Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Chương 8. Phụ tùng &Quản lý tồn kho phụ tùng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 68 trang )

1
Chương 8.
Phụ tùng &Quản lý tồn kho phụ tùng
2
Phụ tùng (part): là bộ phận/chi tiết được chế tạo dùng lắp ráp
máy móc thiết bị trong các phân xưởng sản xuất hoặc dùng
thay thế trong sửa chữa bảo trì
3
4
Phụ tùng được sắp xếp trong kho
5
6
7
8
Các định nghĩa tồn kho:
+ là một sự dự trữ / dư thừa hàng hóa / phụ tùng
+ là toàn bộ nguồn vào quy trình sản xuất như hàng cung
ứng, nguyên vật liệu, phụ tùng… mà công ty dùng trong hoạt
động kinh doanh, ngoài ra còn bao gồm cả công việc đang
được thực hiện - hàng hóa đang trong nhiều giai đoạn sản
xuất khác nhau - cũng như thành phẩm đang chờ xuất kho
đem bán hoặc vận chuyển đến khách hàng.
9
Nhu cầu
độc lập
A
B(4)
C(2)
D(2) E(1)
D(3)
F(2)


Nhu cầu
phụ thuộc
Nhu cầu độc lập là nhu cầu không chắc chắn.
Nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu chắc chắn.
Khái niệm sơ đồ cấu trúc sản phẩm:
10
Quy trình lưu kho:
Hàng vào
Kho
Hàng ra
Hàng tồn kho: Là những tài sản:
+ Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình
thường;
+ Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá
trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Phụ tùng tồn kho: là những phụ tùng dự trữ để thực hiện
công tác bảo trì sửa chữa hoặc cung cấp cho các dịch vụ
sửa chữa
11
Các dạng hàng tồn kho:
+ Hàng hóa mua về để bán: Hàng tồn kho, hàng hóa mua
đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công
chế biến;
+ Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
+ Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản
phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia
công chế biến và đã mua đang đi trên đường;
12

Phân hệ quản lý kho
Phân hệ cho phép:
+ Quản lý hàng tồn kho theo các đơn vị đo lường khác nhau ở
nhiều kho;
Tiến hành kế toán riêng biệt các hàng hóa thuộc quyền sở hữu,
hàng hóa, tiếp nhận và đưa vào tiêu thụ, bao bì luân chuyển;
Kiểm tra và kiểm kê số sê-ri, thời hạn sử dụng và giấy chứng
nhận;
Kiểm tra độ chính xác của việc ghi giảm số sê-ri, hàng hóa có
thời hạn sử dụng nhất định và giấy chứng nhận;
Đưa ra các đặc tính của lô hàng (màu sắc, kích cỡ ) và tiến
hành kế toán theo lô cho từng kho;
13
Thống kê nước xuất xứ;
Bổ sung và ngưng bổ sung hàng tồn kho;
Thực hiện các chức năng kế toán và lập dự phòng hàng tồn
kho.

Cách sắp xếp hàng hóa trong kho
Thường được sắp xếp theo nguyên tắc:
+ hàng hóa nặng để ở kệ dưới và nhẹ thì để ở trên,
+ các loại hàng hóa thường dùng thì phải để ở tầm dễ lấy,
dễ tìm kiếm
+ hàng hóa được quản lý theo mã lô.
14
+ Trong quản lý tồn kho, phân phối, mã lô giúp doanh nghiệp
quản lý được tuổi tồn kho theo lô. Theo hạn dùng và ngày sản
xuất ghi trên lô, doanh nghiệp có thể chủ động dễ dàng lên kế
hoạch tiêu thụ ưu tiên cho những lô hàng sắp hết hạn.
+ Để việc quản lý theo hạn dùng thì cần phải tính nhập xuất tồn

theo lô hàng nhập
+ Xuất hàng theo nguyên tắc FEFO – (First Expired First Out).
Mục đích của việc quản lý mã lô
15
Cách bố trí sắp xếp kho
Có rất nhiều hình thức tổ chức sắp xếp ngăn kệ trong kho hàng
hóa, thường thì các ngăn kệ trong kho được bố trí theo chiều dọc
và theo chiều ngang. Tùy theo diện tích kho bãi mà bố trí kệ hàng
phù hợp.
16
Các nguyên nhân gây tồn kho phụ tùng:
- Đảm bảo không thiếu hụt phụ tùng khi cần thay thế.
- Sai lệch trong lập kế họach và tiến độ BTPN
Các phụ tùng chiến lược

Có số lượng tiêu thụ ít

Thiếu thống kê về mức tiêu thụ

Có các hư hỏng thường là ngẫu nhiên và không thể biết
trước được

Có các chi phí phát sinh do thiếu hụt chủ yếu là tổn thất
doanh thu.
17
Những khó khăn về phụ tùng tại các nước đang phát triển
- Tình hình chính tri
- Thiếu ngoại tệ
- Luật lệ chính sách hải quan
- Máy móc thiết bị quá cũ, công ty không sản sản xuất phụ tùng

- Công ty sản xuất không còn hoạt động
- Công ty sản xuất không muốn cung cấp phụ tùng
- Công ty sản xuất không muốn chuyển giao các bản thiết kế
và thông tin khác để chế tạo phụ tùng
- Trong nước không có công ty nào có khả năng chế tạo phụ
tùng
- Vật liệu chế tạo không có sẵn ở thị trường trong nước
- Các bản vẽ còn thiếu thông tin kỹ thuật
18
DỰ TOÁN CHI PHÍ TỒN KHO PHỤ TÙNG HÀNG NĂM
19
Các chức năng tồn kho

Đáp ứng nhu cầu dự đóan

Giải quyết nhu cầu sản xuất

Tách riêng các họat động

Ngăn ngừa sự thiếu hàng hóa

Thuận lợi trong việc xác định chu kỳ đặt hàng

Ngăn ngừa sự tăng giá

Thuận lợi trong việc giảm giá theo số lượng
20
Mục đích của quản lý tồn kho

Đáp ứng sự hài lòng của khách hàng , ngăn ngừa việc

tăng giá

Mức độ phục vụ khách hàng

Xác định chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
21
Hiệu quả của quản lý tồn kho: Để quản lý tồn hiệu quả cần:

Hệ thống theo dõi tồn kho

Một dự báo nhu cầu đáng tin cậy

Biết được thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận hàng

Có thể ước tính

Chi phí tồn trữ

Chi phí đặt hàng

Chi phí do thiếu hụt

Một hệ thống phân lọai
22
Hệ thống kiểm kho
Hệ thống định kỳ : Kiểm kho với khỏang thời gian định kỳ
Hệ thống tồn kho liên tục: Hệ thống theo dõi xuất hàng liên
tục, nghĩa là quản lý mức tồn kho hiện tại
Hệ thống hai containers– Hai containers hàng tồn kho; đặt
hàng khi 1 container hết hàng

Mã số kẻ vạch trên hàng hóa – Mã số kẻ vạch được in trên
nhãn hiệu có thông tin của sản phẩm
23
Các khái niệm trong tồn kho:
Lead time: thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng của mỗi toa
hàng
Holding (carrying) costs: Chi phí tồn trữ, thường tính cho 1
năm
Ordering costs: Chi phí đặt hàng và nhận hàng
Shortage costs: Chi phí do thiếu hụt
24
QUẢN LÝ KHO BẢO TRÌ
Chọn chi tiết:
+ Quan trọng đối với sản xuất
+ Chi phí bảo trì gián tiếp lớn nếu thiết bị này không có
trong kho, thời gian đặt hàng quá lâu,
Chọn số lượng:
- 25% nếu thiết bị liên quan tới sản xuất
- 20% đối với thiết bị điều khiển
- 10% đối với thiết bị điện tử.
Giá trị hàng năm = nhu cầu hàng năm x giá mua / đơn vị
25
Hệ thống phân lọai ABC
Phân lọai tồn kho theo sự phân chia thành các nhóm:
A
A – rất quan trọng, giá trị hàng năm (GTHN) khỏang 70-80%
so với giá trị hàng tồn kho, nhưng chỉ chiếm từ 15-20% tổng số
hàng tồn kho
B
B – quan trong, GTHN trung bình, khỏang 20-25% so với giá trị

hàng tồn kho, nhưng số lượng khỏang 30% tổng số hàng tồn
kho
C
C – ít quan trọng, chiếm khỏang 5%-15% giá trị hàng năm, về
số lượng khỏang 50-55%

×