trong cơ thể sinh vật.
3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật.
II.Chuẩn bị: Câu hỏi
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước.
(?) Nước có vai trò như thế nào đối với tế bào ?
3. Bài mới:
Lý thuyết:
1.các loại lipit và chức năng từng loại
2. cấu trúc đn phân , đa phân của protein, chức năng .
Bài tập:
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Bốn đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là:
A. Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic. x
B. Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein.
C. Lipit, axit amin, prôtein, axit amin.
D. Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic.
Câu 2: Trong các chất hữu cơ sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat.
Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ còn lại ?
A. Đường đôi. C. Đường đa.
B. Tinh bột. D. Cacbohiđrat. x
Câu 3: Loại lipit nào có vai trò chính dự trữ năng lượng ?
A. Dầu, mỡ. C. Phôtpholipit, dầu, mỡ. x
B. Stêrôit, phôtpholipit. D. Stêrôit, dầu, mỡ.
Câu 4: Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì:
A. Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh.
B. Sáp chống thoát hơi nước qua da. x
C. Sáp giúp dự trữ năng lượng.
D. Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da.
Câu 5: Glixerol và 3 axit béo là là thành phần cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. dầu, photpholipit B. dầu, mỡ
C. mỡ, sắc tố D. vitamin A, D, E, K
Câu 6: Bệnh xơ vữa đông mạch xảy ra do:
A. ăn nhiều dầu chứa nhiều axit béo không no
B. ăn nhiều mỡ chúa nhiều axit béo không no
C. ăn nhiều dầu chứa nhiều axit béo no
D. ăn nhiều mỡ chứa nhiều axit béo no
Câu 7: Loại lipit nào sau đây cấu tạo nên hoocmon giới tính?
A. colesteron B. steroit
C. photpholipit D. mỡ
Câu 8:aa là đơn phân của:
A. AND B. PROTEIN. C. xenlulo D. MỠ.
Trang 7
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Câu 9: liên kết peptit có ở:
A. AND B. PROTEIN C. Cacbohiđrat D. lipit
Câu 10: tính đặc thù của protein do cấu trúc bậc nào qui định?
A. Bậc 1. B. Bậc 2 C.Bậc 3 D.Bậc 4
Câu 11: phân tử có chức năng đa dạng nhất là:
A. AND B. PROTEIN C. Cacbohiđrat D. lipit
Câu 12: loại lipit tham gia cấu tạo màng là:
A.stêroit. B. mỠ C. Photpholipit. D. dầu
Tự luận:
1. một protein có 198 aa. Tính chiều dài, khối lượng của protein đó.
2. một protein có l= 1494 A
O
. Tính số aa , khối lượng protein.
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài dựa vào nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm:
Trang 8
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết 5
BÀI TẬP AXIT NUCLÊIC
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức lý thuyết
- Vận dụng được kiến thức lý thuyết để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
2. Học sinh:
Xem lại bài 6 “Axit nuclêic”
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả cấu trúc của axit nuclêic?
? Thế nào là nguyên tắc bổ sung?
Tiến trình lên lớp
HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng ninh các công thức có liên quan đến ADN và ARN
+ A =T, G=X
+ N = 2A + 2G = 2T +2X
+ l =(N/2) x 0,34 nm
+ H = 2A + 3G
+ P= N – 2
+ A+G = 50%
+ Số ADN con sau x lần nhân đôi: ADN
con
= 2
x
+ Số nu tự do: N
td
=2
x
.N – N
A
td
= 2
x
.A –A
B. BÀI TẬP
Giáo viên cho bài tập và hướng dẫn học sinh giải bài tập
Bài tập 1: Một đoạn ADN có 24000 nu, trong đó có 900A.
Xác định chiều dài của AND.
Số nu từng loại của ADN là bao nhiêu?
Xác định số liên kết hidrô trong đoạn ADN đó.
Giải:
Chiều dài đoạn AND là:
( 2400 : 2) x 0.34 = 408nm
Số nu từng loại
A = T = 900
G = X = ( 2400: 2 ) – 900 = 300 nu
c. Số liên kết hidrô
( 900 x 2 ) = ( 300 x 3 ) = 2700 liên kết hidrô
Bài tập 2: Chiều dài của đoạn ADN là 510 nm. Mạch 1 của nó có 400 A, 500 T, 400 G.
Xác định số nu của đoạn ADN
Số nu từng loại trên mạch 2 của đoạn ADN là bao nhiêu?
Trang 9
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên 2 mạch của đoạn ADN có số nu từng loại là bao nhiêu?
Giải:
a. Số nu của đoạn ADN
( 510 / 0.34 ) x 2 =3000nu
Số nu từng loại trên ADN là
T = 400, A = 500, X = 400, G = ( 3000 + 500 + 400 )= 200
c. Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên 2 mạch của đoạn ADN có số nu từng loại là
A = 400, U = 500, G = 400, X = 200.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Mộtu đoạn ADN có 24000 nu, có hiệu của A với loại nu khác là 30% số nuclêôtut của gen .
Xác định số nu từng loại củađoạn gen
Xác định số liên kết hidro trong đoạn ADN đó
Bài 2. Gen B có 3000 nu, có A + T = 66% số nu của gen
1. Xác định chiều dài gen B
2. Số nu từng loại của gen B lag bao nhiêu?
Bài 3. chiều dài của phân tử ADN là: 34000nm. Phân tử ADN này có 400000G.
Xác định số vòng xoắn trong phân tử ADN.
Xác định số lượng nu của các loại trong phân tử ADN
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 10
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết 6
TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức lý thuyết
- Nêu được các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ và chức năng của từng thành phần đó.
- Giải được bài tập SGK và 1 số bài tập liên quan khác
II. CHUẨN BỊ
1. giáo viên: các câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: ôn lại kiến thức của bài tê bào nhân sơ đã học
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Tiến trình
A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Gọi học sinh trả lời câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Thành tế bào vio khuẩn có cấu trúc như thế nào? chức năng gì?
Cấu tạo chủ yếu bằng peptiđôglican ( chuỗi cacbôhidrat liên kết với nhau bằng các đoạn ngắn
prôptêin) có chức năng quy định hình dạng tế bào.
Câu 2: Tế bào chất là gì? Gồm có những thành phần nào?
Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân gồm chất tế bào ( bào
tương ) và các bào quan
Câu 3: Chức năng của lông và roi là gì?
roi giúp tế bào vi khuẩn di chuyển , ở một số tế bào vi khuẩn gây bệnh , lông giúp chúng bám
trêm bề mặt tế bào người để xâm nhập và gây bệnh.
Câu 4: Nêu cấu trúc vùng nhân của tế bào vi khuẩn vàchức năng của nó?
Vùng nhân không có màng bao bọc chứa phân tử ADN dạng vòngm một số tế bào vi khuẩn chứa
một số ADN dạng voòng nhỏ được gọi là plasmit. Chức năng: lưu trữ, bảo quản vật chất di truyền
B. BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau đó GV sửa chửa
Câu 1: Các tế bào thuwòng có kích thước khá nhỏ vì:
A. dễ thay đổi hình dạng
B. khi bị thương tổn thì dễ thay thế
C. thuận lợi cho việc trao đổi chất
D. đở tiêu tốn năng lượng và nguyên liệu để tạo tế bào.
Câu 2: Tại sao tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ?
A. Không có nhân
B. vùng nhân không có màng bao bọc
C. Nhân có màng bao bọc
D. Nhân chứa ADN dạng vòng
Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về tế bào nhân sơ?
A. Thường có kích thước nhỏ, quá trình trao đổi chất thực hiện qua màng
B. Nhân không có màng chính thức nên được gọi là vùng nhân
C. Tế bào không có những bào quan có màng bao bọc
D. Vật chất di truyền chủ yếu là plasmit
Trang 11
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Câu 4: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. x
B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST.
C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan.
D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST.
Câu 5: Lông và roi có nguồn gốc từ:
A. thành tế bào
B. tế bào chất
C. màng sinh chất
D. màng nhầy
Câu 5: Màng nhầy của tế bào vi khuẩn có tác dụng gì với đời sống của chúng?
A. giúp chúng bám trên bề mặt tế bào vật chủ, dễ xâm nhập vào tế bào vật chủ
B. giúp chúng di chuyển trong môi trường sống
C. giúp chúng trao đôi chất dễ dàng hơn
D. giúp vi khuẩn chống chịu với môi trường khắc nghiệt
Câu 6:Dựa vào cấu trúc nào của vi khuẩn người ta có thể phân thành vi khuẩn G
+
và vi
khuẩn G
-
?
A. màng sinh chất
B. màng nhầy
C. thành tế bào
D. lông và roi
Câu 7: Các vi khuẩn có đặc điểm naqò dưới đây?
1. thế bào chưa cói nhân
2. . thành trế bào có cấu tạo từ peptiđôglican
3. có vùng nhân
4. sinh sản băng cách phân đôi
5. màng sinh chất có cấu tạo từ xenlulôzơ
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 3,4,5
D. 1,2
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Tế bào nhân thực gồm có những thành phần nào? ( bào quan nào?)
- So sánh các thành phần của tế bà nhân thực và tế bào nhân sơ/
- Tế bào nhân sơ có ở những giứo sinh vật nào mà em đã học? Điểm khác nhâu cơ bản nhất
của tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là gì?
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 12
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết 7,8: TẾ BÀO NHÂN THỰC
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể, lạp thể, lizôxôm và không bào.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được cấu trúc của các bào quan phù hợp với chức năng của chúng.
3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của các bào quan trong té bào nhân thực.
II. Phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sgk.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp + trực quan
IV. Trọng tâm bài giảng:
Cấu trúc và chức năng của các bào quan.
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Tế bào nhân thực có đặc điểm gì khác so với tế bào nhân sơ ?
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân, và mạng lưới nội chất ?
3. Giảng bài mới:
Câu 1. Tế bào động vật được cấu tạo gồm
A. màng, các bào quan, NST và ADN
B. tế bào chất, các bào quan và nhân
C. màng, các bào quan và nhân
D. màng, tế bào chất chứa bào quan và nhân
Câu 2. Thành phần của tế bào chất gồm
A. nước, các hợp chất hữu cơ
B. các bào quan ( ti thể, lục lạp )
C. vùng nhân
D. nước, các hợp chất vô cơ
Câu 3. Thành phần hóa học của màng sinh chất
A. phôtpholipit và prôtêin B. axit nuclêic và prôtêin
C. prôtêin và cacbonhiđrat D. cacbonhiđrat và lipit
Câu 4. Cấu trúc của ribôxôm
A. là bào quan có kích thước rất bé, không có màng bao bọc
B. gồm prôtêin và rARN
C. có cấu tạo gồm 2 tiểu đơn vị
D. A, B, C đúng
Câu 5. Chức năng của ti thể
A. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP
B. tạo ra nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình
chuyển hóa vật chất
C. tạo nên các thoi vô sắc
D. A, B đúng
Câu 6. Chức năng của lục lạp là
Trang 13
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
A. quang hợp B. bảo vệ lớp ngòai lá
C. kết hợp với nước và muối khoáng tạo cacbonhiđrat
D. A, B, C đúng
Câu 7. Cấu tạo của mạng lưới nội chất
A. là hệ thống màng phân chia thành các xoang dẹt và ống thông với
nhau, ngăn cách các phần còn lại của tế bào chất
B. mạng lưới nội chất hạt trên màng có nhiều ribôxôm gắn vào
C. mạng lưới nội chất trơn thường dính nhiều enzim
D. A, B, C đúng
Câu 8. Chức năng của mạng lưới nội chất
A. tổng hợp prôtêin để xuất bào và các prôtêin tạo nên màng tế bào
B. tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân giả chất độc
C. tổng hợp cacbonhiđrat cho tế bào
D. A, B đúng
Câu 9. Chức năng của thành tế bào là
A. tạo bộ khung ngoài để ổn định hình dạng tế bào
B. bảo vệ bề mặt và gắn dính nhưng vẩn đảm bảo liên thông giữa các tế
bào
C. tham gia sinh sản ra chất nguyên sinh
D. A, B đúng
Câu 10. Chức năng của màng sinh chất
A. kiểm sóat sự vận chuyển các chất qua màng B. trao đổi thông tin
giữa tế bào với môi trường
C. hấp thụ ôxi và thải khí cacbônic D. A, B đúng
Câu 11. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển?
A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào biểu bì
D. Tế bào cơ
Câu 12 : Cấu tạo của nhân gồm :
A- 2 lớp màng , dịch nhân ( chất nhiễm , nhân con )
B- màng nhân , dịch nhân ( chất nhiễm ) , nhân con
C- 1 lớp màng , dịch nhân ( chất nhiễm , nhân con )
D- màng nhân , dịch nhân ( nhân con ) , chất nhiễm
Câu 13 : Chức năng của nhân là
A- tổng hợp prôtêin
B- tổng hợp lipit, chuyển hoá đường
C- lắp ráp , đóng gói và phân phối sản phẩm
D- trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống
Câu 14: Bào quan nào sau đây không có màng ?
A- Nhân B- Lưới nội chất
C- Ribôxôm D- Bộ máy gôngi
Câu 15 : Lưới nội chất là 1 hệ thống …… bên trong tế bào tạo nên hệ thống
các …… và…… thông với nhau . Lưới nội chất gồm 2 loại là ……. và……… .
( 1) : Lưới nội chất hạt (2 ) : Ống (3 ) : Xoang dẹp ( 4) :
Lưới nội chất trơn ( 5 ) : Màng
Thứ tự đúng sẽ là :
Trang 14
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
A- 1, 2 , 3, 4, 5. B- 1, 3, 4, 5, 2.
C- 5, 2, 3, 4, 1, . D- 5, 2, 1, 3, 4.
Câu 16 : Chức năng của bộ máy gôngi
A- tổng hợp prôtêin B- tổng hợp lipit, chuyển hoá đường
C- lắp ráp , đóng gói và phân phối sản phẩm
D- trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A- Thành tb quy định hình dạng của tb
B- Roi và lông giúp tb di chuyển và bám vào bề mặt tb người
C- Ribôxôm giữ chức năng di truyền.
D- Vỏ nhầy có tác dụng giúp vk tránh sự tiêu diệt của bạch cầu.
Câu 18: Bào quan có nhiệm vụ cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào là:
A. lưới nội chất B. bộ máy gôngi
C. ti thể D. lục lạp
Câu 19: Bào quan nào sau đây có cấu trúc màng kép?
A. Ribôxôm và lục lạp B. Lục lạp và ti thể
C. Lưới nội chất và ti thể D. Lizôxôm và không bào
Câu 20: Nhận định nào sau đây không phải là chức năng của màng sinh chất?
A. Vận chuyển các chất qua màng
B. Thu nhận thông tin cho tế bào
C. Các tế bào cùng một cơ thể nhận biết nhau và nhận biết tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”)
D. Duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan
Câu 21: Lục lạp là bào quan chỉ có ở ……được cấu tạo bởi……màng. Là nơi diễn ra quá trình….
A. tế bào thực vật – 2 lớp – quang hợp B. tế bào thực vật – 1lớp – hô hấp
C. tế bào động vật – 2 lớp – quang hợp D. tế bào động vật – 1 lớp – hô hấp
Câu22: Phân tử nào làm tăng độ ổn định của màng sinh chất?
A. Photpholipit B. Protein C. Colesteron D. Glicoprotein
Câu 23: Tế bào nào có không bào lớn?
A. Động vật B. Nấm C. Thực vật D. Thực vật và nấm.
Câu 24. Cấu trúc cơ bản của một tế bào gồm các thành phần sau đây :
A. thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.
B. vỏ nhầy, màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
C. vách tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, nhân.
D. màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
Câu 25. Thành phần bắt buộc trong cấu tạo của mọi vi khuẩn là
A. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân, tế bào chất .
B. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân, tế bào chất, vỏ nhày, plasmit
C. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân, tế bào chất, vỏ nhày, tiên mao
D. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân, tế bào chất, vỏ nhày, roi
Câu 26. Kích thước nhỏ mang lại nhiều lợi thế cho vi khuẩn trừ:
A. trao đổi chất qua màng nhanh
B. tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện
C. tế bào sinh trưởng nhanh và phân chia nhanh
D. sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào diễn ra
nhanh hơn
Câu 27. Đặc điểm cơ bản nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực?
A. Có hoặc không có thành tế bào
Trang 15
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
B. Có hoặc không có màng nhân
C. Có hoặc không có ribôxôm
D. Tế bào có chứa ADN hay không
Câu 28. Chọn đáp án đúng về cặp tương đương giữa thành phần cấu tạo với
chức năng tương ứng ở tế bào vi khuẩn
A. Thành tế bào: quy định hình dạng tế bào
B. Vỏ nhầy: tăng sức tự vệ và bám dính
C. Lông: giúp vi khuẩn di chuyển
D. Vùng nhân: là trung tâm di truyền của tế bào
Câu 29. Điều nào sau đây không đúng khi nói về thành của tế bào vi khuẩn?
A. Được cấu tạo chủ yếu từ peptiđôglican có thành phần gồm glucôpeptit
liên kết với axit teicoic
B. Dựa vào thành tế bào mà người ta chia vi khuẩn thành 2 loại: Gram
dương và gram âm
C. Là thành phần cấu tạo bắt buộc của phần lớn các vi khuẩn
D. Có cấu tạo tương tự với thành tế bào thực vật
Câu 30. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào vi khuẩn?
A. Thành tế bào B. Tế bào chất C. Nhân D. Plasmit
Câu 31. Những bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có trong tế bào
động vật?
A. Lục lạp, lưới nội chất trơn, không bào
B. Thành xenlulôzơ, lục lạp, trung thể
C. Thành tế bào, lục lạp, không bào lớn
D. Lục lạp, không bào, ti thể
Câu 32. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cả ribôxôm, khung xương tế bào và trung thể đều không có màng bao
bọc
B. Ribôxôm gồm tARN và prôtêin, là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào
C. Khung xương tế bào là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin đan chéo
nhau, giúp duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan
D. Trung thể gồm 2 trung tử xếp thẳng góc với nhau theo chiều dọc, có
vai trò quan trọng trong quá trình phân chia tế bào
Câu 33. Chức năng nào bên dưới là không có ở nhân?
A. Là nơi diễn ra quá trình dịch mã để tổng hợp prôtêin
B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Chứa ADN nên quyết định mọi đặc tính của tế bào
D. Là nơi diễn ra quá trình sao chép của vật liêu di truyền
Câu34 . Phát biểu không đúng khi nói về cấu trúc của nhân ở tế bào nhân
thực?
A. Đựơc bao bọc bởi một lớp màng có cấu trúc gần giống với màng sinh
chất
B. Bên trong có chứa chất nhiễm sắc đựợc cấu tạo từ ADN và prôtêin loại
histôn
C. Trên bề mặt nàng nhân có các lỗ nhân đựơc gắn với những phân tử
prôtêin cho phép các chất ra hoặc vào nhân
Trang 16
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
D. Màng ngoài nhân thường nối với lưới nội chất
Câu 35. Chất nhiễm sắc được cấu tạo bởi:
A. ADN và prôtêin kiềm tính B. ARN và prôtêin loại histon
C. ADN, ARN và prôtêin D. ADN và prôtêin loại histon
Câu 36. Điều nào dưới đây là sai khi mô tả về trung thể?
A. Trung thể là nơi lắp ráp và tổ chức các vi ống trong tế bào động vật
B. Là bào quan có trong các tế bào nhân thực
C. Là ống hình trụ, rỗng, đường kính 0,13µm
D. Là bào quan hình thành nên thoi vô sắc trong quá trình phân chia tế
bào động vật
Câu 37: Ti thể có chức năng gì trong tế bào?
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào C. Vận chuyển các
chất nội bào
B. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào D.Thâu tóm những
chất lạ xâm nhập vào tế bào
Câu 38: Bào quan chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là
A. trung thể. B.ribôxôm. C.lục lạp. D.ti
thể.
Câu 39: Lục lạp có chứa diệp lục, có khả năng ……………… tích trữ dưới
dạng tinh bột.
A. tiếp nhận ánh sáng mặt trời
B. tổng hợp chất vô cơ thành chất hữu cơ
C. quang hợp
D. chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
Câu 40: Bào quan ở tế bào thực vật không có màng bao bọc là
A. bộ máy Gôngi. B. ribôxôm.
C.lưới nội chất. D. lục lạp.
Câu 41: Dựa vào đâu người ta chia lưới nội chất thành các loại khác nhau?
A.Dựa vào chức năng của mạng lưới nội chất.
B.Dựa vào sự sắp xếp các ống trong lưới nội chất.
C.Dựa vào sự đính các hạt ribôxôm trên mạng lưới nội chất.
D. Dựa vào cấu tạo của mạng lưới nội chất.
Câu 42: Mạng lưới nội chất hạt có chức năng gi?
A.Tổng hợp glucôzơ. B. Tổng hợp nuclêic axit.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp prôtêin.
Câu 43: Chức năng của mạng lưới nội chất trơn là
A.Tổng hợp glucôzơ, nuclêic axit.
B. Tổng hợp nuclêic axit.
C. Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với
cơ thể.
D. Tổng hợp prôtêin, glucôzơ, nuclêic axit và phân hủy chất độc hại đối
với cơ thể.
Câu 44: Lizôxôm có chức năng gì trong tế bào?
A.Cung cấp năng lượng ATP cho tế bào, phục hồi tế bào già, tế bào bị
tổn thương.
Trang 17
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
B. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào, phân hủy
các tế bào, bào quan già.
C. Phân hủy các tế bào, bào quan già, tế bào bị tổn thương không còn
khả năng phục hồi, kết hợp không bào tiêu hóa phân hủy thức ăn.
D. Xúc tác các phản ứng hóa học xảy ra trong tế bào.
Câu 45: Lưới nội chất là
A. hệ thống mạng lưới bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt
thông với nhau.
B. hệ thống những con đường bên trong tế bào tạo nên các ống và
xoang dẹt thông với nhau.
C. hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông
với nhau.
D. hệ thống ống bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông
với nhau.
Câu46: Trong những nhận định sau đây, nhận định nào là đúng?
A. Không bào là một bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.
B.Không bào ở tế bào thực vật lớn, còn không bào ở tế bào động vật
nhỏ.
C. Không bào ở tế bào thực vật lớn hoặc nhiều không bào, còn ở một số
tế bào động vật có thể có không bào nhưng kích thước nhỏ.
D.Không bào ở tế bào động vật lớn hoặc nhiều không bào, còn ở một số
tế bào thực vật có thể có không bào nhưng kích thước nhỏ.
Câu 47: Hai nhà khoa học đưa ra mô hình cấu trúc khảm động của màng sinh
chất là
A. Singơ và Nicônsơn. B. Matias Slâyđen và RôbơcHúc.
C. Lơvenhuc và Sơvan. D. Singơ và Lơvenhuc.
Câu 48: Theo mô hình cấu trúc khảm động, màng sinh chất có …(1)… bao bọc
tế bào và có nhiều loại …(2)… trong …(3)… (1),(2) và (3) lần lượt là
A. Lớp kép photpholipit, prôtêin khảm động, lớp kép photpholipit.
B. Prôtêin khảm động, lớp kép photpholipit, lớp kép photpholipit.
C. Prôtêin khảm động, lớp kép photpholipit, prôtêin khảm động.
D. Lớp kép photpholipit, prôtêin khảm động, prôtêin khảm động.
Câu 49: Nội dung nào sau đây đúng với chức năng của thành tế bào thực vật?
A. Bảo vê, xác định hình dạng, kích thước tế bào. B. Vận chuyển các chất.
C. Liên kết các tế bào với nhau. D. Truyền thông tin từ bên
ngoài vào trong tế bào.
Câu 50: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào động vật được bao bọc bởi
A. thành tế bào. B. lớp photpholipit kép.
C. chất nền ngoại bào D. thành
peptiđôglican.
Câu 51: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về chức năng của màng
sinh chất ?
A. Vận chuyển chọn lọc các chất ra vào tế bào.
B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Trang 18
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
C. Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào bên trong tế
bào.
D. Giúp ghép nối các tế bào trong cùng một mô.
Câu 52 : Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt tế bào nhân thực với tế bào
nhân sơ ?
A. Có roi hay không B. Có màng nhân hay không .
C. Có vách tế bào hay không D. Có lục lạp hay không.
Câu 53: Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tế bào nhân thực ?
A. Có màng nguyên sinh chất B. Có phân tử ADN.
C. Có ribôxôm D. Có các bào quan có
màng bao bọc .
Câu 54: Theo Singơ và Nicônsơn cấu trúc màng sinh chất
A. có cấu trúc khảm như các màng ti thể, lục lạp, màng nhân.
B. cấu tạo từ photpholipit và cacbohydrat.
C. có 2 lớp màng bao bọc.
D. là mô hình khảm động.
Câu 55: Dựa vào đâu để phân biệt tế bào động vật và thực vật ?
A. Có nhân sơ hay nhân thực B. Có thành xenlulôzơ
và lạp thể hay không .
C. Có ti thể và ribôxôm hay không D. Có các bào quan có
màng bao bọc hay không.
Câu 56 : Bào quan giữ vai trò chuyển hoá năng lượng trong tế bào thực vật
A. ti thể và lạp thể B. thể gôngi C. ti thể D.
lạp thể và lizôxôm.
Câu 57: Các bào quan có 2 lớp màng bao bọc
A. lục lạp, ti thể, nhân B. nhân, không bào, nhân con.
C. ribôxôm, ti thể , trung thể D. lưới nội chất, lizôxôm, ti thể.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài dựa vào các câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dụng bài mới sgk.
Trang 19
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS sinh nắm được và trình bày đựơc các kiểu vận chuyển các chất qua màng tế
bào và hiện tượng nhập bào và xuất bào.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được kiểu vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động, hiện tượng
nhập bào và xuất bào.
3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào.
II. phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
III Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Tóm tắc lí thuyết:
Vận chuyển thụ động:
Khái niệm, thẩm thấu, thẩm tách.
Mơi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương.
Vận chuyển chủ động: khái niệm, điều kiện.
Nhập bào, xuất bào.
So sánh nhập bào, xuất bào; vận chuyển thụ động, chủ động.
câu 1. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển:
A. Tiêu tốn năng lượng B. Không tiêu tốn năng lượng.
C. Nhờ máy bơm đặc biệt của màng.
D. Từ nơi có nồmg độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
Câu 2. Nguyên lí vận chuyển thụ động:
A. Từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp.
B. Từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
C. Cần phải có kênh protein hay các bơm đặc biệt trên màng.
D. Từ môi trường ưu trương sang nhược trương.
Câu 3. Phương thức vận chuyển nào thông qua sự biến dạng của màng sinh chất
A. Thụ động B. Chủ động C. Thẩm thấu D. Nhập bào.
Câu 4 : Nồng độ Ca
2+
trong tế bào là 0,3% , nồng độ Ca
2+
trong dung dịch
xung quanh tế bào này là 0,1% . Bằng cách nào tế bào hấp thu Ca
2+
?
A. Vận chuyển thụ động B. Vận chuyển chủ động
C. Khuếch tán D. Thẩm thấu.
Câu 5 : Oxi hồ tan vận chuyển qua màng tế bào nhờ
A. vận chuyển thụ động B. vận chuyển chủ động
C. nhập bào D. thẩm thấu.
Câu 6: Sự vận chuyển các đại phân tử prơtêin qua màng nhờ
A. sự khuếch tán B. vận chuyển chủ động
C. xuất bào và nhập bào D. sự thẩm thấu.
Trang 20
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Câu 7: Thẩm thấu là hiện tượng :
A. vận chuyển thụ động của phân tử nước qua màng tế bào.
B. vận chuyển chủ động của phân tử nước qua màng tế bào.
C. vận chuyển chủ động của ion qua màng tế bào.
D.vận chuyển thụ động của ion qua màng tế bào.
Câu 8: Vật chất nào sau đây được khuếch tán qua lớp kép photpholipit?
A. H
2
O, CO
2
, O
2
. B. Các phân tử phân cực.
C. Các phân tử không tan trong lipit. D. C
6
H
12
O
6
, C
57
H
10
O
6
.
Câu 9: Tại sao ở ống thận, tuy nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn
trong máu nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu nhờ
A. sự vận chuyển tích cực. B. sự biến dạng màng tế bào.
C. sự vận chuyển thụ động. D. sự nhập bào.
Câu 10: Hình thức nào vận chuyển các chất qua màng sinh chất có tiêu tốn
năng lượng?
A. Thụ động. B. Chủ động.
C. Thụ động và xuất nhập bào. D. Chủ động và xuất nhập bào.
Câu 11: Khi cho tế bào vào dung dịch KNO
3
1M. Thì sau một thời gian nhận
thấy tế bào bị co lại. Dung dịch KNO
3
là dung dịch
A. ưu trương. B. nhược trương. C. đẳng trương. D. bảo hòa.
Câu 12: Vận chuyển thụ động là hình thức vận chuyển các chất
A. có kích thước lớn hơn kích thước lỗ màng.
B. không tiêu tốn năng lượng.
C. từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. Cần chất mang và có sự biến dạng của màng sinh chất.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn vế nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.
Trang 21
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết 12: THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinhphải:
- Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của ác tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm
thấu ra và vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm.
II. Những điều cần lưu ý.
1. Nội dung.
- Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản thực vật. Khi thao tác phải hết sức cẩn thận.
- Hướng dẫn HS sử dụng kính hiển vi. Vệ sinh, bảo quản kính hiển vi.
- Để thí nghiệm co và phản co nguyên sinh dễ quan sát nên chọn lá thài lài tím Khi chuẩn bị
các dung dịch ưu trương(muối KNO
3
) thì không nên để ở nồng độ quá cao sẽ làm co nguyên
sinh quá nhanh, không kịp quan sát.
2. Dụng cụ, mẫu vật và hoá chất thí nghiệm.
- Mẫu vật: hành tây, thài lai tía.
- Hoá chất: Dung dịch KNO
3
1M(hoặc muối ăn 8%), nước cất.
- Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, la men, giấy thấm, lưỡi giao lam, kim mũi mác, ống nhỏ
giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao.
III . Tiến trình tổ chức bài học:
1. Quan sát hiện tương co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK
- Giải thích thí nghiệm:
+ Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nghiệm.
+ GV chỉnh lí:Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO
3
đậm đặc hơn dịch tế bào nên
nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất. Hiện tượng phản co nguyên sinh là
do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở
lại như lúc đầu.
- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta có thể biết tế bào còn
sống hay đã chết.
2. Thí nghiệm co nguyên sinh với việc đóng mở khí khổng.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK
- Tiến hành quan sát.
- Vẽ các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi vào vở.
IV. Thu hoạch:
Mỗi học sinh (hoặc nhóm) đều phải báo cáo kết quả thực hành, trong đó có tường trình thí
nghiệm và vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau của quá trình co nguyên sinh quan sát được
dưới kính hiển vi cũng như các tế bào tạo nên khí khổng ở các trạng thái đóng và mở khí
khổng.
Trả lời các câu hỏi trong bài.
V. Bài về nhà:
- Học bài cũ, soạn bài : Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
Trang 22
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được thế năng, động năng và nêu được các ví dụ minh hoạ, nắm được sự
chuyển hoá vật chất.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được thế năng và động năng. Trình bày được quá trình chuyển hóa
vật chất trong tế bào.
3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của quá trình chuyển hoá từ đó giải thích được các hiện tượng
trong thực tế đời sống.
II. phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
III Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Câu 1. Động năng là
A. dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công . C. loại năng lượng
dự trữ, có tiềm năng sinh công.
B. dạng liên kết tồn tại trong các liên kết hóa học. D. dạng năng lượng
tiềm ẩn chủ yếu trong tế bào.
Câu 2. Thế năng là
A. dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
C.loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
B. dạng liên kết tồn tại trong các liên kết hóa học.
D. dạng năng lượng tiềm ẩn chủ yếu trong tế bào.
Câu 3. Dạng năng lượng nào là dạng năng lượng tiềm ẩn chủ yếu trong tế
bào?
A. Điện năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Cơ năng.
Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về chức năng của ATP?
A. Sinh công. C.Tổng hợp các chất.
B. Vận chuyển các chất. D. Xúc tác phản ứng sinh hóa.
Câu 5. ATP được cấu tạo từ những thành phần nào?
A. Ađênin, đêôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
B. Ađênin, ribôzơ, 3 nhóm photphat .
C. Ađênin, đêôxiribôzơ, 2 nhóm photphat.
D.Ađênin, ribôzơ, 2 nhóm photphat.
Trang 23
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Câu 6. Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
A. Tổng hợp nên các chất cần thiết cho tế bào.
B. Tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế bào.
C. Vận chuyển các chất qua màng.
D. Sinh công cơ học.
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về ATP?
A. Có các liên kết photphat cao năng.
B. Dễ hình thành và dễ phá vỡ.
C. Được tạo ra từ ti thể.
D.Dễ thu được từ môi trường bên ngoài.
Câu 8. Cơ chế vận chuyển nào sau đây tốn năng lượng ?
A. Xuất bào. B. Thẩm thấu C. Khuếch tán
D. Trao đổi O
2
và CO
2
qua màng.
Câu 9. Quá trình dị hoá gắn liền với hiện tượng:
A. tích trữ năng lượng B. giải phóng năng lượng.
C. tổng hợp chất hữu cơ D. chuyển động năng thành thế năng
Câu 10.Nhận xét nào sau đây chưa đúng ?
A. Đồng hoá là quá trình tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng từ các chất
đơn giản.
B. Hoá năng trong các liên kết ở ATP là dạng động năng.
C. Năng lượng của cơ thể được huy động để tổng hợp chất mới và sinh
công.
D. Dị hoá là quá trình phân huỷ chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
Câu 11: hai loại bào quan làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng là:
A. Sắc lạp, bạch lạp.
B. Ti thể, sắc lạp.
C. Ti thể, lục lạp.
D. Ti thể, bạch lạp.
1. Củng cố:
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài dựa vào câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.
Trang 24
Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn
Tiết 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của enzim. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt tính của enzim.
2. Kĩ năng: Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim.
3. Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa của sự tác động của các enzim đến quá trình chuyển hoá vật
chất.
II. phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan.
IV. Trọng tâm bài giảng:
Enzim và sự tác động của enzim đến quá trình chuyển hóa vật chất.
V. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là NL? Năng lượng được dữ trữ trong tế bào như thế nào ?
(?) ATP là gì ? Cấu trúc và chức năng của ATP ?
3. Giảng bài mới:
Câu 1. Cơ chất là
A. sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác B. chất tham gia
phản ứng do enzim xúc tác
C. chất tham gia cấu tạo enzim D. chất tạo ra do
nhiều enzim liên kết lại
Câu 2. Hoạt động nào sau đây là của enzim ?
A. Xúc tác cho các pứ trao đổi chất B. Tham gia vào thành
phần các chất tổng hợp được
C. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thể D. Cả 3 hoạt động
trên
Câu 3. Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Enzim là chất xúc tác sinh học B. Enzim cấu tạo từ
đisaccaric
C. Enzim bị biến đổi sau phản ứng D. Ở động vật enzim do
tuyến nội tiết tiết ra
Câu 4. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là:
A . 15 - 20
o
C C . 25 - 35
o
C B . 20 - 25
o
C D . 35 -
40
o
C
Câu 5. Enzim có những đặc tính là
A. hoạt tính mạnh B. chuyên hóa
cao
C. có sự phối hợp hoạt động giữa các enzim D. A, B, C
đúng
Trang 25