Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn luyện: Định luật phóng xạ 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.28 KB, 5 trang )

Đề ôn luyện: Định luật phóng xạ 1

1. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10
9
năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 1 năm từ 1g
U238 ban đầu:
A. 3,9.10
11
B. 2,5.10
11
C. 2,1.10
11
D. 4,9.10
11

2. Chu kỳ bán rã của Ra 226 là 1600 năm. Nếu nhận được 10 g Ra 226 thì sau 6 tháng
khối lượng còn lại:
A. 9,9998 g B. 9,9978g C. 9,8612 g D. 9,9819g
3. Câu nào sau đây sai khi nói về tia ỏ:
A. là chùm hạt nhận của nguyên tử Hêli B. có khả năng ion hoá chất khí
C. có tính đâm xuyên yếu D. có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh
sáng.
4. Chất iốt phóng xạ
131
I
53
có chu kỳ bán rã 8 ngày. Nếu nhận được 100 g chất này thì sau
8 tuần khối lượng Iốt còn lại:
A. 0,78g B. 2,04 g C. 1,09 g D. 2,53
g
5.


60
Co
27
có chu kỳ bán rã 5,33 năm. Độ phóng xạ ban đầu của 1 kg chất đó:
A. 4,9.10
16
Bq B. 5,1.10
16
Bq C. 6,0.10
16
Bq D.
4,13.10
16
Bq
6.
210
Po
84
có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Để nhận được độ phóng xạ là 1 Ci thì khối Po nói
trên phải có khối lượng:
A. 0,531mg B. 0,698mg C. 0,253 mg D.
0,222 mg
7.
131
I
53
có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100g chất đo sau 24 ngày:
A. 0,72.10
17
Bq B. 0,54.10

17
Bq C. 0,576.10
17

Bq D. 0,15.10
17
Bq
8. Câu nào sau đây sai khi nói về tia ó:
A. Có bản chất sóng điện từ B. Có bước sóng xấp xỉ bước sóng tia X
C. Có khả năng đâm xuyên mạnh D. Không bị lệch trong điện trường và từ
trường
9. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là N14 và N15 có
khối lượng nguyên tử lần lượt là m
1
= 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong
nitơ tự nhiên: A. 0,36% B. 0,59% C. 0,43% D. 0,68 %
10. Câu nào sau đây sai khi nói về tia õ: A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia ỏ
B. Tia õ

có bản chất là dòng electron
C. Bị lệch trong điện trường. D. Tia õ
+
là chùm hạt có khối lượng bằng electron
nhưng mang điện tích dương.
11. Chất phóng xạ Na24 có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Hằng số phóng xạ của nó:
A. 4.10
-7
s
-1
B. 12.10

-7
s
-1
C. 128.10
-7
s
-1
D. 5.10
-7
s
-1

12. Cho phản ứng hạt nhân: 
235
239
Pu U
92
94
.Phản ứng trên phóng ra tia: A. õ
-

B. õ
+
C. ỏ D. õ
13. Chu kỳ bán rã
210
Po
84
là 138 ngày. Khi phóng ra tia ỏ polôni biến thành chì. Sau 276
ngày, khối lượng chì được tao thành từ

1 mg Po ban đầu là: A. 0,3967 mg B. 0,7360 mg C. 0,6391 mg
D. 0,1516 mg
14. Câu nào sau đây sai khi nói về phóng xạ :
A. Là phản ứng hạt nhân tự xẩy ra B. Không phụ thuộc vào các tác động bên
ngoài
C. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng D. Tổng khối lượng của các hạt tạo
thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ
15. Người ta có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền bằng cách:
A. Làm chậm nơtrôn bằng nước nặng B. Hấp thu nơtrôn chậm bằng các thanh
cadimi
C. Làm chậm nơtrôn bằng than chì D. câu A và C
16. Phốt pho phóng xạ có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300 g chất phốt pho đó,
sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại là: A. 8,654 g B. 7,993 g
C. 8,096 g D. 9,375 g
17. Nếu hạt nhân mẹ phóng xạ ỏ thì vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn so với
hạt nhân mẹ sẽ:
A. Lùi 2 ô B. tiến 2 ô C. lùi 1 ô D. tiến 1 ô
18. Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bản tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có
tính phóng xạ:
A. ó B. ỏ C. õ
-
D. õ
+

19.
24
Na
11
có chu kỳ bán rã là 15 giờ, phóng xạ tia õ
-

. Ban đầu có 1 mg
24
11
Na. Số hạt õ
-

được giải phóng sau 5 ngày:
A. 19.8.10
18
B. 21,5.10
18
C. 24.9.10
18
D. 11,2.10
18


20. Tỉ lệ giữa C
12
và C
14
(phóng xạ õ
-
có chu kỳ bán rã là T = 5570 năm) trong cây cối là
như nhau. Phân tích 1 thân cây chết ta thấy C14 chỉ bằng 0.25 C12 cây đó đã chết cách
nay một khoảng thời gian:
A. 15900 năm B. 30500 năm C. 80640 năm D.
11140 năm
21. Rn 222 có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Số nguyên tử còn lại của 2g chất đó sau 19
ngày:

A.180,8.10
18
B. 169.10
18
C.220,3.10
18
D. 180,8.10
18

22. Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt õ
-
phóng ra (từ 1 chất phóng xạ) trong
1phút. Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt õ
-
trong 1 phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ
đó: A. 60 phút B. 120 phút C.45 phút D. 30 phút
23. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10 s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10
7
Bq. Để
cho độ phóng xạ giảm còn 0,25.10
7
Bq thì phải mất một khoảng thời gian: A. 20s
B. 15 s C. 30 s D. 25s
24. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng:
A. Đánh dấu nguyên tử B. Dò khuyết tật của vật đúc C. Xác định tuổi cổ
vật D. Tất cả các câu trên
25. Sau 5 lần phóng xạ ỏ và 4 lần phóng xạ õ
-
thì
226

Ra
88
biến thành nguyên tử:
A.
204
Te
81
B.
200
Hg
80
C.
197
Au
79
D,
206
Pb
82

26. Cacbon phóng xạ C14 có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Một tượng gỗ có độ phóng xạ
bằng 0,777 lần độ phóng xạ của 1 khúc gỗ mới chặt cùng khối lượng. Tuổi của tượng gỗ
(lấy ln0,77 = - 0,26)
A. 3150 năm B. 2120 năm C. 4800 năm D. 2100 năm
27. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ
còn 1/32 khối lượng lúc mới nhận về. Thời gian lúc mới nhận về đến lúc sử dụng:
A. 100 ngày B. 75 ngày C. 80 ngày D. 50 ngày.
28. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn

kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. A, B đều đúng
29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị?
A. Các hạt nhân đồng vị có cùng Z nhưng khác nhau số A B. Các hạt nhân đồng vị
có cùng A nhưng khác nhau số Z
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtrôn. D. A, B và C đều đúng
30. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng nguyên tử và đơn vị khối lượng
nguyên tử?
A Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên
tử cacbon (
12
C
6
)
B. Khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. C. 1 đvkl u = 1,6605.10
-
27
kg. D. A, B và C đều đúng
31. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ C.
Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân D. A, B và C đều đúng
32. Điều nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha? A. Tia anpha thực chất là hạt
nhân nguyên tử hêli (
4
He
2
).
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ

điện
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm iôn hoá không khi và mất dần năng lượng.
33. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia bê ta?
A. Có hai loại tia bêta: 
-
và 
+
. B. Tia bêta bị lệch trong điện trường và từ
trường.
C. Trong sự phóng xạ, các hạt  phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng vận tốc ánh
sáng. D. A, B và C đều đúng.
34. Điều nào sau đây là Sai khi nói về tia 

? A. Hạt 
-
thực chất là electrôn.
B. Trong điện trường, tia 
-
bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so
với tia .
C. Tia 
-
có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ centimet. D. A, B đều đúng
35. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia 
+
?
A. Hạt 
+
có cùng khối lượng với electrôn nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.

B. Tia 
+
có tầm bay ngắn hơn so với tia . C. Tia 
+
có khả năng đâm xuyên rất
mạnh, giống như tia Rơnghen.
D. A, B và C đều đúng.
36. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia gamma?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm)
B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao C. Tia gamma không bị lệch
trong điện trường D. A, B và C đều đúng.
37. Điều nào sau đây là Sai khi nói về tia gamma.
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số rất lớn. B. Tia gamma không nguy
hiểm cho con người.
C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh. D. A, C đều đúng
38. Điều nào sau đây là Sai khi nói về độ phóng xạ H?
A. Độ phóng xạ H của rmột lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng
xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó. B. Với một chất phóng xạ cho
trước, độ phóng xạ luôn là một hằng số.
C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số
mũ theo thời gian D. A, C đều đúng
Trả lời các câu hỏi 39,40 và 41 nhờ sử dụng dữ kiện sau:
Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên
tử 140:1. Giả thiết tại thời điểm hình thành Trái đất tỉ lệ này là 1:1. Biết chu kì
bán rã của U238 và U235 lần lượt là T
1
= 4,5.10
9
năm và T
2

= 7,13.10
8
năm
39. Hằng số phân rã phóng xạ U235 có thể nhận giá trị :
A. 0,514.10
-9
năm
-1
B. 0,154.10
-9
năm
-1
C. 0,415.10
-9
năm
-1

D. Một giá trị khác.

40. Hằng số phân rã của U238 có thể nhận giá trị :
A.0,097.10
-9
năm
-1
B. 0,907.10
-9
năm
-1
C. 0,079.10
-9

năm
-1

D. Một giá trị khác.

41. Tuổi của Trái đất là: A. t  0,6.10
9
năm B. t  1,6.10
9
năm. C. t  6.
10
9
năm. D. Một giá trị khác
Trả lời các câu hỏi 42, 43 và 44: Chu kì bán rã của
238
U
92
là T = 4,5.10
9
năm. Lúc
đầu có 1 gam
238
U
92
nguyên chất.
42. Số hạt nhân ban đầu của U238 là:A. 2,53. 10
21
hạt. B. 0,253. 10
21
hạt C. 25,3

. 10
21
hạt D. Một giá trị khác.
43. Độ phóng xạ ban đầu là : A. H
0
= 12325 Bq. B. H
0
= 12532 Bq C. H
0
=
12352 Bq. D. Một giá trị khác.
44. Sau 9.10
9
năm, độ phóng xạ của
238
U
92
là:
A. H = 8830 Bq B. H = 3088 Bq C. H = 3808 Bq. D.
Một giá trị khác.
45. Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ 
-
của nó bằng 0,77 lần độ phóng
xạ của một khúc gỗ cùng loại, cùng khối lượng vừa mới chặt. Cho biết chu kì bán rã của
C14 là T= 5600 năm.
A.  1200 năm ; B.  2100 năm C.  4500 năm ;
D.  1800 năm
46. Chất phóng xạ pôlôni Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng
84
210

Po ban đầu
m
0
, sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Tìm lượng Po ban đầu m
0
. A. m
0
= 36
mg B. m
0
= 24 mg C. m
0
= 60 mg D. m
0
= 48 mg
47. Tìm khối lượng Po có độ phóng xạ 2 Ci. Biết chu kì bán rã T = 138 ngày.
A. m = 4,44 mg B. m = 0,444 mg C. m = 276 mg D.
m = 383 mg
48. Urani 238 phân rã thành Rađi rồi tiếp tục cho đến khi hạt nhân con là đồng vị bền chì
206
82
Pb. Hỏi
238
92
U biến thành
206
82
Pb sau bao nhiêu phóng xạ ỏ và õ? A. 8 ỏ và 6
õ
-

B. 6 ỏ và 8 õ
-
C. 8 ỏ và 8 õ
-
D. 6 ỏ và 6 õ
-

49. Chất phóng xạ Co
60
27
có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 56,9
u. Ban đầu có 500g chất Co
60
. Tìm khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 12 năm; A.
m
16
= 210 g. B. m
16
= 96 g. C. m
16
= 105 g. D. m
16
186 g.
50: Chu kì bán rã của
14
6
C là 5590 năm. Một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ là 197 phân rã
/phút. Một mẫu gỗ khác cùng loại cùng khối lượng của cây mới hạ xuống có độ phóng xạ
1350 phân rã /phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ là
A. 15525 năm B. 1552,5 năm C. 1,5525.10

5
năm
D. 1,5525. 10
6
năm
51: Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N
0
= 2,86.10
16
hạt nhân. Trong giờ đầu phát ra
2,29.10
15
tia phóng xạ. Chu kỳ bán rã của đồng vị A là: A. 8 giờ B. 8 giờ
30 phút C. 8 giờ 15 phút D. 8 giờ 18 phút
52: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn
lại và số hạt nhân ban đầu là:
A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 D. 0,082


×