NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở
CÁC THẾ KỶ X - XV.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:
1. Về kiến thức
- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ đôc lập, nhân dân Việt Nam phải liên
tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ tổ
quốc.
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu
đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó
khăn đánh lại các cuộc xâm lược.
- Trong sự nghiệp chống ngoai xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi
lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt
các nhà chỉ huy quân sự tài năng.
2. Về tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống
nhất của tổ quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ
tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì tổ quốc.
3. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi
dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan.
- Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc.
Một số đoạn trích, thơ văn
III. Tiến trình tổ chức dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ
XI - XV.
Câu 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý - Trần - Lê.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân
ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm và đã làm lên biết bao chiến thắng huy hoàng giữ vững lền độc
lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19 để ôn lại những
chiến thắng huy hoàng ấy.
3. Tổ chức dạy và học dạy và học trên lớp
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần
nắm vững
- Trước hết giáo viên gợi lại cho học
sinh nhớ về triều đại nhà Tống ở
Trung Quốc thành lập và sụp đổ ở thời
gian nào?
I. Các cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược
Tống
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở
phần Trung Quốc phong kiến để trả
lời:
Thành lập: 960
Sụp đổ: 1271 (cuối thế kỷ XIII)
- Giáo viên dẫn dắt: trong thời gian tồn
tại 3 thế kỷ nhà Tống đã 2 lần đem
quân xâm lược nước ta, nhân dân Đại
Việt đã 2 lần kháng chiến chống Tống.
Hoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân:
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để
thấy được nguyên nhân quân tống xâm
lược nước ta, triều đình đã tổ chức
kháng chiến như thế nào và giành
thắng lợi ra sao?
1- Kháng chiến chống
Tống thời tiền Lê
- Học sinh theo dõi sách giáo khoa,
phát biểu.
- Giáo viên bổ sung và kết luận
- 980 Nhân lúc triều đình
nhà Đinh gặp khó khăn,
vua Tổng cử quân sang
xâm lược nước ta.
- Giáo viên cấp thên tư liậu:
979 Định Tiên Hoàng và con trưởng bị
ám sát triều đình nhà đinh lục đục gặp
nhiều khó khăn vua mới Đinh Toàn
- Trước tình hình đó Thái
Hậu họ Dương và triều
đình nhà Đinh đã tôn Lê
Hoàn làm vua để lãnh đạo
còn nhỏ mới 6 tuổi. Tôn mẹ là Dương
Thị làm Thái Hoàng Thái Hậu.
+ Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu
Dương Thị đã đặt quyền lợi của đát
nước lên trên quyền lợi của dòng họ
tôn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên
làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
+ Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá
trình chỉ huy kháng chiến, lúc thì
khiêu chiến, vờ thua để nhử giặc lúc
thì trá hàng và bất ngờ đánh úp.
kháng chiến.
- PV: Em nhận xét gì về thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Tống và cho
biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi.
- Học sinh: nghe tự ghi
nhớ.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết
luận:
+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè
bẹp ý chí xâm lược của quân Tống .
Hàng trăm năm sau nhân dân ta được
sống trong cảnh yên bình. 1075 nhà
Tống mới giám nghĩ đến xâm lược Đại
- Thắng lợi lớn nhanh
chóng thắng ngay ở vùng
đông bắc khiến vua tống
không giám nghĩ đến việc
xâm lược Đại Việt cũng
cố vững chắc nền độc lập.
Việt.
+ Nguyên nhân thắng lợi là do:
Triều đình nhà Đinh và Thái hậu họ
Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà
huy sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận
lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống.
Do ý trí quyết chiến bảo vệ độc lập của
quân dân Đại Việt.
Do có sự chỉ huy mưu lược của Lê
Hoàn.
- Học sinh nghe, tự ghi nhớ
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh
theo dõi SGK để thấy được:
+ Âm mưa xâm lược nước ta của quân
tống.
+ Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế nào
qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh
Tống?
Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng
thủ giặc.
2. Kháng chiến chống
tống thời Lý
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của
giáo viên, phát biểu về am mưa xâm
lược của nhà tống:
- Giáo viên nhận xét, bổ xung, kết
luận.
+ Sự khủng khoảng của nhà Tống:
Phía bắc phải đối phó với nước Liêu
(bộ tộc khiết đan) Với nước Hạ (dân
tộc Đảng hạ). trong nước nông dân nổi
dậy. Trong hoàn cảnh đó vua Tống và
tể tướng Vương An Thạch chủ trương
đánh Đại Việt hi vọng dùng chiến
công ngoài biên giới để lấn áp tình
hình trong nước, doạ nạt liêu và hạ.
+ Các hoạt động chuẩn bị của quân
tống: Tổ chức khu vực biên giới Việt
Trung thành một hệ thống căn cứ xâm
lược lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam
Ninh, Quảng Tây) và của biển khâm
khẩu và khâm liên Quảng Đông là
những vị trí xuất quân của Đại Việt
được bố trí rất chu đáo, nhất là Ung
Châu được xây dựng thành căn cứ hậu
- Thập kỷ 70 của thế kỷ
XI nhà Tống âm mưa xâm
lược Đại Việt, đồng thời
tích cực chuẩn bị cho
cuộc sâm lược.
cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm
lược (có thành kiên cố với 5000 quân)
Âm mưu và hành động chuẩn bị xâm
lược của nhà Tống đã để nộ ra và nhà
Lý đối phó như thế nào?
- Học sinh trả lời: Nhà Lý kháng chiến
thế nào qua 2 giai đoạn?
Giáo viên nhận xét, bổ xung.
- Kết hợp với dùng lược đồ trình bày
các giai đoạn của cuộc kháng chiến.
- Giáo viên có thể đàm thoại với học
sinh về Thái Hậu ỷ Lan và Thái Uý Lý
Thường Kiệt để học sinh biết thêm về
các nhân vật lịch sử.
- Trước âm mưa sâm lược
của quân tống nhà ký đã
tổ chức kháng chiến?
- Giai đoạn 1: Lý Thường
Kiệt tổ chức tổ chức thực
hiện chiến lược "tiêu phát
chế nhân" đem quân đánh
trước trặn thế mạnh của
địch.
- Giáo viên giúp học sinh nhận thức
đúng về hành động đem quân đánh
sang tống của Lý Thường Kiệt để học
sinh hiểu thêm về các nhân vật lịch sử.
- Giáo viên giúp học sinh nhận thức
đúng về hành động đem quân đánh
sang tống của Lý Thường Kiệt, không
- Trước âm mưa xâm
lược của quân tống nhà lý
đã tổ chức kháng chiến.
+ Giai đoạn 1: Lý Thường
Kiệt tổ chưc thực hiện
chiến lược "tiêm phát chế
nhân" đem quân đánh
phải là hành động sâm lượt mà là hành
động tự vệ.
trước chặn thế mạnh của
giặc.
- 1075 Quân triều đình
cùng các dân tộc miền núi
đáng sang đất Tống, Châu
khâm, châu liên, ung
châu, sau đó rút về phòng
thủ.
Giai đoạn 2; Chủ động lui
về phòng thủ đợi giặc.
- Giáo viên có thể tường thuật trận
chiến bên bờ sông Như Nguyệt: Đọc
lại bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt.
ý nghĩa cải bài thơ, tác dụng của việc
đọc vào ban đên trong đền thờ Trương
Hồng, Trương Hát (Hai vị tướng của
Triệu Quang Phục).
- Học sinh nghe, tự ghi nhớ:
- 1077 ba mươi vạn quân
Tống kéo sang bị đánh bại
bên bờ bắc của sông Như
Nguyệt
ta chủ động
giảng hoà và kết thúc
chiến tranh.
- Pháp vấn: Kháng chiến chống Tống
thời Lý được coi là cuộc kháng chiến
rất đặt biệt trong lịch sử: Em cho biết
những nét đặc biệt ấy là gì?
- Học sinh dựa vào diễn biến cuộc
kháng chiến suy nghĩ và trả lời.
- Giáo viên kết luận:
+ Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh th
ổ
(kháng chiến ngoài lãnh thổ).
+ Học sinh nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân:
- Trước hết giáo viên tóm tắt về sự
phát triển của đế quốc Nguyên -
Mông, từ việc quân Mông cổ xâm lược
Nam Tống và làm chủ Trung Quốc
rộng lớn lập lên nhà Nguyên là một thế
lực hung bạo chinh chiến khắp Á, Âu.
Thế kỷ XIII 3 lần đem quân xâm lược
Đại Việt.
III. Các cuộc kháng chiến
chống xâm lược Mông –
Nguyên ở thế kỉ XIII
- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi sách giáo khoa thấy dợc quyết
tâm kháng chiến của quân dân nhà trần
và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc
kháng chiến.
- Học sinh theo dõi SGK theo yêu của
của giáo viên, phát biểu.
- 1258 - 1288 quân
Nguyên Mông 3 lầ xâm
lược nước ta - Giặc rất
mạnh và hung bạo.
- Giáo viên nhận xét, bổ xung, kết
luận:
- Các vua trần cùng nhà
quân sự Trần Quốc Tuấn
GV: có thể đàm thoại với học sinh về
nhân cách đạo đức, nghệ thuật quân sự
của Trần Quốc Tuấn được nhân dân
phong là Đức Thánh Trần lập đền thờ
ở nhiều lơi về quyết tâm của vua tôi
nhà trần.
Giáo viên dùng lược đồ chỉ những lơi
diễn ra những chận đánh tiêu biểu có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi của
cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3.
đã lãnh đạo nhân dân cả
nước quyết tâm đánh giặc
giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu
biểu: Đông bộ đầu, Hàm
Tử, Chương Dương, Vạn
Kiếp, Bach Đằng,
+ Lần 1: Đông Bộ
Đầu(bên sông Hồng từ
dốc Hàng Than đến dốc
Hóc Mai ba Đình - Hà
Nội).
- Lần 2: Đẩy lùi 3 lần
quân xâm lược của quân
Nguyên - Mông
Tiêu biểu nhất là trận
Bạch Đằng năm 1288 đè
bẹp ý trí xâm lược của
quân Nguyên - Mông bảo
vệ vững chắc độc lập dân
tộc.
- Giáo viên pháp vấn: Nguyên nhân
nào đưa đến thắng lợi trong3 lần kháng
+ Nhà trần có vua hiền,
tướng tài, triều đình quyết
chiến chống Nguyên Mông?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời:
Giáo viên nhận xét, bổ xung, kết luận:
+ Nhà trần có vua hiền, tướng tài, triều
đình quyết tâm đoàn kết nội bồ và
đoàn kết nhân dân chống xâm lược.
+ Nhà trần vốn được lòng dân bởi
những chính sách kinh tế của mình
nhân dân đoàn kết sung quanh triều
đình vâng mệnh kháng chiến.
tâm đoàn kết nội bồ và
đoàn kết nhân dân chống
xâm lược.
+ Nhà trần vốn được lòng
dân bởi những chính sách
kinh tế của mình
nhân
dân đoàn kết sung quanh
triều đình vâng mệnh
kháng chiến.
* HĐ1: Cả lớp, cá nhân;
- Trước hết giáo viên cho học sinh
thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy
vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập.
Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt kết quả
thì quân minh sang sâm lược nước ta.
Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng
thất bại. 1407 nước ta rơi vào ách
thống trị của nhà Minh
III. Phong trào đấu tranh
chống quân sâm lược
Minh và khởi nghĩa Lam
Sơn.
Năm 1407 Cuộc kháng
chiến chống quân Minh
của nhà Hồ thất bại, nước
ta rơi vào ách thống trị
của nhà Minh.
- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh
theo dõi sách giáo khoa chính sách tàn
bạo của nhà Minh và hệ quả tất yếu
của nó.
- Học sinh theo dõi SGK phát biểu
- Giáo viên kết luận: Chính sách bạo
ngược của nhà Minh tất yếu làm bùng
nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn của Lê Lợi.
- Giáo viên đàm thoại với học sinh về
Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
- Giáo viên dùng lược đồ trình bày về
những thắng lợi tiêu biểu của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
- 1418: Khởi nghĩa Lam
Sơn bùng nổ do Lê Lợi -
Nguyễn Trãi lãnh đạo
- Học sinh theo dõi và ghi chép - Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu
từ Nam Sơn (Thanh Hoá)
được sự hưởng ứng của
nhân dân vùng giải phóng
càng mở rộng từ Thanh
Hoá vào Nam.
+ Chiến thắng Tốt Động,
đẩy quân Minh vào thế bị
động.
+ Chiến thắng Chi Lăng -
Xương Giang đập tam 10
vạn quân cứu viện khiến
giặc cùng quẫn tháo chạy
về nước.
- PV: Rút ra vài đặc điểm của khởi
nghĩa Nam Sơn:
- Học sinh suy nghĩ và trả lời:
- Giáo viên bổ sung kết luận
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh
ở địa phương phát triển
thành cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối
cuộc khởi nghĩa tư tưởng
nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn
cứ địa.
4. Củng cố
Đặc điển của cuộc kháng chiến chống tống và khởi nghĩa Nam
Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông -
Nguyên. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu cho cuộc kháng chiến
XI - XV:
5. Dặn dò, bài tập về nhà
-Học bài cũ, đọc trước bài mới
-Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI - XV theo mẫu:
Cuộc
Khán
g
chiến
Thời
gian
Quân xâm
lược
Người chỉ
huy
Trận quyết chiến
chiến lược