Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống. pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 18 trang )

Bài 41 : Bảo quản hạt, củ làm giống.

I. Mục tiêu:
- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạn giống, củ giống.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị nội dung bài giảng
a, Các kiến thức liên quan:
- Khái niệm trạng thái ngủ, nghỉ của hạt, củ làm giống. Trạng thái
hạt, củ có sức sống mà ở trạng thái đứng yên không nảy mầm. Đây là
một trong những đặc tính di truyền của cây trồng.
- ở trạng thái nghỉ, hạt, củ vẫn xảy ra quá trình trao đổi chất, nhưng
không diễn ra mạnh.
- Khi đủ điều kiện như: thời kỳ ngủ của hạt, củ đã kết thúc; điều kiện
môi trường nhiệt độ, độ ẩm không khí thích hợp hạt và củ được bảo
quản tốt sẽ nảy mầm.
- Để có hạt củ giống đem trồng cần có sự chọn lọc, xử lý và bảo quản
đúng quy trình.
- Các loại hạt giống như thóc, ngô, đậu … muốn bảo quản dài ngày
cần phải làm khô kỹ.
- Các loại củ rất dễ bị nảy mầm trước, vì vậy ngườita thường bảo
quản trong môi trường lạnh (5-10)0C.
Ngoài ra GV cần tham khảo các sách chuyên môn khác để bài giảng
sinh động, hấp dẫn HS.
b, Chuẩn bị nội dung:
Khi dạy bài 41 GV cần nghiên cứu kĩ SGK, tham khảo sách GV.
Hiểu phương pháp chung để bảo quản hạt, củ làm giống quy trình
bảo quản hạt củ giống. Nắm chắc phương pháp thủ công thường
dùng trong thực tiễn để bảo quản hạt, củ giống.
2. Chuẩn bị về thiết bị dạy học
Bài này trong danh mục thiết bị dạy học tối thiểu không có tranh ảnh,


vì vậy GV cần chuẩn bị như sau:
- Sưu tầm các tranh ảnh về bảo quản giống.
- Nghiên cứu kĩ các hình 41.1, 41.2, 41.3 để hướng dẫn HS khai thác
các nội dung bài học.
- Đối với các vùng nông nghiệp, yêu cầu HS tìm hiểu thực tế các
phương pháp bảo quản hạt, củ làm giống của gia đình, địa phương.
- GV vẽ quy trình bảo quản hạt giống, củ giống trên khổ giấy
(790x540)mm.






Quy trình bảo quản hạt giống Quy trình bảo quản củ
giống






Thu
ho
ạch

Tách hạt
Phân loại
và làm s
ạch


Phân loại
và làm s
ạch

Thu hoạch
Làm sạch và
phân lo
ại

Xử lý phòng chống
vi sinh v
ật hại

Xử lý ức chế
n
ảy mầm


































III.Tiến trình bài giảng:
1. Đặt vấn đề vào bài:
Hiện nay trong trồng trọt, công tác giống là một vấn đề rất quan
trọng góp phần cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng sản phẩm
tốt.
Trước đây do chưa có đủ điều kiện công tác giống cây trồng chưa
được chú ý và không có điều kiện quan tâm, vì vậy năng suất cây
trồng nói chung, cây lương thực, thực phẩm nói riêng cho năng suất
thấp.
Những năm gần đây do khoa học phát triển, công tác giống cây trồng

được quan tâm, chúng ta có nhiều giống mới cho năng suất cao. Từ
một nước mỗi năm phải nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo đến nay chúng ta
đã có nhiều gạo để xuất khẩu, đứng thứ ba trên thế giới. Trong đó có
đóng góp của các giống mới, năng suất cao.
Một trong những khâu quan trọng của công tác giống lương thực,
thực phẩm là việc bảo quản hạt củ làm giống.
2. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
GV CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc bảo quản
hạt giống.
Hỏi: Mục đích của việc
bảo quản hạt giống là
gì?
GV gọi HS trả lời. Có
thể gợi ý bằng câu hỏi:
Hạt giống được bảo
quản và hạt giống để tự
nhiên (không được bảo
quản)loại này sẽ nảy
mầm tốt hơn.
Hỏi: Tác dụng của việc
bảo quản hạt giống là
gì?
GV giảng: Bảo quản để


1-2 HS trả lời theo
sự gợi ý của GV.





1 HS trả lời.





1. Mục đích và tác
dụng của bảo quản
hạt giống.











hạn chế tổn thất về số
lượng, chất lượng hạt
giống và duy trì tính đa
dạng sinh học của hạt
giống.
Hỏi: Có các hình thức

bảo quản nào?
Gợi ý: Tính theo thời
gian bảo quản. GV
giảng.
- Bảo quản ngắn hạn:
dưới 1 năm.
- Bảo quản trung hạn:
dưới 20 năm.
- Bảo quản dài hạn: trên
20 năm.
GV giảng: Hạt giống

HS trả lời.




























2. Tiêu chuẩn hạt
giống



phải đảm bảo :
- chất lượng cao.
- Thuần chủng
- Không bị sâu, bệnh.
Hỏi: Dựa vào yếu tố
nào để có các phương
pháp bảo quản hạt
giống?
GV gọi HS trả lời.
GV giảng:
- Yêu cầu sản xuất
- Đặc điểm của giống
- Điều kiện kĩ thuật.
GV: Có 3 Phương pháp
sau:

- Cất giữ trong điều
kiện nhiệt độ, độ ẩm,















HS theo dõi SGK
và nghe GV giảng.

3. Các phương pháp
bảo quản giống.















không khí bình thường.
Hỏi: có bảo quản được
lâu không?
GV: Bảo quản cho vụ
sau hoặc dưới 1 năm
- Bảo quản trong điều
kiện lạnh:
Nhiệt độ 00C, độ ẩm
(35-40)%.
Hỏi: áp dụng trong
trường hợp nào?
GV: bảo quản trung hạn

- Bảo quản trong điều
kiện lạnh sâu: Nhiệt độ
-100C, độ ẩm (35-
40)%.
- GV: áp dụng trong
















HS trả lời câu hỏi














4. Quy trình bảo
quản hạt giống.


trường hợp bảo quản
dài hạn.

GV: Treo tranh quy
trình bảo quản hạt
giống lên bảng và
hướng dẫn HS trả lời
các câu hỏi để tìm hiểu
nội dung bài giảng.
Hỏi:
- Để bảo quản hạt giống
cần phải có gì? (thu
hoạch đúng thời điểm,
để riêng nơi sạch sẽ,
cách biệt với các loại
hạt khác).
- Hạt sau khi thu hoạch
phải làm gì để có hạt?




HS tham gia để nêu
quy trình kỹ thuật
thực hiện.




HS liên hệ với thực
tế ở địa phương trả
lời.
(bảo quản ngô bằng

cách treo cao nơi
khô ráo, đóng vào













* Các phương pháp
khác để bảo quản hạt
giống.
* Chú ý khi bảo quản
(tách, tuốt, tẽ cẩn thận,
kịp thời tránh tổn
thương đến hạt).
- Muốn có hạt tốt đảm
bảo các tiêu chuẩn phải
làm gì?
GV giảng các nội dung
kỹ thuật trong SGK.
- Cần phải làm gì để hạt
đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật của hạt giống?

- Các bước tiếp theo là
gì?

Hỏi: ở địa phương em
có loại hạt nào được
bảo quản theo quy trình
chum, vại được đậy
kín hoặc bao, túi
kín).





hạt giống.

trên?
Hỏi: GV hướng dẫn HS
quan sát H41.2 để giảng
cho HS biết các phương
pháp bảo quản hạt
giống theo phương
pháp hiện đại và
phương pháp truyền
thống.
Nhấn mạnh các bước từ
1 -5 là rất quan trọng để
bảo quản tốt hạt giống.
Kinh nghiệm dân gian
còn bảo quản hạt giống

cây ăn quả vùi trong cát
ẩm.
GV tóm tắt nội dung để
chuyển sang nội dung
2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp bảo quản củ giống
Hỏi: Em hãy cho biết
những loại cây nào
được trồng bằng củ?
GV: Hướng dẫn HS trả
lời
Hỏi: Vì sao củ giống
thường bảo quản ngắn
ngày?
GV: củ nhiều chất bột,
nước để lâu ngày dễ bị
thối, mốc, không sấy
khô được.
Hỏi: Củ làm giống
thường được bảo quản
HS trả lời.












HS liên hệ kiến
thức đã học và vốn









1. Tiêu chuẩn của củ
giống

2. Quy trình bảo
quản củ giống.
trong điều kiện như thế
nào?
Hỏi: Củ để làm giống
phải có các tiêu chuẩn
gì?
GV: Yêu cầu HS đọc
SGK để trả lời câu hỏi.
GV: Treo tranh quy
trình b
ảo quản củ
giống lên bảng và
hướng dẫn HS trả lời

các câu hỏi để tìm hiểu
nội dung bài giảng.
Hỏi:
- Để có củ giống bảo
quản cần phải làm gì ?
(thu hoạch đúng thời
sống thực tế để trả
lời.







HS nghiên cứu
SGK, trả lời.






điểm, để riêng nơi sạch
sẽ, khô ráo).
- Muốn có củ giống tốt
đảm bảo các tiêu chuẩn
phải làm gì?
GV giảng các nội dung
kỹ thuật trong làm sạch,

phân loại, sử dụng chất
bảo quản.
Củ giống rất dễ nảy
mầm vì vậy phải có
bước:
- Xử lí ức chế để kéo
dài thời gian bảo quản?
Hỏi: ở địa phương em
có loại củ nào được bảo
quản theo quy trình







1 HS trả lời.


1-2 HS trả lời

trên?
Hỏi: GV hướng dẫn HS
quan sát hình 41.4 để
giảng cho HS biết các
phương pháp bảo quản
củ giống theo phương
pháp truyền thống trong
gia đình nông dân.

Hiện nay người ta bảo
quản củ giống bằng
phương pháp lạnh hoặc
bằng nuôi cấy mô tê
bào.


Hoạt động 3:
GV tóm tắt nội dung đã học, cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Cho HS so sánh quy trình bảo quản hạt giống và quy trình bảo quản
củ giống có gì giống, khác nhau.
Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài 42.




×