§ 2.CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:Biết khái niệm tên, tên chuẩn, từ khoá, hằng, biến
2.Kỹ năng:Biết đặt tên đúng, chính xác
3.Thái độ: Ham học hỏi.Tập trung chú ý.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:giáo án, thước kẻ.
2.Chuẩn bị của học sinh: đọc bài trước.
III. Nội dung tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5phút
Câu1:Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau:
A.Phát hiện đựơc lỗi cú pháp.
B.Phát hiện đựoc lỗi ngữ nghĩa.
C.Thông báo lỗi cú pháp.
D.Tạo được chương trình đích.
Trả lời: C.
Câu2:phân biệt cú pháp và ngữ nghĩa?
Trả lời:
Cú pháp: Là bộ các qui tắc để viết chương trình.
Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện
3. Tiến trình tiết dạy:
Ho
ạt động của thầy v
à trò
N
ội dung b
ài gi
ảng
GV:M
ột số khái niệm trong ngôn ngữ
lập trình cần nắm ta sang mục2
GV: Viết hoặc kẻ bảng một số cách
đặt tên đúng, sai. yêu cầu nêu đúng
sai? nếu sai nêu chổ sai và cách khắc
phục?
HS: Trả Lời?
GV: Tên dành riêng là gì? Nêu một
số tên dành riêng?
GV:Tên chuẩn là gì?Nêu một số tên
chuẩn?
GV: Sự khác nhau giữa tên dành
riêng và tên chuẩn?
HS: đều dược dùng với nghĩa, mục
II.M
ột số khái niệm:
1.Tên: Mọi đối tượng trong chương trình
đều phải được đặt tên theo nguyên tắc của
ngôn ngữ lập trình và từng chương trình
dịch cụ thể.
Trong Pascal, tên là 1 dãy liên tiếp không
quá 127 ký tự bao gồm chữ số,chữ cái hoặc
dấu gạch dưới và bắt đầu phải là chữ cái
hoặc dấu gạch dưới
a.Tên dành riêng:
Được dùng với ý nghĩa xác định (không
được dùng với ý nghĩa khác). Còn gọi là từ
khóa.
Ví dụ: Trong Pascal: PROGRAM, USES,
CONST, TYPE, VAR, BEGIN, END,
b.Tên chuẩn: là tên được ngôn ngữ lập
trình dùng với một ý nghĩa nào đó. Tuy
nhiên người lập trình có thể khai báo và
đích xác đ
ịnh nh
ưng tên dành riêng
thì không thể thay dổi mục đích được
còn tên chuẩn thì có thể thay đổi.
GV:Tên do người sử dụng đặt có
được trùng với từ khoá hay không?
HS: Trả lời.
GV:Cho môt vài ví dụ về tên đúng,
tên sai.
GV:Hằng là gì?
GV:Trong ngôn ngữ lập trình thường
gặp hằng dạng nào?
HS: Trả lời.
GV:Biểu diển hằng xâu:I'm a student
trong pascal?
HS:'I''a student'
GV: Chú thích có làm ảnh huởng đến
nội dung chương trình không?
HS: Trả lời
dùng v
ới ý nghĩa khác
ví dụ: Một số tên chuẩn:
-Trong Pascal:Abs,Integer,Real,
Sqr,Longint,Extended,Sqrt,Byte
Break
-Trong C++:Cin,Cout, Getchar
c.Tên do người lập trình đặt:Tên do
người lập trình đặt được dùng theo ý nghĩa
riêng, xác định bằng cách khai báo trước.
Các tên này không được trùng với tên dành
riêng.
Ví dụ: a1, delta, x1, ct_vidu.
2.Hằng và biến
a.Hằng: là đại lượng có giá trị không đổi
trong quá trình thực hiện chương trình
Ví dụ:
-Hằng số học:2 -22.39 3.1416
-Hằng logic: trong Pascal TRUE FALSE
-Hằng xâu:
Trong Pascal:'hoc hoc nua hoc mai'
Trong C++:"hoc hoc nua hoc mai"
b.Biến:là đại lượng được đặt tên,dùng
để lưu trữ nhưng giá trị có thể được thay
đ
ổi tro
ng quá trình th
ực hiện ch
ương tr
ình.
3.Chú thích:
Ta có thể đặt những đoạn chú thích trong
chương trình để giải thích lệnh.Chú thích
không ảnh hưởng đến nội dung chương
trình.
Ví dụ trong Pascal chú thích được đặt
trong cặp dấu { và } hoặc (* và *).
Trong C++ chú tích được đặt giữa cặp/*,*/
4. Củng cố
Câu 1:Phân biệt tên nào đúng tên nào sai?Giải thích?
-Các tên đúng: A
R21
P21_c
_45
-Các tên sai: A BC (trắng)
6PQ (số)
X#Y (#)
5.Bổ sung và dặn dò
- Làm tất cả các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới.