50
CHƯƠNG 3
KET QUA THUC NGHIEM VA BIEN LUAN
3.1. SO SANH HAI DIEU KIEN THUY PHAN:
Dung
dich titanyl sulfate dudc diéu chế bằng việc phân huỷ tinh quặng
ilmenite vdi acid sulfuric dim dac ở nhiệt độ 190-200°C. Sản phẩm của phản ứng
phân huỷ được ngâm chiết bằng nước, khử tách sắt, lọc và thu được dung dịch titanyl
sufate với nồng độ titan 35gTi””/L. Quá trình thủy phân được thực hiện trong điều
kiện đun hồi lưu ở nhiệt độ sôi trong thời gian 6 giờ với hai điều kiện cấp nhiệt khác
nhau: (1) cấp nhiệt bằng bếp điện 1000W; (2) cấp nhiệt bằng lị MW.
Trong q trình phản ứng, các mẫu dung dịch được lấy ra, đem lọc và phân
tích nỗng độ Ti(IV) còn lại trong dung dịch để đánh giá hiệu suất của các quá trình
thuỷ phân.
Sản phẩm thủy phân của các quá trình trên đây được rửa sạch acid bằng nước
cất, sau đó được sấy khơ rồi nung từ từ đến nhiệt độ 650°C và duy trì ở nhiệt độ nầy
trong thời gian 1 giờ. Kí hiệu các mẫu TìO; tương ứng với hai điều kiện thủy phân
trên đây lần lượt là TiO-N và TiO-MW.
3.1.1. Về tốc độ thuỷ phân:
51
Tốc độ quá trình thuỷ phân của titan trong hai điều kiện thuỷ phân khác nhau
được trình bày trên hình 3.1. Quá trình thuỷ phân trong điều kiện MW gần như diễn
ra tức thời, trong thời gian 30 phút ban đầu hiệu suất thuỷ phân đạt 90%, trong khi
đó hiệu suất quá trình thuỷ phân cấp nhiệt bằng bếp điện chỉ đạt khoảng 60%. Trong
điểu kiện MW, nhiệt độ dung dịch thuỷ phân được gia tăng nhanh chóng và đồng
nhất đến mức độ phân tử trong toàn bộ dung dịch, điều đó tạo điểu kiện hình thành
mâm và phát triển tinh thể một cách đồng bộ, sự kết tủa của hydroxit titan xẩy ra
gần như tức thời trong toàn bộ dung dịch. Trong khi đó, với điểu kiện cấp nhiệt bằng
bếp điện, do sự chênh lệch về nhiệt độ trong dung dịch ở giai đoạn đầu của quá trình
thuỷ phân nên quá trình hình thành mầm và kết tủa bắt đầu từ những phần dung dịch
có nhiệt độ cao hơn. Như vậy, quá trình thuỷ phân trong điều kiện MW
đã làm tăng
tốc độ và rút ngắn thời gian thuỷ phân, dẫn đến thay đổi các đặc trưng khác của sản
phẩm TiO¿.
52
100
&
_
90
ơ
80
+
70
ơ
5
60 ơ
S,
30
=
40 3
S
30
Đ_
20
=
7ứ-
a
+
ơ
~
A
x
.
đ Cp nhiột bang Microwave
* Cp nhit bng bếp điện
0
T
0
60
T
120
T
180
T
240
T
300
360
Thời gian thuỷ phân, phút
Hình 3.1: So sánh tốc độ quá trình thuỷ phân ở hai điều kiện cấp nhiệt khác
nhau.
3.1.2. Về các đặc trưng bề mặt của sẵn phẩm TiO;:
Trong bảng 3.1, các thơng số diện tích bể mặt riêng được xác định bằng
phương pháp hấp phụ nitrogen ở nhiệt độ 77K dùng thiết bị CHEMBET 3000, và
kích thước hạt sơ cấp của các mẫu nghiên cứu được tính tốn theo cơng thức (2.4)
53
Đảng 3.1: Một số đặc trưng của các sản phẩm TìO;
Kíhiệumẫu | Diện tích bê mặt | Kich thwéc hat,|
TiO-N
TiO-MW
P25 (Degussa)
riêng, m”/ø
16.61
42.29
50
nm
89
<35
30
|
Như vậy, mẫu TiO-MW có diện tích bể mặt riêng lớn hơn và tương ứng là
kích thước hạt sơ cấp nhỏ hơn so với mẫu TiO-N. Sự khác biệt này là hệ quả trực
tiếp của hiệu ứng MW, nhờ phân bố nhiệt đồng nhất nên quá trình thuỷ phân trong
điều kiện MW diễn ra một cách đồng bộ trong tồn dung dich, vì vậy mẫu TiO-MW
có kích thước hạt nhỏ và đồng đều, dẫn tới diện tích bể mặt riêng lớn hơn hẳn so với
mẫu TiO-N. Mặt khác, quá trình cấp nhiệt bằng microwave thực chất là quá trình
tạo ra các dao động phân tử ở tần số rất cao nên đã làm ngăn trở sự kết tụ của các
hat sơ cấp hình thành trong quá trình thuỷ phân, điểu đó đã góp phần làm tăng diện
tích bể mặt riêng của mẫu TiO-MW. Nhu vậy, mẫu TiO-MW có diện tích bể mặt
riêng và kích thước hạt cùng cấp với mẫu TiO; thương mại P25 (Degussa), là mẫu
TiO; được công nhận làm mẫu xúc tác quang hố tiêu chuẩn (có diện tích bể mặt
riêng và kích thước hạt tương ứng là 50m’/g va 30nm.
Ảnh SEM của các mẫu TiO; thu được bằng thiết bị hiển vi điện tử quét IMS
5500 (Jeol), với độ phóng đại 15000 lần, được trình bày trên hình 3.2. Như đã biết rõ
rằng, do tính chất dễ kết tụ của hydroxit titan (sự liên kết của các nhóm OH) trong
q trình thủy phân, các hạt sơ cấp hình thành từ các mầm kết tinh ban đầu sẽ kết tụ
54
với nhau tạo nên hạt thứ cấp. Do đó, ảnh SEM chỉ phản ảnh một cách khái quát về
kích thước, hình dáng và hình thái học của các hạt thứ cấp. Trong trường hợp
của
nghiên cứu này, kích thước hạt thứ cấp của các mẫu TiO-MW nhỏ hơn và có phân bố
đồng nhất hơn so với mẫu TiO-N.
I5)
Pe Gas SIS)
perme
35150 Mee bod EatS05
cece an
L9
c5
In
Hình 3.2: Ảnh SEM của các mẫu T¡O› ở hai điều kiện thuỷ phân khác nhau.
Như vậy, bằng việc áp dụng quá trình thuỷ phân trong điều kién microwave,
bột TIO; kích thước nanơmét đã được điều chế trực tiếp từ quặng ilmenite. Bên cạnh
việc tiết kiệm năng lượng nhờ rút ngắn đáng kể quá trình thủy phân, khả năng cấp
nhiệt nhanh và đông nhất của MW đã tạo các điều kiện cần thiết để hình thành TiO;
kích thước nanơmét cùng với các diện tích bể mặt riêng lớn, thuận lợi cho các ứng
dụng xúc tác.
3.2. ANH HUGNG
CHAT CUA TIO;:
CUA NONG DO DUNG DICH THUỶ PHÂN ĐẾN TÍNH
55
Để khảo sát ảnh hưởng của nông độ dung dich thuỷ phân trong điều kiện
microwave đến tính chất của TiO¿, các quá trình thuỷ phân được tiến hành đối với
cùng một dung dịch titanyl sulfate ban đầu, được pha loãng bằng nước cất để cho
nồng độ Ti”” lần lượt tương ứng là 15, 35, 55, 70, 90, 105g/L. Các điều kiện xử lý
sản phẩm thuỷ phân được duy trì cùng một chế độ như nhau:
+
Thời gian thuỷ phân: 2 giờ.
+
Nhiệt độ nung: 600C.
+
Thời gian nung: 2 giờ.
Kí hiệu các mẫu TiO; tương ứng với các nồng độ dung dịch thuỷ phân là 15600, 35-600, 55-600, 90-600, 105-600.
Phổ XRD của các mẫu nghiên cứu được trình bày trong hình 3.3 cho thấy rằng
các mẫu đều đơn pha anatase, khơng có sự xuất hiện các pha rutile hoặc brookite,
điểu này cũng dễ hiểu vì các mẫu đều được nung ở nhiệt độ 600°C, chưa đến nhiệt
độ chuyển pha anatase-rutile. Tuy nhiên, khi xét đến độ tinh thể hoá qua độ rộng và
cường độ các vạch phổ đặc trưng ta thấy có sự kác nhau rõ rệt, các mẫu 70-600, 90-
600, 105-600 có độ rộng vạch phổ hẹp và cường độ lớn thể hiện độ tinh thể hoá cao,
hơn nữa, sự phân tách rõ ràng các peak ở góc 2theta bằng 54 và 55 chứng tỏ sự phát
triển hoàn hảo tinh thể.
Cng
56
0800
|...
22
T
24
T
T
78
Hỡnh 3.3: Ph XRD
W560
28
3é
32
316
387
48.
A~ô
ơ
N,
34
- =M _
- pc
`
S580
NT
NA...
sa... ..
Đ
a
_42.7
44.7
J.
JN.
4.
43.
ơ
q8.
7
_
LIN
ND.
Tn
n
q8
ca các mẫu TìO; được thuỷ phân trong điều kiện MW với
dung dịch thuỷ phân có nơng độ Tì(IV) khác nhau.
Từ độ rộng vạch phổ tương ứng, các kết quả tính tốn kích thước tinh thể bằng
phương trình Scherrer (2.3) được trình bày trong bảng 3.2. Kích thước tỉnh thể của
pha anatase tăng một cách đồng biến theo nổng độ Ti(IV) trong dung dịch thuỷ
phân. Các số liệu về diện tích bể mặt riêng S của các mẫu TiO; cũng được trình bày
trên bảng 3.2 và cho thấy rằng diện tích bể mặt riêng của các mẫu cũng thay đổi
theo nồng độ Ti(IV) trong dung dịch thuỷ phân.
Bảng 3.2:
Kích thước tỉnh thể và diện tích bề mặt riêng của cdc mau
được thuỷ phân từ các dung dịch có nơng độ Ti(IV) khác nhau
TiO,
37
Ki hiéu
Kích thước | Điện tích bể mặt
mau TiO, |
tinh thé d,
riéng S, m’/g
H111
15-600
35-600
55-600
70-600
90-600
105-600
11.29
14.34
15.00
15.31
15.80
15.88
45.13
48.32
48.75
48.50
48.25
32.91
18
35
:
&
š
=
=
+ 50 se
16 1
†®
14 -
_
+ 40
=
Đ
ø
=
5
3
=
7? s
he 12 10
10
a
|
T
’
T
T
7
T
T
7
20
30
40
50
60
76
86
90
100
30
=
8
su.
25
110
Néng dé Ti{IV) trong dung dich thuỷ phân, g/L
của T¡Ĩ;
Hình 3.4: Sự thay đổi kích thước tình thể và diện tích bằ mặt riêng
theo nơng độ TI(IV) trong dung dich thuy phan.
nhận xét rằng:
Các kết quả từ bằng được biểu điễn trong hình 5.4 cho
38
+
Kích thước tính thể của các sản phẩm TiO, tăng khi nỗng độ
Tid) trong dung dich thu} phan ting. Tuy nhiên, tốc độ tăng thay đổi,
tốc độ
tăng nhanh khi nổng độ đưới 35g/L và sau đó tốc độ tăng chậm lại và gần như
không đổi khi nồng độ đại 90g/L.
+
Điện tích bê mặt riêng cũng phụ thuộc vào nồng độ TIŒV) trong
dung dịch thuỷ phân, ở vùng nồng độ 15-35g/L, điện tích bể mật tăng dẫn khi
tăng néng độ TIŒV), Ở vùng nỗng độ 35-90g/L., việc tăng nỗng độ không làm
ảnh hưởng đến diện tích bể mặt riêng, có thể đây là vùng nơng độ thích hợp
để ngăn chặn sự kết tụ của sẵn phẩm thuỷ phân. Ở vùng nồng độ lớn hơn
90g/L, diện tích bể mặt giảm nhanh chóng khi tăng nồng độ dung dịch thuỷ
phân. Có thể việc tăng nông độ trong vùng này làm tăng tấn suất va chạm
giữa các kết tủa và dẫn đến tăng tốc độ kết tụ,
+
Ving néng độ TIV) trong khoảng 35-90g/L có điện tích bể mặt
riêng lớn thích hợp cho các ứng dụng xúc tác.
3.3. ẢNH HƯỚNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT Tio,
Để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến các tính chất của TiO). Dung
dịch thuỷ phân có nồng độ ban đầu của TIŒV) là 55g/L. Quá trình thuỷ phân được
tiến hành trong điều kién microwave trong thời gian 2 giờ. Sản phẩm thuý phân
được rửa đến pH=2 và được sấy ở nhiệt độ 110C, và sau đó được phân thành các
mẫu để nung ở các nhiệt độ lần lượt là 450, 500, 550, 600, 650, 700, 750, 800, 850,
và 900°C. Thời gian nung 2 giờ,
39
Kí hiệu các mau TiO, tưởng ứng với các nhiệt độ nung trên
đây là: 55-450,
33-500, 55-550, 55-600, 55-650, 35-700, 55-750, 55-800, 55-850
và 55-900,
say 6 nhiét d6 110°C dude ki hiệu là 55-110,
Mẫu
3.3.ï. Các tính chải cấu trúc:
Phổ XRD của các mẫu sản phẩm TiO; nung ở các nhiệt độ khác nhau được
trình bày trên hình 3.5 cho thấy rằng các mẫu được nung dưới 700°C có thành phan
pha 100% anatase, khơng có sự xuất hiện các pha rutile hoặc brookie. Một lượng
nhỏ pha rutle xuất hiện khi mẫu được ở nhiệt độ 750°C và lượng pha tăng dan khi
nhiệt độ nung tăng lên. Hơn nữa, độ rộng của các vạch phổ đặc trưng giảm theo
nhiệt độ nung chứng tổ độ tính thể hố của các pha tương ứng tăng lên theo nhiệt độ
nung.
Kết quả tính tốn hầm lượng pha theo công thức (2.2) cho thấy ở nhiệt độ
750°%C bắt đầu xuất hiện pha rutile 4.41% đạt đến 94.3% khi được nung ở nhiệt độ
900°C.
Các kết q tính tốn kích thước tinh thể từ độ rộng vạch phổ bằng phương
trình Scherrer được trình bày trong bảng 3.3. Kích thước tính thể của pha anatase
tăng một cách đồng biến theo nhiệt độ nung. Kích thước tinh thể của pha anatase
được tính bởi cơng thức Scherrer tăng trong khoảng từ 8 đến 4Ơnm, tương ứng với
nhiệt độ nung tăng từ 110 đến 900°C. Sự thay đổi kích thước tỉnh thể tương ứng với
sự phái triển pha theo nhiệt độ được biểu điễn trong hình 3.6. Kích thước tỉnh thể
của pha anatase tăng một cách đồng biến theo nhiệt độ nung. Ở nhiệt độ nung đưới
60
650°C, kích thước tinh thé tăng đều đặn tương ứng với sự phát triển tinh thể. Từ nhiệt
độ nung 650-700°C , kích thước tinh thể tăng khơng đáng kể có thể do sự phát triển
hồn hảo. Ở nhiệt độ 750C,
kích thước tinh thể pha anatase tăng đột biến tương ứng
với sự xuất hiện 4.4% pha rutile.
R
Ị
55-900
ls5-850
8
m
8
A- Anatase
R-Rutile
R
A
\
SA
|
Nida
[55-750
Loon
aan
An
55-650
| 55-600
+ 55-500
eee
_
IN
So
N
oo
¬
wee
neue
Noa
nn
A
An
R
A
R
a
A
A
Mn a |
A
AA
Ậ
AA
DNA
Ie
A
MN
sso
Ä sa
~r
56-800
L
nh
.
OAS
a
season
ắ.....
R
—
¬
I
\
_
IN.
LO
ms,
~
Hình 3.5: Phổ XRD của các mẫu T¡O› được nung ở các nhiệt độ khác nhau.
61
94.3
r 160
Ham luong pha rutile, %
Đ1.55
30 ơ
40ơ
a
Kich thudc tinh thộ anatase, nm
60
30 4
=
$882
Qo
8
Nhiột d6 nung
8
ọ
trỡ
aS
Đ
900
=
ẹ
Tmm=rD"
đ
850
8
mdu TiO,, C
Hỡnh 3.6: S thay đổi kích thước tỉnh thể anatase và hàm lượng pha rutile theo nhiét
dé nung mdu TiO,
Bảng 3.3: Sự thay đổi các thông số đặc trưng của các mẫu TiQ; theo nhiét dé nung
Ký biệu mẫu |
_
TiO.
pha rutile (%)
Hàm lượng
Ủụnp
33-110
0
8.13
32,91 | 47.48
55-456
0
8.98
§1.03 | 30.62 | 12-18
35-500
6
10.79
| 46.36 | 33.70
-
55-550
6
12.42 | 54.79 | 28.52
-
55-600
0
15.00 | 70.54 | 22.15
355-650
0
1840
20
-
55-700
0
55-750
4.4}
19.50 | 34.23 | 45.65 | 20-30
2825 | 29.92 | 52.22
55-800
38.40
33.89
-
-
-
§5-850
81.55
38.06
-
-
-
55-900
94.30
| Sper | CnET , ỞyEM
| 48.75 | 32.05
4076 | -
-
-
-
62
Các số liệu về điện tích bể mặt riêng S của TiO; cũng được trình bày trên
bảng 3.3 và cho thấy rằng điện tích bể mặt riêng của các mẫu cũng thay đổi theo
nhiệt độ nung. Với các mẫu nung dưới 550C, điện tích bể mặt tăng theo nhiệt độ
nung, khi nhiệt độ vượt quá 550°C, điện tích bể mặt của các mẫu giảm đi một cách
rõ rệt theo nhiệt độ nung. Mối tương quan giữa kích thước tình thể và diện tích bể
mặt riêng được biểu diễn trên hình 3.7. Trong khi kích thước tỉnh thể phát triển theo
nhiệt độ nung thì điện tích bể mặt riêng có sự thay đổi khác biệt, điện tích bể mặt
tang dan khi nung và đạt cực đại ở nhiệt độ nung 600°C. Trên nhiệt độ này điện tích
giảm mạnh cùng với nhiệt độ nung,
80
40
`= 35
š
ed yep
4
A
\
_— —S
40
4
S254
rs
=
208 ¬
=
S
154
x
{
=
\ / 1508
ae
0
200
400
40 5
+30
ye
3
=
7 20 8
+108
S54
`
0
} + 66
~~
= 10-
70 4o
600
800
0
a
Nhiét dé nung mdu TiO 1, °C
Hình 3.7: Mối tương quan giữa kích thước tình thể và diện tích bê mặt riêng
Hình 3.8 trình bày các ảnh TEM của các mẫu TiO; nung ở cho thấy các hạt
các đường
titania cé dang hình câu với phân bố kích thước đồng nhất, sự phát triển
63
nét hình khối theo nhiệt độ nung tương ứng với sự phát triển tinh thể. Đường kính
trung bình của các hạt tương ứng với nhiệt độ nung ở 450°C, 550°C và 700°C là L5,
20 và 25nm. Các kích thước này khá phù hợp với kích thước tinh thể tính tốn từ phổ
XRD, diéu này cho thấy các hat TiO, t6n tai ở dạng đơn phân tán. (monodispered)
(a)
(b)
64
(c)
Hình 3.8: Ảnh TEM của các mẫu TìO; nung 2 giờ ở nhiệt độ 450°C (a), 550°C (b) va
700°C (c)
3.3.2. Hoạt tính xúc tác quang hố:
Hoạt tính quang hố của các mẫu TiO; được đánh giá thông qua hiệu quả quá
trình phân huỷ quang xúc tác thuốc nhuém azo Acid Orange
10 (AO10,), mét loai
thuốc nhuộm sử dụng phổ biến trong cơng nghệ dệt nhuộm với cấu tạo hố học được
trình bày trong hình 3.9.
OH
NaO3S
⁄
Hình 3.9: Cấu tạo của của Acid Organe 10
(C¡¿H¡oO2N;5¿Na;;
MW=452,30
g/mol)
65
|
Q trình quang hố được thực hiện trong hệ phan ứng tĩnh sử dụng các cốc
thuỷ tỉnh 250mL, chứa 200mL, dung dịch
có nềng độ AOIO bằng 45.2mgL,” với việc
sử dụng các mẫu TÌO; khác nhau ở cùng nơng độ IgL!, Mau TiO, thương mại (P25
Degussa) cling dude sử dụng nhằm mục đích sọ sánh. Trước thời điểm chiếu UV, các
dung dịch phần ứng được khuấy trên trong tối trong thời gian 1 giờ để bão hoà hấp
phụ AO10 trên bể mặt T1O;, Trong quá trình chiếu UV, dung dịch được trộn liên tục
bằng máy khuấy từ và được ổn định ở nhiệt độ 28°C bằng nước làm mát bên ngoài
các cốc phản ứng. Nguồn bức xạ UV-A dùng trong phản ứng được phát ra từ 2 đèn
huỳnh quang 15W có đính bức xạ ở 360nm (FL15BL-360, Mitsubish/Osram), được
đặt ở vị trí cách 10 cm phía trên bê mặt các dung dich phan ứng. Giá trị cường độ
ánh sáng trung bình trong khoảng bức xe 340-400nm được xác định bằng potassium
ferrioxalate ở trên bể mặt dụng dịch phản ứng bằng 1.30mWcm”,
Trong quá trình chiếu ỦV, sau những khoảng thời gian xác định, 5mL, mẫu
dung dịch phản ứng được rút ra để ly tâm và lọc qua giấy lọc 0.042um nhằm tách
hết TIO; trước khi phân tích. Nơng độ AO10 cịn lại trong dung dịch được xác định
thông qua phổ hấp phụ UV-VTIS.
Hình 3.10 trình bày sự thay đổi phổ hấp phụ của dung dich AO10 theo théi
gian phần ứng khi sử dụng các mẫu TÌO; nung ở các nhiệt độ khác nhau. Một cách
tổng quát, cường độ hấp phụ trong vùng uv-vis của dung dịch suy giảm theo thời
gian chiếu ỦV. Sự suy giảm cường đệ vân hấp phụ ở đãi bước sóng đặc trưng của
66
AQI0 (Amax = 482nm) như chỉ ra trong hình tương ứng với sự khử màu của dung dich
azo trong qué trinh phan ting.
Hon nifa, ti ly thuyét vé phd uv-vis , cdc dai phé hap phu cla cdc hop chat
hữu cơ mạch nhánh hoặc mạch vòng xuất hiện trong vùng bước séng 200-300nm, do
đó sự suy giảm theo thời gian phần ứng của cường độ hấp phụ trong vùng bước sóng
này trên hình 3.10 cung cấp thơng tin định tính về sự phân hủy của sản phẩm trung
gian của AOIO trong quá trình phán ứng. Như vậy, sau quá trình quang hố xúc tác
với sự có mặt của TiO., dung dich AO1O khơng những bị khử màu mà cịn bi phan
hủy đến các sản phẩm vô cơ.
93
ms
s
450-600
a
A
500-600
edlosil trẻ
67
550-600
55-650
Hình 3.10: Sự thay đổi phổ UV—Vis của dung dịch AO10 trong q trình quang
hố xúc tác với các mẫu T¡O› nung ở các nhiệt độ khác nhau. Các phổ từ trên xuống
tương ứng với các thời gian chiếu UV là 0, 30, 60, 120, 180, 240, 300 phút;
68
55-700
55-750
55-800
55-850
“—
yi
I,
a
“
Wevelsagh fant
Hinh 3.10: Su thay déi phO UV-Vis cla dung dich AOIO trong qud trinh Quang
hoá xúc tắc với các mẫu
TìĨ; nung ở các nhiệt độ khác nhau. Các phổ từ trên xudng
tương ứng với các thời gian chiếu UV là 0, 30, 60, 120, 180, 240, 300 phut;
69
55-900
P25-Degussa
Hình 3.10: Sự thay đổi phổ V~Vis của dung dịch AO10 trong q trình quang
hố xúc tác với các mẫu TÌQ; nung ở các nhiệt độ khác nhau. Các phổ từ trên xuống
tương ứng với các thời gian chiếu UV la 0, 30, 60, 120, 180, 240, 300 phút;
Trong
trường
hợp
của
nghiên
cứu
nay,
do
dung
dịch
có
nổng
độ
thấp
(<0.1moVE), nên cường độ hấp phụ tỉ lệ tuyến tính với nồng độ AO10 trong dung
địch. Do đó, sự suy giảm của đãi hấp phụ ở vùng bước sóng 482 nm thể hiện tốc độ
phân hủy của AOI0.
Kết quả tính tốn hiệu suất phân huỷ AOIO của q trình
quang hố xúc tác được xác định từ sự suy giảm cường độ hấp phụ ở bước sóng
482nm được trình bày trong bảng 3.4.
Hình 3.11 trình bầy hiệu suất phân huỷ dung dich AOLO sau 240 phút chiếu
UV của các q trình quang hố xúc tác được thực hiện với các mẫu T¡O; nung Ở các
nhiệt độ khác nhau. Như vậy, hoạt tính quang hoá của các mẫu TiO; thay đổi khi
được nung ở các nhiệt độ khác nhau. Với các mẫu được nung đưới 700°C, hoại tính