Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.61 KB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
#"
MÔN HỌC
XÃ HỘI HỌC
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
GIẢNG VIÊN: CN. TẠ XUÂN HOÀI
XÃ HỘI HỌC
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Đối tượng sử dụng:
Sinh viên chuyên ngành Quản trị - Kinh doanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Xã hội học Truyền thơng đại chúng
2
06/15/10
Mục đích môn học
Nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về xã hội học TTĐC:
-
TTĐC như là một quá trình xã hội
-
Chức năng của TTĐC
-
Các hướng nghiên cứu TTĐC
-
Mối quan hệ giữa TTĐC với dư luận xã hội
-
TTĐC tham gia quản lý xã hội
-
TTĐC trong lónh vực quản trò - kinh doanh
Xã hội học Truyền thơng đại chúng


3
06/15/10
Tài liệu tham khảo
2. Xã hội học Báo chí (2006), Trần Hữu Quang.
2. Xã hội học về truyền thông đại chúng (1997), Trần
Hữu Quang.
3. Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội (2008),
Lê Thanh Bình.
4. Bùng nổ truyền thông – Sự ra đời một ý thức hệ mới
(1996), Philippe Breton.
Xã hội học Truyền thơng đại chúng
4
06/15/10
Cấu trúc môn học
Bài 1: Truyền thông đại chúng và chức năng của truyền
thông đại chúng
Bài 2: Giới thiệu sơ lược Xã hội học và Xã hội học về truyền
thông đại chúng
Bài 3: Các hướng nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu xã hội
học về truyền thông đại chúng
Bài 4: Truyền thông đại chúng và quá trình hình thành dư
luận xã hội
Bài 5: Truyền thông đại chúng trong hoạt động quản trò –
kinh doanh
Bài 6: Các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong xã hội học
về truyền thông đại chúng
XÃ HỘI HỌC
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Bài 1:
Truyền thông đại chúng


Chức năng của truyền thông đại chúng
Xã hội học Truyền thông đại chúng
6
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
+ Truyền thông (communication):
Là quá trình truyền đạt, thông báo, tuyên truyền, quảng bá
thông tin. Quá trình trao đổi thông điệp giữa các thành
viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự
hiểu biết lẫn nhau. Từ đó chia sẻ ý tưởng hay hành động
vì một mục đích nhất định.
Có hai dạng truyền thông:
Truyền thông bằng lời thể hiện thông qua lời nói hay ngôn
ngữ viết
Truyền thông không bằng lời thể hiện thông qua các hành
vi, biểu tượng không lời
Xã hội học Truyền thông đại chúng
7
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
Truyền thông gồm các yếu tố tham dự:
- Nguồn phát (Source): yếu tố mang thông tin tiềm năng và
khởi phát nên quá trình truyền thông, cung cấp nội dung
thông tin
- Kênh truyền thông (Channel): phương tiện, đường truyền,
cách thức chuyển tải các thông điệp từ nguồn phát tới đối
tượng tiếp nhận.
- Thông điệp (Message): nội dung thông tin được trao đổi từ
nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận

- Đối tượng tiếp nhận (Receiver): khâu cuối cùng của một
quá trình truyền thông, tiếp nhận, phân tích, xử lý, lưu trữ
thông tin hay tiếp tục quá trình truyền thông mới.
Xã hội học Truyền thông đại chúng
8
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
Mô hình truyền thông
+ Mô hình của Lasswell: Ai nói cái gì, cho ai, bằng kênh nào
và hiệu quả gì?
Thông điệp
nhận được
Thông tin
muốn truyền đạt
Người gửi Người nhậnThông điệp
giải mãmã hóa
phản hồi
Xã hội học Truyền thông đại chúng
9
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
+ Mô hình của Michel de Coster: quá trình truyền thông theo
chu kỳ

Trong đó bao gồm bốn giai đoạn chính:
- Phát tin (Emission)
- Truyền tin (Transmission)
- Nhận tin (Reception)
- Phản hồi (Feedback)
Xã hội học Truyền thơng đại chúng

10
06/15/10
Mơ hình truyền thơng của Michel de Coster
nguồn thông
tin
nguồn thông
tin
phản hồi
kênh truyền tin
giải mã
phát thảo thông
điệp
giải thích thông
điệp
mã hóa
thông tin
thu nhận
thông tin
bộ lọc
bộ
lọc
bộ lọc
Xã hội học Truyền thông đại chúng
11
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
Như vậy, quá trình truyền thông thực chất phải được hiểu
như là một quá trình trao đổi thông tin
Xét về đối tượng nhận tin, truyền thông được chia thành hai
loại:

- Truyền thông liên cá nhân
- Truyền thông đại chúng
Xã hội học Truyền thông đại chúng
12
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
+ Truyền thông liên cá nhân
Là sự truyền đạt thông tin giữa người này với người khác.
Đó cũng chính là quá trình trao đổi thông tin giữa cá nhân
này với cá nhân khác trong xã hội.
những đặc trưng sau:
- thoải mái, không có tín chất trang trọng
- phản hồi nhanh chóng những ý kiến đưa ra
- Đồng thuận hay phản phản kháng nhìn rõ
- Đi đến quyết định nhanh mà không cần sự cân nhắc, lựa
chọn từ trước.
Xã hội học Truyền thông đại chúng
13
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng

Truyền thông đại chúng (Mass communication)
Là quá trình hoạt động trao đổi thông tin có tính phổ biến
giữa nguồn phát với công chúng rộng rãi trong xã hội,
Biểu hiện đại chúng:
- đại chúng về nguồn phát
- đại chúng về thông tin
- đại chúng về kênh phát
- đại chúng về công chúng tiếp nhận
- hiệu ứng xã hội đa dạng của công chúng

Xã hội học Truyền thông đại chúng
14
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
Đặc trưng cơ bản của TTĐC:
- Đặc trưng gắn liền với kênh thông tin
- Đặc trưng gắn liền với với thông tin
- Đặc trưng gắn liền với đặc điểm công chúng
- Đặc trưng gắn liền với người truyền tin
Các phương tiện truyền thông đại chúng (Mass media)
Là phương tiện, hay công cụ trung gian để chuyển tải
thông điệp trong quá trình truyền tin, như:
- Báo chí (sách, báo, tạp chí…)
- Phát thanh
- Truyền hình
- Internet
Xã hội học Truyền thông đại chúng
15
06/15/10
1. Định nghĩa về truyền thông đại chúng
Vai trò của các PTTTĐC:
- là kênh cung cấp kiến thức và thông tin
- là phương tiện giải trí
- là công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành và cải cách xã
hội
- là định chế có những qui tắc, chuẩn mực riêng và có mối
quan hệ với các định chế khác trong xã hội
Xã hội học Truyền thông đại chúng
16
06/15/10

2. Chức năng của truyền thông đại chúng

tải thông tin các chủ trương, chính sách, pháp luật về
quản lý xã hội

Làm diễn đàn để công chúng phát huy quyền làm chủ và
thể hiện trách nhiệm công dân

Tạo dư luận xã hội và định hướng đúng đắn cho dư luận
xã hội

Tuyên truyền, cổ động và tổ chức hành động cho công
chúng về các lĩnh vực đời sống

Giáo dục, bồi dưỡng và nâng cao nhận thức cho công
chúng
Xã hội học Truyền thông đại chúng
17
06/15/10
2. Chức năng của truyền thông đại chúng
2. Phát hiện, biểu dương nhân tố mới và nhân rộng điển
hình thành phổ biến
3. Đấu tranh với những hành vi sai lệch (thói hư, tật xấu,
thiếu trách nhiệm…)
4. Phản hồi ý kiến của công chúng về chủ trương, chính
sách, pháp luật trong việc quản lý xã hội
5. Thúc đẩy mở rộng giao lưu quốc tế (văn hóa, kinh tế…và
bảo vệ uy tín quốc gia)
6. Làm diễn đàn đối thoại trực tiếp giữa các chính trị gia,
chuyên gia và công chúng

Xã hội học Truyền thông đại chúng
18
06/15/10
2. Chức năng của truyền thông đại chúng
+ TTĐC trong hoạt động quản trị - kinh doanh:
- Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp trong thời đại
truyền thông đại chúng
- Truyền thông đại chúng với hoạt động truyền thông
quảng cáo trong kinh doanh
- Truyền thông đại chúng góp phần quảng bá, hoàn thiện
văn hóa doanh nhân
(Đây là những chủ đề thảo luận trong các chương về sau)
XÃ HỘI HỌC
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Bài 2:
Giới thiệu sơ lược về xã hội học

Xã hội học về truyền thông đại chúng
Xã hội học Truyền thông đại chúng
20
06/15/10
1. Xã hội học là gì
Xã hội học là một khoa học xã hội nghiên cứu các tương
tác xã hội một cách có hệ thống, nghiên cứu cấu trúc mối
tương quan xã hội và hành vi họat động của con người
trong các tổ chức, các nhóm, cộng đồng xã hội.
- Là các quan hệ xã hội (tương tác xã hội) được biểu hiện
thông qua hành vi xã hội giữa con người và con người
trong các tổ chức, nhóm, cộng đồng xã hội
- Mặt khác, xã hội học nghiên cứu kết cấu hệ thống xã hội,

xem hình thái kinh tế – xã hội là sự phát triển của hệ thống
các quan hệ xã hội cùng các mối liên hệ, tác động cơ hữu
với nhau.
Xã hội học Truyền thông đại chúng
21
06/15/10
1. Xã hội học là gì
Một cách khái quát, đối tượng nghiên cứu của xã hội học
là hành vi xã hội của con người, mối quan hệ hữu cơ,
sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa một bên là con người với tư
cách cá nhân, nhóm… và một bên là xã hội với tư cách hệ
thống xã hội, cơ cấu xã hội.
Trong quá trình nghiên cứu đối tượng, các nhà XHH đưa ra
những câu hỏi:
- Làm thế nào để chúng ta trở thành một con người xã hội?
- Quá trình trở thành một con người XH là do hệ thống gien hay
là phải thông qua quá trình học và rèn luyện trong những
tình huống XH (quá trình xã hội hóa)?
- Những quy luật của đời sống XH được hình thành và duy trì
trong những XH khác nhau với những nền văn hóa khác
nhau như thế nào?
Xã hội học Truyền thông đại chúng
22
06/15/10
1. Xã hội học là gì
- Những điều chỉnh hành vi của cá nhân theo khuôn mẫu
trong xã hội cho phép, sẽ dự báo hành vi xã hội.
-
Những khuôn mẫu hành vi này là sản phẩm của các sức
mạnh xã hội cụ thể hay chính xác hơn là kết quả của

những kinh nghiệm và các quan hệ xã hội tạo nên đời
sống xã hội con người.
“Sức quyến rũ của xã hội học là ở chỗ cách giải thích vấn đề
của nó khiến cho chúng ta có thể nhìn thế giới mà chúng
ta đã và đang sống suốt cả cuộc đời của mình dưới một
ánh sáng mới…Có thể nói rằng sự thông thái trước tiên
của xã hội học là: mọi thứ không phải như chúng có vẻ là”
Peter Berger [Nhập môn xã hội học – Bản dịch của Viện Xã hội học]
Xã hội học Truyền thông đại chúng
23
06/15/10
2. Xã hội học về truyền thông đại chúng
XHH về TTĐC là bộ môn chuyên phân tích xã hội học về
TTĐC và ý nghĩa của TTĐC đối với cuộc sống xã hội.
Dưới góc độ XHH:
- TTĐC được nghiên cứu như một quá trình xã hội
- Các phương tiện TTĐC được khảo sát và phân tích như
một định chế xã hội

Tìm cách làm sáng tỏ mối liên hệ giữa TTĐC và xã hội.
Xã hội học Truyền thông đại chúng
24
06/15/10
2. Xã hội học về truyền thông đại chúng
Các lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu về các tổ chức truyền thông và các nhà
truyền thông
- Nghiên cứu về công chúng
- Phân tích nội dung các thông điệp truyền thông
- Nghiên cứu về tác động xã hội của các phương tiện

truyền thông đại chúng
Trong lĩnh vực hoạt động quản trị - kinh doanh cần tập
trung hướng nghiên cứu nào?

×