Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.35 KB, 4 trang )

QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 3 bài 4 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Học sinh nêu được khái niệm, nội dung quyền BĐ của công dân trong lĩnh vực kinh
doanh.
- Nêu được trách của NN trong việc đảm bảo quyền BĐ của công dân trong lĩnh vực
KD.
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực
KD.
3. Về thái độ.
Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực KD.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực lao động?
3. Học bài mới.
KD là việc thực hiện liên tục, một hoặc tất cất cả các công đoạn từ dầu tư, sx đến
tiêu thụ SP. Vậy để KD phát triển chúng ta phải tạo ra môi trường KD BĐ. Vậy ở nước ta
hiện nay sự BĐ trong KD được thể hiện nhue thế nào hôm nay chúng ta học tiếp bài 4.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức
đã học ở lớp 11 về KTTT, về các thành phần


kinh tế. Từ đó học sinh thấy được các hình
thức tổ chức kinh doanh đa dạng và phong
phú.
? Vậy từ KN các em cho biết bình đẳng
trong kinh doanh được thể hiện như thế nào?
? Cho học sinh trả lời tình huống trong
sách giáo khoa trang 38?
Từ tình huống này học sinh they được
quá trình KD, các DN đều BĐ trước PL
nhưng DN NN giữ vai trò chủ đạo để làm
định hướng XHCN ở nước ta.
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh đã được cụ thể hoá thành năm nội
dung trong sách giáo khoa. Giáo viên cần
phân tích rõ cho học sinh qua năm nội dung
đó rồi sau đó GV đi đến kết luận.
Trong nội dung thứ nhất giáo viên cần
khai thác việc công dân phải “sở thích và
khả năng và có đủ điều kiện”
Trong 4 nội dung còn lại giáo viên có
thể thông qua sơ đồ tóm tắt quyền BĐ của
các loại hình DN để HS tìm ra nội dung
chính: CD dù KD ở loại hình DN nào thì
trong quá trình KD đều BĐ trước PL về
quyền và nghĩa vụ.

3 Bình đẳng trong kinh doanh.
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh
doanh.
- Khái niệm: SGK trang 39

- Bình đẳng trong KD được thể hiện:
+ Tự do KD, tự chủ đăng kí KD, đầu tư
+ Tự do chon nghề, địa điểm, hình thức
tổ chức doanh nghiệp, thực hiện quyền
và nghĩa vụ.
+ BĐ dựa trên cơ sở PL

b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh
doanh.
- Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh
doanh.
- Tự chủ đăng kí KD (PL không cấm)
- Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành
mạnh.
- BĐ về nghĩa vụ trong quá trình KD
- BĐ trong tìm kiếm thị trường, khách
hàng, kí kết HĐ
c. Trách nhiệm của NN trong việc đảm
bảo quyền BĐ trong kinh doanh.

- Trách nhiệm của NN.

? Bình đẳng về quyền thể hiện ở những
điểm nào?
? Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở
những điểm nào?
Giáo viên cho HS tìm hiểu vai trò của NN
trong việc đảm bảo quyền BĐ trong KD
bằng PP vấn đáp và giải thích. Giáo viên
đưa ra câu hỏi kèm theo ví dụ để HS dễ hiểu.


- Kết luận:
+ Quyền TD, BĐ trong KD phải được
NN đảm bảo thực hiện.
+ Các DN chủ động tìm kiếm thị trường,
PT thương hiệu để nâng cao sức cạnh
tranh.
4. Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết và của toàn bài.
- Cho học sinh làm bài tập sau
Em hãy xem xét các quan điểm sau quan điểm nào đúng quan điểm nào sai? Vì sao?
 Chỉ có NN mới tạo ra được việc làm cho mọi người trong xã hội
 Tạo ra công ăn việc làm cho con cái chính là trách nhiệm của cha mẹ
 Tạo ra việc làm chính là trách nhiệm của công dân, gia đình và xã hội
- Theo em NN có những khoản thu và khoản chi chính nào?
+ Nguồn thu chính của ngân sách NN.
 Từ thuế, phí, lệ phí
 Từ các hoạt động kinh tế của NN
 Từ các khoản đóng góp của tổ chức và công dân
 Viện trợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế
 Vay nợ để chi bội chi
+ Nguồn chi chính của ngân sách NN
 Chi cho PT KT XH
 Chi cho QPAN
 Chi cho hoạt động của bộ máy NN
 Chi cho hoạt động của ĐCS và các tổ chức chính trị
 Chi cho viện trợ và các khoản chi khác
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận bài tập 9 qua đó giúp học sinh vận dụng kiến
thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống xã hội đã đặt ra.
5. Dặn dò nhắ nhở.

Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài 5 trước khi đén lớp



Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-2010 Tuần
thứ: 07
L
ớp

12 C
8
12C
9
12 C
10
Ngày d
ạy





S
ĩ

s








×