Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU XÂU (Tiết 1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.8 KB, 7 trang )

KIỂU XÂU (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Biết xâu là một dãy kí tự.
Biết khai báo xâu, truycập phần tử của xâu
Biết sử dụng thông thạo một số hàm, thủ tục thông thạo về xâu.
2. Kỹ năng:
Biết Khai báo kiểu xâu.So sánh xâu và nhận biết một số hàm và thủ
tục chuẩn về xâu.
3. Thái độ:Tích cực ham học hỏi
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học.
III. Nội dung bài giảng
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Câu1:Viết đoạn chương trình nhập vào một dãy số có 10 số
Câu 2: Viết đoạn chương trình in ra một dãy số có 10 số
3.Nội dung bài mới
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài mới
GV: Dữ liệu không chỉ ở dạng số mà
còn dạng phi số: văn bản.
xâu là dãy các kí tự trong bộ mả ascii,
mỗi kí tự gọi là phần tử của xâu. số
lượng trong xâu gọi là độ dài của xâu.
xâu có độ dài bằng không gọi là xâu
rỗng.
GV: có thể xem xâu là mảng một chiều.
cách truy cập phần tử của xâu gióng
trên mảng một chiều. tuy nhiên cách
khai báo như sau.



GV: Hằng xâu viết như thế nào?
hs: trong cặp dấu nháy đơn








1.Khai Báo
Var <Tên Biến>:
STRING[Max];
Trong đó Max là độ dài tối đa
của xâu.
VD: var s: string[25];
*Chú ý: Có thể khai báo var
<tên biến>:string; và khi đó

Gv: a=’thành’;b=’ đà nẵng’
c= ‘ phố’
làm thế nào để tạo ra d=’thành phố đà
nẵng’?

Gv: Cho ví dụ về hai xâu và so sánh ở
nhiều trường hợp sau đó cho học sinh
nhận xét.
HS: nhận xét.
Gv: Yêu cầu học sinh cho ví dụ khác.

GV: Hai xâu bằng nhau khi nào?
HS:Hai xâu bằng nhau khi chúng giống
nhau hoàn toàn.
GV: Cho ví dụ về thủ tục DELETE
Và yêu cầu học sinh nhận xét
HS: Nhận xét
ngầm định độ dài tối đa là 255.

2. Thao tác xử lý xâu:
a. Phép ghép xâu:S1+S2
Trong đó S1, S2 là xâu.
VD: ‘Thanh’+’Ha’=’ThanhHa’

b. Phép so sánh xâu:
Xâu A gọi là lớn hơn xâu B,
nếu kí tự đầu tiên khác nhau
của chúng kể từ trái sang phải
của xâu A có mã Ascii là lớn
hơn.
Nếu A là đoạn đầu của B thì B
là lớn hơn
VD:’anh’<’anh Hong’
‘BA’<’ba’


GV: Yêu cầu học sinh cho một vài ví
dụ?
Hs: Cho một vài ví dụ
GV: Cho ví dụ về thủ tục INSERT
Và yêu cầu học sinh nhận xét

HS: Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh cho một vài ví
dụ?
Hs: Cho một vài ví dụ

GV: Cho ví dụ về hàm copy
Và yêu cầu học sinh nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh cho một vài ví
dụ?
Hs: Cho một vài ví dụ
GV: Cho ví dụ về length
c.Thủ tục Xoá:
DELETE(S,vt,n): Xoá n kí tự
trong xâu S bắt đầu từ vị trí vt.
VD: s:=‘hoang ha’
delete(s,6,3)
Write(s);KQ: s=’hoang’


d.Thủ tục chèn
INSERT(s1,s2,vt):Chèn xâu
S1 vào xâu s2 tại vị trí vt

VD: s1:=’PC’; S2:= ‘
IBM486’;
Insert(s1,s2,4);
Write(S2);KQ:’IBMPC486’
e. Hàm Copy(s,vt,n): Kết quả
Và yêu cầu học sinh nhận xét

HS: Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh cho một vài ví
dụ?
Hs: Cho một vài ví dụ







Gv: Giải thích ví dụ sách giáo khoa
là tạo ra xâu con của S gồm n
kí tự liên tiếp bắt đầu tại vị trí
vt
VD:Copy(‘bai hoc thu
6’,9,5)=’thu 6’
f. Hàm length(s): cho biết độ
dài của s.
VD length(‘chieu buon mua
ngau’)=19

g. Hàm Pos(s1,s2): cho biết vị
trí của Xâu S1 xuất hiện trong
xâu s2
VD POS(‘cd’,’abcdef’)=3
h. Hàm UPCASE(ch): Đổi chữ
cái Ch sang chữ in hoa.
VD: upcase(‘k’)=’K’


1. Củng cố
Làm thế nào để được xâu s=’hoc tap’ tư xâu ban đầu là: ‘song chien dau
hoc tap theo guong Bac Ho’
Kết quả?
Delete(Delete(s,1,5),10,26)
2. Dặn dò, bổ sung:
Về xem trước các ví dụ áp dụng

×