Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Câu hỏi môn chủ nghĩa xã hội pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.43 KB, 5 trang )

Bài 7: Thế nào là quá trình phân biệt hóa ( differentiation ) các định chế xã hội
trong xã hội hiện đại. Trình bày nguyên nhân, diển tiến, hậu quả của quá trình này.
Trả lời:
 Khái niệm phân biệt hóa định chế:
_ Trong xã hội cổ truyền chỉ có một định chế bao trùm mọi chức năng. Khi chuyển sang
xã hội hiện đại, có các chức năng riêng biệt cho từng định chế.
+ Trong xã hội sơ khai, hệ thống thân thuộc ( dòng họ ) đảm trách mọi chức năng.
+ Ở châu Âu thời phong kiến, định chế tôn giáo lo luôn các chức năng về giáo dục, y tế,
hành chính,
_ Trong xã hội cổ truyền, mỗi chức năng xã hội thường chỉ một định chế đảm nhận.
Trong xã hội hiện đại có nhiều định chế cùng thực hiện một chức năng.
+ Về định chế chính trị, già làng làm cả 3 chức năng: hành pháp ( thực hiện các dự án
phát triển HTCS ), tư pháp ( xử kiện ), và lập pháp (già làng nắm mọi luật lệ của làng ).
+ Trong xã hội hiện đại, chức năng hành pháp có nhiều định chế cùng thực hiện ( Chủ
tịch nước, Chính phủ, UBND thực hiện các quy chế ), chức năng tư pháp ( tòa án ), chức
năng lập pháp ( hội dồng nhân dân đưa ra các quy chế ).
 Nguyên nhân:
_ Khi xã hội trở nên to lớn và phức tạp hơn, các định chế xã hội phát triển qua một quá
trình phân biệt hóa, quá trình biện biệt hóa (differentiation ).
_ Ví dụ: Trong các xã hội sơ khai con người chưa có khái niệm và chưa sử dụng tiền tệ,
và sự trao đổi sản phẩm là sự trao đổi trực tiếp. Trái lại, xã hội hiện đại là một xã hội bị
tiền tệ hóa và nhiều cơ cấu xã hội gắn liền với tiền tệ, như ngân hàng, bảo hiểm, quỹ tín
dụng, và một loạt các vị trí xã hội gắn các tổ chức tài chính này.
 Diển tiến:
Theo G. Lenski, các nhu cầu chủ yếu của các thành viên trong bất cứ xã hội nào đều gồm
có:
_ Nhu cầu thông tin giữa các thành viên: trước hết là thông tin qua ngôn ngữ, sau đó là
các định chế truyền thông.
_ Sản xuất ra sảm phẩm và dịch vụ: trước tiên là thỏa mản nhu cầu sống còn, sau đó để
thỏa mản nhu cầu tìm cái ngon, vật lạ.
_ Phân phối các sản phẩm và dịch vụ: trong nội bộ xã hội và sau đó qua các xã hội khác.


_ Che chở và bảo vệ: chống lại những tai họa của thiên nhiên và sau đó nhằm chống lại
những xã hội con người thù địch.
_ Thay thế các thành viên: có nghĩa là tái sản xuất ra các thành viên mới cho xã hội.
_ Nhu cầu kiểm xoát các thành viên, nhằm bảo đảm sự tồn tại của xã hội, giảm thiểu và
loại bỏ những xung đột. Trong các xã hội giản đơn, nhiều chức năng trong các chức năng
này được thực hiện bởi một định chế đó là gia đình. Trong các xã hội hiện đại, các chức
năng này được thực hiện bởi nhiều định chế khác nhau, và thông thường một chức năng
cơ bản được phân công cho nhiều định chế khác.
 Hạn chế:
Những hậu quả của các khuynh hướng chủ yếu trên bao gồm: Việc thay thế các cá thể
bằng những tác nhân tập thể, việc ảnh hưởng càng ngày càng gia tăng của các tổ chức bàn
giấy lên trên cá nhân, và sự ra đời của các định chế toàn bộ. Các tác nhân tập thể ví như
các xí nghiệp thương mại hay các cơ quan chính quyền. Sự phát triển các tác nhân tập thể
đã giải phóng những cá nhân ra khỏi những vị trí cố định trong xã hội, nhưng mặt khác cá
nhân con người thường bất lợi khi phải giao tiếp với những tác nhân tập thể trên.
Bài 8:
Câu 1: Anh chị hãy giải thích và nhận định câu tuc ngữ “ Bần cùng sinh đạo tặc”.
Có tương quan nào giữa sự phân tầng XH, sự nghèo đói và các hành vi lệch lạc XH
không ?
“Bần cùng sinh đạo tặc” cho thấy hanh2i vi lối ứng sử không tuân theo chuẩn
mực của Xh sự thoa hóa của con người trong hoàn cảnh bế tắc tiến thoái lưỡng nan có
hành vi gậy nguy hiểm cho Xh, câu tục ngữ chỉ những người đã rơi vào tinh trạng bất ổn
định.
Có. Vì các hành vi lệch lạc Xh phần lớn do tác động của phân tầng Xh, sự nghèo đói tác
động cá nhân bị rơi vào tình trạng căng thẳng sự bất bình đẳng trong Xh.
Câu 2: Trình bày và nhận định về các chức năng của các công cụ kiểm soát xã hội
.1. Chức năng: cô lập/ cách ly: những người phạm pháp là những người gây nguy hiểm
cho XH nên phải cách ly họ.
2. Chức năng trừng phạt/đền bù: những người phạm pháp gây hại cho người khác nên họ
phải đền bù.

3. Chức năng can ngăn, răng đe: cần có biện pháp trừng phạt để đừng có phạm tội
4. Chức năng phục hồi: người phạm pháp là nạn nhân của XH.
NX:
.1. Chức năng: cô lập/ cách ly: không có tính nhân đạo vì cách li vợ-chồng, cha mẹ-con
cái. Hiệu quả không cao, vì chỉ có tính cách tạm thời, tội phạm sẽ trở lại XH và tỉ lệ tái
phạm cao.
2. Chức năng trừng phạt/đền bù: không hiệu quả, mang tính hủy hoại, tạo gánh nặng cho
gia đình và XH
3. Chức năng can ngăn, răng đe: chưa hiệu quả đối với người chưa hiểu biết pháp luật
4. Chức năng phục hồi: có tác dụng khi tạo cho phạm nhân có ý thức lao động tốt và
được đào tạo nghề
Bài 9:
Câu 1: Phân biệt các khái niệm nhóm, đám đông, quần chúng.
Nhóm Đám đông Quần chúng
Là một tập hợp gồm có 2
người trở lên, giữa họ có sự
tương tác qua lại ảnh hưởng
lẫn nhau trong quá trình
thực hiện các hoạt động
chung
Là một tập hợp tạm thời,
những người đang cừng
chia sẽ một số vấn đề quan
tâm nào đó
Là một tập hợp người khá
lớn, đang hướng về một đối
tượng XH, hay đang cùng
chia sẻ một số biểi tượng
chung nào đó
Câu 2: Các giai đoạn phát sinh và phát triển của một phong trào XH

Bài 10:
Câu 1: Trình bày và nhận định các lý thuyết và quan điểm sau đây giải thích về quá trinh
hiện đại hóa tại các nước đang phát triển ?
Lý thuyết hiện đại hóa
Lập luận chính: các nước đang phát triển đi vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
sẽ có những nét tương tự các mXH Châu Âu và Bắc Mỹ
Sẽ kinh qua các mô thức XH đã từng xảy ra ỡ Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản
Nhận định
1. Đã xem QTHĐH đồng nghỉa với tiến bộ
2. Xem QTHĐH là tất yếu, thất ra có nhiều XH chống lại QTHĐH (Iran, các nước
Hồi Giáo)
3. Phê bình các lý thuyết đồng quy (Tây phương là khuôn mẫu). Có nhiều nước
không theo quy mô Tây Phương, nhưng kết hợp truyền thống và hiện đại
Lý thuyết các hệ thống thế giới
Các lập luận căn bản
QTHĐH không chỉ là kết quả của QTCNH mà tùy thuộc vào vị trí của một Xh
trong hệ thống kinh tế thế giới
 Nét đặc trưng của lối tiếp cận này: đặt QTHĐH trong bối cảnh thế giới chứ khôn
gxem biến đổi ở XH là độc lập với các XH khác
 Các XhH truyền thống nghèo, không hiện đại hóa theo phương cách của các XH
Châu Âu và Bắc Mỹ, bởi lẽ chúng lệ thuộc vào các quốc gia giàu có và đã công
nghiệp hóa
 Hệ thống thế giới này được cấu thành bởi một số hạt nhân, các XH bán ngoại vi
và XH ngoại vi
Liên kết,
củng cố
Đạt
mục
tiêu
Quan

liêu
hóa
Thành công
Thất bại
Bị “hội nhập”
Bị đàn áp
Bị mua chuộc
Hình
thành
Tái tổ chức
Thoái
trào
Nhận định
Ưu điểm
o Lý thuyết các hệ thông thế giới cho ta một bức tranh khá trung thực về QTHĐH
ngày nay
o Và đã phê bình bổ sung cho lý thuyết hiện dda9i5 hóa ở một số điểm
Hạn chế
o QTCNH chậm tại các nước đang phát triển không chỉ có nguyên nhân chinh sách
kinh tế của các nước giàu
o Các nước đang phát triển củng có một số nhược điểm: gia tăng dân số cao, sự
phân tầng XH, các yếu tố VH đôi lúc ngăn cản biến chuyển Xh và dị ứng với
QTHĐH
o Một số nhà XH phên phán lý thuyết các hệ thông thế giới, CNTB không chỉ là
một hệ thống tương quan về mậu dịch mà sâu xa hơn đó là một phương thức SX
Lý thuyết dân túy mới
Các lập luận căn bản
- Phê phán chủ nghĩa thực dân Tây Phương đã làm tan rã các cộng đồng nông thôn, đã đẻ
ra các đô thị với các tệ nạn Xh
- Phê phán QTCNH trên quy mô lớn đem lại nhữn thiệt hại lớn hơn nhữn ích lợi mà nó

mang lại
- Phê phàn công nghiêp hóa chỉ có lợi cho thành thị
Nhận xét
- Không tạo được sự tin tưởng ở một số nước đang phát triển, gây ô nhiễm môi trương
nặng nề các nước công nghiệp tiên tiến
- Nghi ngờ chủ trương chống tăng trưởng, chống CNH là một âm mưu nhằm kiềm hãm
các nước đang phát triển trong tình trạng lệ thuộc chậm phát triển
- Chủ trương cổ vũ việc SX qui mô nhỏ, tận dụng nhân lực với những kỹ thuật đơn giản
không gây ô nhiễm dễ bảo quản cũng gây nghi ngờ là các nước công nghiệp tiên tiến
muốn duy trì những lợi thế của mình và chỉ chuyển giao cho những nước đang phát triển
những kỹ thuật hạng hai
- Các nhà môi trường tỏ ra dung hòa hơn; không đòi hỏi tìm những phương pháp và cách
thức thích hợp nhằm sử dụng sự tăng cường trưởng nhằm đem lại tiến bộ xả hội và quản
lý được tài nguyên môi trường
Câu 2:
Một số nét đặc trưng của
XHTT
Một số nét đặc trưng của
XHHĐ
Mô hình cư trú Quy mô nhỏ; dân cư phân
tán trong các công xã nhỏ
Quy mô lớn; dân cư tập
trung trong các đô thị
Quan hệ với các XH khác Biệt lập, tự cung tự cấp Lệ thuộc hỗ tương
Cơ cấu XH
Vị trí và vai trò Ít vị trí XH, vị trí có tính chỉ
định; ít vai trò chuyên môn
hóa
Nhiều vị trí XH, vừa chỉ
định, vừa sở đắc; nhiều vai

trò chuyên môn hóa cao
Quan hệ Sơ cấp, ít tính vô ngã, ít
riêng tư, ít chọn lựa
Thứ cấp, vô ngã và riêng tư
Truyền thông Diện đối diện Diện đối diện + truyền
thông đại chúng
Kiểm soát XH Dư luận phi chính thức Cảnh sát + hệ thống pháp
luật chính thức
Phân tầng XH Mô thức bất bình đẳng chặt
chẽ; ít di động XH
Mô thức bất bình đẳng mềm
dẻo; di động đáng kể
Tích chất của định chế Có tương quan bao trùm Tách biệt, có tính cách
chính thức
Khuôn mẩu giới Mẫu quyền, phụ quyền; ít
lực lượng lao động nữ ngoài
XH
Phụ quyền thoái trào; lực
lượng lao động nữ ngoài
XH gia tăng
Gia đình Gia đình mở rộng: vai trò
quan trọng trong XH hóa và
trong SX kinh tế
Gia đình hạt nhânva64n còn
vai trò trong XH hóa, nhưng
không còn là đơn vị SX
kinh tế
Tông giáo Là cơ sở vũ trụ quan; ít tính
đa dạng tôn giáo
Tôn giáo định chế giảm vai

trò XH; nhiều giáo phái đa
dạng
Giáo dục Dành cho thiểu số ưu tú Giáo dục cơ bản phổ thông;
giáo dục cao cấp cho một tỷ
lệ càng gia tăng
Nhà nước Qui mô nhỏ; ít can thiệp
vào XH
Qui mô lớn; can thiệp vào
vấn đề XH
Kinh tế Trên cơ sở nông nghiệp;
tiểu thủ công nghiệp trong
gia đình; ít viên chức
SX công nghiệp đại chúng;
nhà máy, xí nghiệp là nơi
SX; nhiều nhân viên phủc45
vụ
Y tế Sinh suất, tử suất cao, tuổi
thọ trung bình hạn chế
Sinh suất, tử suất thấp. tuổi
thọ trung bình cao
Khuôn văn mẫu hóa
Giá trị Đồng nhất; ít phân lớp văn
hóa hay văn hóa phản
kháng
Di biệt; đang dạng, nhiều
phân lớp văn hóa, nhiều văn
hóa phản kháng
Chuẩn mực Có ý nghĩa đạo đức cao; ít
chấp nhận dị biệt
Ý nghĩa đạo đứcthay đổi;

chấp nhận dị biệt
Định hướng Liên kết hiện tại với quá
khứ
Liên kết hiện tại với tương
lai
Kỹ thuật Tiền công nghiệp; năng
lượng do sinh vất
Công nghiệp; nguồn năng
lượng tiên tiến
Biến chuyển XH Chậm; thay đổi qua nhiều
thế hệ
Nhanh; trong một thế hệ
Tính cấu kết XH Cao, thống nhất Thấp, có khuynh hướng phi
chuẩn mực

×