Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Da và các sản phẩm của da pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.34 KB, 27 trang )

1. Da
1.1 Định nghĩa
Mọi động vật đa bào điều được bao phủ
bằng 1 màng bao bọc gọi là da.
1.2 Chức năng
Bảo vệ cơ thể tránh những ảnh hưỡng của
yếu tố bên ngoài.
Có tính không thắm nước và ngăn cản sự
thoát hơi nước từ bên trong cơ thể.
Tham gia vào quá trình trao đổi chất, chứa
những đầu thần kinh cảm giác.
1.3 Cấu tạo
1.3.1 Biểu bì
Là biểu mô lát kép hóa keratin
mạnh.
Bề dày của lớp thay đỗi tùy nơi,
thường dày ở chổ không có lông
và sự cọ sát mạnh
Lớp này không có mạch máu, dinh
dưỡng nhờ sự thẩm thấu từ mao
mạch bên dưới.

Tác dụng:
Lót mặt ngoài và bảo vệ cơ thể nhờ sự
sừng hóa, chứa hắc tố bào, không chứa
mạch máu nên vi khuẩn không xâm nhập
vào cơ thể nếu vết thương chưa sấu đến
lớp chân bì.
1.3.2 Chân bì
Là mô liên kết sợ vững chắc, có nhiều mạch


máu và thần kinh, thường lồi lên biểu bì
và tạo thành những nhú chân bì.
Bao gồm 2 lớp:
Lớp nhú nằm ngay sát biểu bì, là một mối
liên kết thưa không có hướng nhất định.
Lớp dạng gân được tạo bở mô liên kết chứa
nhiều sợ chạy song song bề mặt da và
nén chặt nhau.
1.3.3 Hạ bì
Là mô liên kết mỡ được
ngăn thành nhiều thùy và
tiểu thùy bởi những bó sợ
tạo keo.
Trong hạ bì chứa những
tiểu động mạch, tiểu tĩnh
mạch, mạch bạch huyết
và dây thần kinh.
1.4 Sự tuần hoàn và hệ thống thần kinh của
da
1.4.1 Sự tuần hoàn máu
Lưới mạch máu sâu: Những mạch máu từ
lớp dưới da tiến vào hạ bì rồi đến lớp dưới
chân bì và phân nhánh tạo ra dưới dạng
động mạch sâu.Cũng có 1 hệ thống tĩnh
mạch đi ngược lại.
Lưới mạch máu nông: đi
từ lưới động mạch sâu
sẽ phân nhánh tạo ra
những động mạch nhỏ

xuyên qua lớp dạng gân
của chân bì lên tới lớp
dưới nhú và tạo thành
lưới mao mạch nông.
Mạch bạch huyết bắt nguồn từ những mao
mạch kín đầu nằm trong nhú chân bì sao
đó đổ vào lưới mao mạch bạch huyết
dưới nhú đến tầng sâu của chân bì tạo
thành lưới bạch huyết trong chân bì, nằm
giữa 2 mạch máu nông và sâu. Từ lưới
này lại đổ vào tĩnh mạch bạch huyết rồi
xuyên qua hạ bì để đến tĩnh mạch bạch
huyết dưới da
1.4.2 Hệ thống thần kinh
Gồm những nhánh thần kinh của da có 2
nguồn gốc: giao cảm và não tủy.Chúng
tạo thành đám rồi nằm ở hạ bì và có 2
loại.
Đám rối thần kinh có myelin là những nhánh
của thần kinh cảm giác.
Đám rối thần kinh không có myelin gồm
những sợ thần kinh giao cảm tiếp xúc
quanh mạch máu và các tuyến dưới da.
2. Những tuyến phụ thuộc da
2.1 Tuyến bã
Là tuyến chế tiết ra chất làm mềm da và
lông gọi là chất bã
Tuyến này thường nằm giữa chân lông và
cơ dựng lông.

Tuyến được tạo thành bởi 1 khối đặc tế
bào.Khối này được chia thành nhiều thùy
nhưng có chung 1 ống bài xuất, ống này
đổ vào nang lông hoặc đổ thẳng ra bề mặt
da.
Tuyến này được bao phủ bởi 1 mô liên kết
đàn hồi, kế là màng đáy, bên trong là
những tế bào tuyến có hình khối da diện.
Hoạt động của tuyến bã
Chất bã của da chứa nhiều acid béo tự do,
một ít cholesterin và các ester của nó. Lúc
mới tiết chất bã lỏng sau đó cô đặc rất
nhanh.
2.2 Tuyến mồ hôi
Là những tuyến ống nằm
sâu trong lớp chân bì.
Tuyến mồ hôi được chia
làm 3 đoạn: Tiểu cầu mồ
hôi, Ống bài xuất,
Đường mồ hôi.
Tiểu cầu mô hôi: đoạn
ống này cong queo nằm
trong hạ bì, là phần chế
tiết ra mồ hôi.
Ống bài xuất: đoạn này chạy xuyên qua
chân bì đến lớp mầm của biểu bì.
Đường mồ hôi: xoắn ốc trong biểu bì lên
đến mặt da.
Phân loại tuyến mồ hôi

Tùy theo tính chất của chất tiết, tuyến mồ
hôi được chia làm 2 loại:
Loại tiết dịch loãng không mùi, thường có ở
vùng ít lông hay không có lông
Loại tiết dịch đậm đặc có nhiều hạt protid và
có mùi riêng biệt đối với từng loài, có khi
với từng cá thể. Loại này có lòng ống
rộng, đổ ra bẹ lông và phân bố trên toàn
bộ mặt da.
2.3 Tuyến sữa
Là loại tuyến mồ hôi biến đổi để thích ứng
với chức phận tạo ra sữa.

Đặc điểm
Chỉ phát triễn mạnh ở thú cái
Là một khối tròn dẹt nằm trong hạ bì, đẩy da
phồng lên, tùy loại thú mà vị trí và số
lượng tuyến thai đổi

Cấu tạo
Gồm những nang tiết
sữa và hệ thống
ống dẫn sữa đổ vào
một xoang tích lũy
sữa( bầu sữa)
trước khi sữa được
tống ra ngoài.
3. Sản phẩm của da
3.1 Lông

Là sự biến dạng của lớp biểu bì
Lông có hình trụ dài, cấm sâu vào trong da
gồm có phần thân và chân lông.
Phần thân trồi lên trên mặt da, cấu tạo gồm
3 lớp.
Phần chân lông nằm sâu trong da, đó là
phần dinh dưỡng của lông.
3.2 Móng
Được phát sinh từ da, mô liên kết và xương
của vùng dốt cuối cùng của chi. Tạo thành
miếng sừng bọc đầu các chi.
Từ ngoài vào trong móng gồm 3 lớp: lớp
ngoài (lớp mài), lớp giữa, lớp trong.

3.3 Sừng
Sừng của loài nhai lại bao
gồm 1 lớp biểu bì hóa
keratin cứng rắn, lớp bì và
lớp dưới bì.
Các lớp này hình thành 1
cấu trúc che phủ trên các
mấu dạng sừng của phần
sương trán.

×