Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Vật Lý lớp 10: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.08 KB, 7 trang )

ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

I. MỤC TIÊU:
1. Nhận thức:
- Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
- Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý
nghĩa của chúng.
2. Kỹ năng:
- Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.
- So sánh các khái niệm.
- Giải được một số bài tập.

II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương.
Học sinh:
- Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hoà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm
- Giới thiệu định nghĩa, kí hiệu và
đơn vị của độ ẩm cực đại và độ ẩm
tỉ đối.

- Ghi nhận định nghĩa độ ẩm


tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ
ẩm tỉ đối.
- Trả lời C1 và C2.
* Các em có biết độ ẩm 82% ghi
trong mục Dự báo thời tiết của các
chương truyền hình có ý nghĩa gì?
I/ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI VÀ ĐỘ
ẨM CỰC ĐẠI
1/. Độ ẩm tuyệt đối: học sinh
- Hai phần ba bề mặt của Trái Đất bị
nước bao phủ. Lượng nước này
không ngừng bay hơi tạo thành một
lớp hơi nước trong khí quyển dày
đến 10 đến 17 km. Hơi nước tạo
thành mây, mưa, ảnh hưởng rất
nhiều đến khí hậu Trái Đất, đến đời
sống của các sinh vật trên trái đất.
Hơi nước trong không khí làm rỉ sét
kim loại, làm mốc các dụng cụ
quang học, làm hỏng các linh kiện
và điện tử, Do đo giảm đáng kể
tuổi thọ của các dụng cụ máy móc
và thiết bị. Vì vậy, việc khảo sát độ
ẩm không khí có ý nghĩa rất trọng
đối với đời sống, khoa học và kĩ
thuật nhất là quốc gia ở vùng nhiệt
ghi nhận định nghĩa, công thức,
đơn vị
a=m/V (g/m3)


2/. Độ ẩm cực đại: học sinh ghi
nhận định nghĩa, công thức, đơn
vị
* Ghi nhận Độ ẩm cực đại có
độ lớn bằng khối lượng riêng
của hơi nước bão hoà tính g/m3
ở cùng nhiệt độ.
đới như nước ta.
- Đặt câu hỏi C1, nhận xét: Giá trị
của A theo t?
- Độ ẩm tuyệt đối không cho biết
mức độ ẩm của không khí có gần
trạng thái bão hoà hay không? Tức
là không cho biết khối lượng hơi
nước trong không khí còn có thể
tăng thêm được hay không?
- Để mô tả mức độ ẩm của không
khí người ta phải dùng một đại
lượng gọi là độ ẩm tỉ đối f.
- Độ ẩm tỉ đối càng lớn, hơi nước
trong không khí càng ở gần trạng
thái bão hào của nó, nước càng khó
tiếp tục bay hơi thêm vào trong
không khí.
II/. ĐỘ ẨM TỈ ĐỐI:
- Học sinh ghi nhận định nghĩa,
công thức (39.1) và (39.2)










- Học sinh trả lời
- Đặt câu hỏi C2:
- Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì
a và A đều tăng theo, nhưng A tăng
nhanh hơn nên f sẽ giảm. Vì vậy: a
vào buổi trưa lớn hơn a buổi sáng và
chiều tối. Ngược lại, f vào buổi trưa
thường nhỏ hơn f so với buổi sáng
sớm, chiều tối.
- Ở nước ta về mùa mưa f thường
rất lớn, tính trung bình và khoảng từ
80% đến trên 95% tuỳ theo vùng.

2) Tìm hiểu các loại ẩm kế
- Giới thiệu
+ Ẩm kế tóc: độ chính xác không
cao.
+ Ẩm kế khô - ướt.
+ Ẩm kế điểm sương: độ
chính xác

- Quan sát và tìm hiểu về hoạt
động của các loại ẩm kế
- Ghi nhận:Có thể đo độ ẩm

không khí bằng các loại ẩm kế:
ẩm kế tóc, ẩm kế khô - ướt, ẩm
khá cao

kế điểm sương.
3) Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm
không khí.
- Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm
không khí đối với:
* Con người:
- Độ ẩm tỉ đối của không khí càng
nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng
nhanh, thân người càng dễ bị lạnh:
+ t=300C con người cảm thấy dễ
chịu khi f=25% và cảm thấy nóng
bức khi f>80%
+ t=180C con người cảm thấy lạnh
khi f=25%
và cảm thấy mát mẻ khi f không


III/. Ảnh hưởng của độ ẩm
không khí:








- Đưa ra biện pháp chống ẩm
mốc
quá 60%
* Máy móc, thiết bị:
- Hãy đưa ra biện pháp chống ẩm
mốc?
4) Vận dụng
- Hướng dẫn xác định A bằng cách
tra bảng 39.1
- Nhận xét kết quả

- Làm bài tập ví dụ trong sách
giáo khoa.
- Làm bài tập 6, 9 trong sách
giáo khoa.
5) Giao nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi: 1, 2, 3 sách giáo khoa.
- Bài tập: 4, 5, 7, 8 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đo hệ số
căng bề mặt của chất lỏng.
- Chuẩn bị: Thực hành: Đo hệ số
căng bề mặt của chất lỏng.



×