Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 42+44 : Bảo quản lương thực thực phẩm ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.48 KB, 11 trang )

Bài 42+44 : Bảo quản lương thực thực phẩm.
I.Mục tiêu.
- Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau,
hoa, quả tươi.
- Biết được quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang ,sắn.
- Biết được một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi.
- Giáo dục học sinh có ý thức áp dụng kiến thức được học và thực tế
đời sống.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung bài giảng.
a) Các kiến thức liên quan
- Bài 42 có liên quan đến một số kiến thức học sinh đã được học ở
môn công nghệ lớp 7. HS đã được biết đến một số cách thu hoạch
một số loại hoa, quả ,củ bằng các dụng cụ đơn giản: bước đầu đã
được biết về các điều kiện và phương pháp bảo quản đối với các loại
hạt, rau, quả… vì vậy khi giảng GV cần khai thác lượng thông tin từ
học sinh.
- Một số kiến thức vật lý có liên quan đến các yếu tố của môi trường
như nhiệt độ, độ ẩm không khí, nguyên tắc thông gió.
b)Chuẩn bị nội dung.
- GV đọc kỹ bài giảng trong sách giáo khoa để chuẩn bị cho nội dung
bài học.Quan sát các hình vẽ có trong SGK .
- HS đọc trước bài 42 , tìm hiểu các phương pháp bảo quản thóc,
ngô, khoai, sắn của nông dân.
- GV nghiên cứu phần thông tin bổ sung trong SGV
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Cho HS sưu tầm các loại tranh ảnh về bảo quản lương thực và thực
phẩm.
- Vẽ quy trình bảo quản sắn lát thái khô và quy trình bảo quản thóc
ngô.



















Quy trình bảo quản thóc, ngô. Quy trình bảo quản sắn lát
thái khô



















Bảo quản
Sử dụng

Thu
ho
ạch

Tuốt,

té h
ạt

Phân loại
và làm s
ạch

Làm khô
Làm nguội
Phân loại
theo CL
Thu hoạch
Chặt cuống,
g

ọt vỏ

Làm sạch
Thái lát
Làm khô
Đóng gói






















III. Tiến trình bài giảng
Bảo quản kín nơi

khô ráo

Sử dụng
1. Đạt vấn đề.
- Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng cây lương thực, thực
phẩm mà năng suất tăng, sản lượng tăng.Ngoài số lượng ít thóc, ngô,
khoai sẵn các laọi rau quả phục vụ ngay cho cuộc sống, còn phần lớn
nông dân thương đêm bán hoặc bảo quản sử dụng dần.
- Trong điều kiện môi trường nước ta, nóng, ẩm, việc bảo quản các
sản phẩm cây trồng rất khó dễ bị hỏng. Vì Vậy nghiên cứu quy trình
và phương pháp bảo quản là rất cần thiết cho nông dân.
2. Nội dung bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảo quản lương thực

Hỏi: Để bảo quản thóc
ngô người ta cần trang
bị như thế nào?
Giáo viên yêu cầu HS
đọc SGK và trả lời.
GV giảng giải thóc ngô
được bảo quản trong
nhà kho. Nhà kho
thường có nhiều gian,
được xây dựng bằng


HS: đọc SGK, tìm
hiểu nội dung liên
quan đến câu hỏi
trả lời.


HS nghe và ghi nội
dung cần thiết vào
vở.

I. Bảo quản lương
thực
1. Bảo quản thóc,
ngô:
- Các dạng kho bảo
quản





gạch, ngói thành dãy.
Hỏi: Em hãy nêu các
đặc điểm của nhà kho?
GV: Hướng dẫn học
sinh quan sát hình 42.1,
42.3 để trả lời câu hỏi.
Gvgiảng nội dung trong
sách giáo khoa.

Hỏi: Vì sao gầm kho
phải được thông gió?
Vì sao tường kho phải
xây bằng gạch? Phải có
mái che? Vì sao vị triư
kho phải thuận tiện giao
thông? GV cho HS
quan sát hình 42.1 giới
thiệu nhà kho thông
dụng chú ý đến ưu điểm
của mỗi loại kho.
GV yêu cầu HS quan
sát hình 42.2 và giảng
về phương pháp bảo
quản đổ rời,thông gió tự





HS tham gia phát
hiện nội dung bài.



HS trả lời các câu
hỏi có sự dẫn dắt
của giáo viên.










HS: Quan sát và
























nhiên hay thông gió tích
cực.
Hỏi: Hai phương pháp
này dùng để bảo quản
thóc
Hỏi: ở hộ nông dân
thường bảo quản thóc
bằng các phương tiện
nào?
GV giảng về phương
pháp bảo quản lương
thực ở các nước có nền
nông nghiệp phát triển.
GV treo tranh quy trình
bảo quản thóc, ngô lên
bảng và hướng dẫn HS
trả lời.
Hỏi: Để có thóc ngô
bảo quản phải làm gì?
Thu hoạch về phải làm
gì?(tuốt,té hạt,làm sạch
và phân loại…)
Tiếp tục hỏi đến bước 8
nghe GV giảng về
hai loại kho





















Quan sát và tìm

-Một số phương pháp
bảo quản:

















2. Bảo quản khoai
lang, sắn
- Quy trình bảo quản
sắn lát khô


GV treo tranh quy trình
bảo quản sắn lát, thái
khô lên bảng và hướng
dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài.
Sử dụng các câu hỏi
như phần trên để hướng
dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài.
GV cần phân tích về
các điều kiện cần thiết
để bảo quản sắn lát.
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu các bước trong quy
trình bảo quản khoai
lang tươi.
Yêu cầu HS quan sát
hình42.5 để tìm hiểu về

bọ hà hại khoai lang.
hiểu nội dung bài







Đọc SGK và trả lời





- Quy trình bảo quản
khoai lang tươi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiểu về bảo quản rau, hoa quả tươi

Hỏi: Rau, hoa quả tươi
khi thu hoạch về còn
thực hiện các hoạt động
sống không?
Thế nào là bảo quản
rau, hoa quả tươi?
Hỏi: Có các phương
páhp nào để bảo quản
rau hoa quả tươi?
GV yêu cầu HS đọc

sách giáo khoa và trả
lời.
GV kết luận.
Hỏi: Vì sao trong điều
kiện lạnh rau, hoa quả
tươi được bảo quản tốt
hơn ở điều kiện bình
thường.
GV yêu cầu học sinh
đọc SGK và hướng dẫn
học sinh tìm hiểu các
bước của quy trình bảo
quản lạnh.
Hoạt động của hs II.Bảo quản rau, hoa
quả tươi.
- Trạng thái của rau,
hoa quả tươi.
1. Một số phương
pháp bảo quản rau,
hoa quả tươi




2. Quy trình bảo quản
rau, hoa quả tươi
bằng phương pháp
lạnh.

Chú ý: Mỗi loại rau hoa

quả tươi khi bảo quản
có nhiệt độ ẩm không
khí riêng.

Hoạt động 3.Chế biến lương thực , thực phẩm
Em có nhận xét gì về
cách chế biến gạo từ
thóc ở địa phương?

Hướng dẫn HS quan
sát H44.1
Nhận xét ưu, nhược
điểm của phương pháp
truyền thống.







Hãy kể các phương
Đọc SGK liên hệ
thực tế tham gia
xây dựng bài.














Trả lời.
III. Chế biến lương
thực, thực phẩm
1.quy trình chế biến
gạo từ thóc
-Làm sạch thóc
- Xay.
- Tách trấu.
- Xát trắng.
- Đánh bóng.
- Bảo quản.
- Sử dụng
2. Chế biến sắn:
(SGK)
IV. Chế biến rau quả
1. Một số phương
pháp chế biến rau
quả:
pháp chế biến rau quả
mà em biết?

- Đóng hộp.

- Sấy khô.
- Đông lạnh.
- Chế biến các loại
nước uống.
- Mưối chua
2. Quy trình công
nghệ chế biến rau,
quả theo phương
pháp đóng hộp.
(SGK)
Hoạt động4: Tổng kết, đánh giá giờ học
-+- GV gọi học sinh trả lời tron* sách giáo khoa và nhận xét về giờ
học.
- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức của bài học để bảo quản các
laọi lương thực, thực phẩm ở gia đình.
- Căn dặn HS học bài và đọc bài 43.


×