Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.71 KB, 4 trang )

SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN.

I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nêu được cơ sở sinh thái học trong việc quản lí
và khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường.
 Nêu được các dạng của tài nguyên và phân biệt sự
khác nhau cơ bản.  Nêu được tác động của
con người lên suy giảm tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi
trường.
 Nêu được một số giải pháp chính trong khai thác hợp
lí tài nguyên và bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững.
Nội dung trọng tâm: Các dạng tài nguyên và bảo vệ môi
trường cho phát triển bền vững.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Định nghĩa về sinh quyển?
2. Thế nào là khu sinh học?
3. Mô tả các đặc trưng của một trong các khu sinh học trên
cạn?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giới thiệu các dạng tài nguyên theo sơ
đồ, sau đó đặt câu hỏi gợi ý.
Hoạt động 1:


GV đặt hàng loạt câu hỏi gợi ý:
 Thế nào là tài nguyên vĩnh cữu, tài
nguyên tái sinh, tài nguyên không tái


I/.Các dạng tài nguyên thiên
nhiên và sự khai thác của
con người:
Các dạng tài nguyên:
sinh?
 Từ khi ra đời trên trái đất, con người
đã từng sử dụng những dạng tài nguyên
nào cho cuộc sống?
 Sự suy thoái tài nguyên  GV cho HS
hoạt động nhóm theo yêu cầu câu hỏi
lệnh.
Hoạt động 2:
Chúng ta nên sử dụng các giải pháp
nào chủ yếu nào để phát triển bền vững?

1. Sự suy thoái các dạng tài
nguyên.
2. Ô nhiễm môi trường.
3. Con người suy giảm chính
cuộc sống của mình.

II/.Vấn đề quản lí tài
nguyên cho phát triển bền
vững.:
Sách giáo khoa.


CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
 Viết phần tổng kết vào vở.
 Trả lời câu hỏi cuối bài.
 Chuẩn bị bài mới.


×