Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MỤC TIÊU GIỚI HẠN PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.33 KB, 4 trang )

MỤC TIÊU GIỚI HẠN PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã Trung Minh
ổn định, bền vững đáp ứng cho nhu cầu phát triển trong 10 năm tới.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích được những điều kiện tiền đề cho quy hoạch sử dụng đất
lâm, nông nghiệp cấp xã.
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp thích
hợp cho xã, giúp xã phát triển kinh tế- xã hội ổn định trong giai đoạn 10 năm
tới.
- Dự tính hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của phương án quy
hoạch.
3.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi
Khoá luận nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp trong
phạm vi xã Trung Minh đã ổn định về ranh giới, diện tích.
3.2.2 Giới hạn:
- Chỉ tiến hành quy hoạch sử dụng hai loại đất chính là đất lâm nghiệp
và nông nghiệp, trong phạm vi một xã.
-Ước tính hiệu quả kinh tế cho một số loại cây trồng, vật nuôi chính.
- Chỉ tiến hành điều tra, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật một cách
sơ bộ dựa vào việc kế thừa tài liệu và sự tham gia của người dân địa phương
là chính.
- Sản lượng cây trồng được ước tính theo kinh nghiệm của người dân.
- Về nội dung còn bị hạn chế bởi kiến thức về nông nghiệp còn ít.
3.3. Nội dung tiến hành
- Điều tra thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình
hình sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp của xã làm căn cứ để tiến hành quy
hoạch.


- Điều tra, phân tích tình hình quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng.
- Tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã ổn định, bền
vững trong 10 năm tới.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng đất lâm, nông nghiệp bền vững
trong giai đoạn 10 năm tới.
- Tổng hợp vốn đầu tư và ước tính hiệu quả của phương án quy hoạch
sử dụng đất lâm, nông nghiệp.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu sẵn có của địa phương về
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng sử
dụng đất...
- Phương pháp phỏng vấn bán định hướng, phỏng vấn cán bộ địa
phương, cán bộ kỹ thuật và người dân.
- Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA).
- Điều tra trữ lượng, sản lượng rừng theo phương pháp ô tiêu chuẩn
điển hình.
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phân tích, đánh giá điều kiện cơ bản theo phương pháp SWOT.
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp chuyên
gia.
- Dự tính dân số trong tương lai theo công thức:
o
t
ot
N
N
HH .=

Trong đó: H

t
: Số hộ trong tương lai
H
o
: Số hộ hiện tại
N
t
: Dân số trong tương lai
N
o
: Dân số hiện tại
- Tính toán hiệu quả kinh tế cho một số loài cây trồng chủ yếu theo
phương pháp tĩnh và phương pháp động.
* Phương pháp tĩnh: Coi các yếu tố kinh tế và kết quả là độc lập tương
đối và không chịu tác động của nhân tố thời gian, mục tiêu đầu tư và biến
động của giá trị đồng tiền.
Các công thức tính:
+ Tổng lợi nhuận: P = T
n
– C
p
+ Tỷ suất lợi nhuận trên chí phí: P
cp
=
100×
Cp
P
+ Hiệu quả vốn đầu tư: P
v
=

100×
V
dt
P
Trong đó: P: là tổng lợi nhuận trong một năm
T: là tổng thu nhập trong một năm.
C: là tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong một năm.
P
cp
: là tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí.
Pv: là hiệu quả vốn đầu tư trong một năm.
V
đt
: là tổng vốn đầu tư trong một năm.
* Phương pháp động:
Trong sản xuất kinh doanh, chúng ta coi yếu tố về chi phí và kết quả có
mối quan hệ động với mục tiêu đầu tư, thời gian và giá trị đồng tiền. Các chỉ
tiêu được tập hợp và tính toán bằng các hàm: NPV, BCR, IRR trong chương
trình EXCEL 7.0
+ Giá trị hiện tại thuần túy NPV: là hiệu số giữa thu nhập và chi phí thực
hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi đã tính chiết khấu để quy về
thời điểm hiện tại.
NPV =
( )

=
+

n
1t

t
i1
CtBt
Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thu nhập ròng (đồng).
Bt: là giá trị thu nhập ở năm thứ t(đồng).
Ct: là giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng)
i: là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%).
t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).
NPV dùng để đánh giá hiệu qủa kinh tế của các mô hình kinh tế hay các
phương thức canh tác. NPV càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao.
+Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR: là chỉ tiêu đánh giá thu hồi vồn đầu tư có
kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu.
IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là khi tỷ
lệ này làm cho NPV = 0. Công thức như sau:
NPV=
( )
0
i1
CtBt
n
1t
t
=
+


=
Tức là khi i=IRR.
IRR càng cao thì hiệu quả kinh tế của mô hình càng lớn.
+ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR, BCR là hệ số sinh lãi thực tế phản

ánh chất lượng đầu tư và cho biết mức thu nhập trên mọi đơn vị chi phí sản
xuất.
Công thức: BCR=
( )
( )
CPV
BPV
i1
Ct
i1
Bt
n
1t
t
n
1t
t
=
+
+


=
=
Trong đó: BCV: Tỷ lệ thu nhập và chi phí.
BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV: Giá trị hiện tại của chi phí
Nếu mô hình nào hoặc phương thức canh tác nào có BCR>1 thì có hiệu
quả kinh tế, BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.

×