Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hình Học lớp 10: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ(2) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.52 KB, 6 trang )

HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ(2)
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được toạ độ của vectơ,của điểm đối với một hệ trục
-Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ,toạ độ trung
điểm và toạ độ trọng tâm tam giác
2.Kỷ năng:
-Tính toạ độ của vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút.Sử dụng được
biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
-Xác định được toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm của tam
giác
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong
học tập
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Phương pháp trực quan
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
HS1:Định nghĩa toạ độ của một điểm,toạ độ của một vectơ trên
trục,độ dài đại số của vectơ.
Áp dụng :Trên trục (O;
e
),cho điểm A,B có toạ độ là -1; 2
+Hãy biểu diễn các điểm A,B trên trục
+Tính độ dài đại số vectơ
AB



HS2:Cho hệ trục Oxy và điểm M,hãy biểu diễn vectơ
OM
theo
các vectơ đơn vị
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1') Từ phần kiểm tra bài cũ ,giáo viên giới thiệu toạ
độ của vectơ
OM
là toạ độ của điểm M.Từ đó yêu cầu học sinh tổng
quát lên cách xác định toạ độ của điểm M bất kì,và đi vào bài mới
2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1(12')
HS:Tổng quát lên toạ độ của vectơ


Toạ độ của một điểm
c.Toạ độ của một điểm:

jyixOMyxM );(

GV:Yêu cầu học sinh xác định toạ
độ của các vectơ trong hình vẽ
-Gợi ý:
21 OAOAOA 
theo quy tắc
hình bình hành

HS:Xác định được toạ độ của các

vectơ

GV:Yêu cầu học sinh hãy biểu
diễn vectơ
AB
theo vectơ
ji,

HS:
jiOAOBAB 4

GV:Toạ độ vectơ
AB
có thể được
tính bằng cách nào khi biết toạ độ
điểm A và điểm B
HS:Rút ra cách tính toạ độ
Hoạt động 2(10')
GV:
jvivv
juiuu
21
21


Hãy cộng ,trừ các
*)Ví dụ:Hãy xác định toạ độ của
các điểm A , B trong hình vẽ sau:








)3;4(34 AjiOA 

)1;3(3  BjiOB

d.Liên hệ giữa toạ độ của điểm và
toạ độ của vectơ trong mặt phẳng:

);(
ABAB
yyxxAB 

Toạ độ các vectơ
UkVUVU .,, 

3.Toạ độ các vectơ
ukvuvu .,, 
:
*)Cho hai vectơ
);(;);(
2121
vvvuuu
.Ta

1,
);(

2211
vuvuvu 

j
iO
A
B
A2
A1
B2
B1

vectơ
vu,
,từ đó hãy tính toạ độ các
vectơ tổng hiêu của
vu,

HS:Thực hiện tính và rút ra kết
qủa


GV:Hướng dẫn học sinh tính toạ
độ các vectơ
æv 3,2


HS:Áp dụng các tính chất để tính
được toạ độ vectơ


GV:Hãy viết lại điều kiện hai
vectơ cùng phương theo kiểu toạ
độ
HS:Viết lại điều kiện cùng phương

Hoạt động 3(10')


2,
);(
2211
vuvuvu 

3,
);(
21
kukuuk 

*)Ví dụ:Cho ba vectơ
)6;3(;)2;1(  vu

)5;2( æ

a.Tính toạ độ vectơ
ævux 32 

b.Tìm mối quan hệ của hai vectơ
vu,

Giải

a.
)1;1(x

b.
vu
3
1


*)Nhận xét:
vu,
cùng phương







22
11
kvu
kvu
vku

Toạ độ trung điểm-Toạ độ trọng
tâm
4.Toạ độ trung điểm đoạn
thẳng.Toạ độ trọng tâm tam giác:
Cho ba điểm phân biệt không

GV:Gọi I(xI ; yI ) ,theo tính chất
trung điểm ta có đẳng thức vectơ
nào?
HS:
0 IBIA

GV:Yêu cầu học sinh tính toạ độ
vectơ
IBIA,

HS:Tính được toạ độ và rút ra
công thức tính toạ độ trung điểm

GV:Tương tự hướng dẫn học sinh
công thức tính toạ độ trong tâm
tam giác






thẳng hàng
A ( xA ; yA) ; B (xB ; yB ) ; C
(xC ; yC )
a)Toạ độ trung điểm I của đoạn
thẳng AB là













2
2
BA
I
BA
I
yy
y
xx
x

b)Toạ độ trọng tâm G của tam giác
ABC là:













3
3
CBA
G
CBA
G
yyy
y
xxx
x



IV.Củng cố:(3')
-Nhắc lại công thức tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ điểm
-Công thức tính toạ độ vectơ tổng,hiệu khi biết toạ độ hai vectơ
V.Dặn dò:(2')
-Nắm vững các kiến thức đã học
-Làm các bài tập 4,5,6,7/SGK
-Tiết sau sửa bài tập
VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

×