Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình tổng hợp những phương pháp điều chế hoocmon từ tuyến tiết của động vật phần 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 5 trang )

110
* Điều trị bằng dòng điện
Cơ thể con người cũng như gia súc đều là môi trường dẫn điện (do trong cơ thể có
nước và các phân tử keo, các tinh thể). Do vậy, trong điều trị người ta cũng dùng dòng
điện. Phổ biến là sử dụng dòng điện một chiều (dòng ganvanich), dòng điện xung thế
thấp, tần số thấp (dòng Pharadic, dòng Ledue, dòng Bernard, ), các dòng cao tần (dòng
d
'
Arsonval, dòng thân nhiệt, sóng ngắn, vi sóng, ) tĩnh điện và ion khí.
- Sử dụng dòng điện một chiều (hình
4.11)
Qua hệ thống nắn dòng mà dòng điện
xoay chiều được chuyển thành dòng điện
một chiều với hiệu điện thế 60V và cường độ
dòng điện 6A.
Cách tiến hành: Dùng máy điện châm,
mắc một cực ở nơi bị viêm và một cực ở
chân gia súc. Thời gian để cho dòng điện
chạy qua là 15 - 20 phút. Sử dụng từ 2 - 3 lần
trong 1 ngày.
Tác dụng: Cải thiện quá trình trao đổi chất cơ thể, làm hồi phục chức năng tế bào,
dây thần kinh. Do vậy, thường dùng để điều trị các trường hợp bại liệt do dây thần kinh.
Gây sung huyết ở nơi đặt điện cực. Cho nên, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau ở nơi
cục bộ.
Chú ý: Không sử dụng cho các trường hợp viêm mạn tính, viêm có mủ.
* Điều trị bằng siêu âm
Siêu âm có tác dụng tổng hợp; giãn mạch, giảm co thắt, giảm đau là kết quả của sự
ma sát vi thể và sự dao động cao tần được củng cố bằng tác dụng tăng nhiệt độ do hấp
thu năng lượng sóng siêu âm. Tác dụng trên dinh dưỡng chuyển hoá là kết quả của sự
tăng cường tuần hoàn tại chỗ, tăng hoạt động các men, thay đổi cấu trúc các phân tử lớn
tạo nên các chất mới, có tác dụng kích thích sự sắp xếp lại cấu trúc phân tử tế bào.


* Điều trị bằng nhiệt
Các phương pháp sử dụng nóng (chườm nóng, ngâm nước nóng) gây phản ứng giãn
mạch. Tuỳ mức độ kích thích mà phản xạ này sẽ chỉ có tác dụng khu trú tại chỗ đặt,
kích thích nóng hay lan rộng ra một bộ phận của cơ thể theo kiểu phản xạ đứt đoạn hay
lan rộng ra toàn thân. Chườm nóng có tính chất an thần và điều hoà các rối loạn chức
năng hệ thần kinh, giảm nhẹ đau và co thắt cơ.
Tác dụng của phương pháp lạnh ngắn (chườm lạnh, ngâm nước lạnh) là làm tăng
hưng phấn thần kinh, còn các phương pháp lạnh kéo dài làm lạnh tổ chức, ảnh hưởng
trên thần kinh nằm ở sâu. Lạnh cản trở sự phát triển của quá trình viêm cấp, làm giảm
phù nề và ngăn nhiễm khuẩn phát triển.
Hình 4.11. Điều trị bằng dòng điện
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
111
* Điều trị bằng vận động và xoa bóp
Vận động là một biện pháp phòng bệnh và điều trị, góp phần nâng cao hiệu quả điều
trị, bao gồm: xoa bóp, vận động và điều trị cơ học. Xoa bóp là cách dùng những động
tác của tay tác động trên cơ thể con bệnh với mục đích điều trị (ví dụ: xoa bóp vùng dạ

cỏ khi dạ cỏ bị bội thực; xoa bóp những nơi bị liệt trên cơ thể).
Vận động có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ mọi hoạt động của cơ thể, không riêng
gì đối với cơ bắp mà còn có tác dụng duy trì và tái lập lại hằng định nội môi tốt nhất (ví
dụ: trong bệnh liệt dạ cỏ, bệnh bội thực dạ cỏ cần phải cho gia súc vận động nhiều lần
trong ngày).
4.4.4. Phân loại điều trị
Dựa trên triệu chứng, tác nhân gây bệnh, cơ chế sinh bệnh mà người ta chia ra làm 4
loại điều trị.
a. Điều trị theo nguyên nhân bệnh
Loại điều trị này thu được hiệu quả điều trị và hiệu quả kinh tế cao nhất. Bởi vì đã
xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó dùng thuốc điều trị đặc hiệu đối với
nguyên nhân bệnh đó.
Ví dụ: Khi xác định gia súc bị trúng độc sắn (HCN), dùng xanh methylen 0,1% tiêm
để giải độc.
Ví dụ: Khi xác định một vật nuôi mắc bệnh tụ huyết trùng, dùng Streptomycin hoặc
Kanamycin để điều trị.
b. Điều trị theo cơ chế sinh bệnh
Đây là loại điều trị nhằm cắt đứt một hay nhiều giai đoạn gây bệnh của bệnh để đối
phó với sự tiến triển của bệnh theo các hướng khác nhau.
Ví dụ: Trong bệnh viêm phế quản phổi (quá trình viêm làm cho phổi bị sung huyết
và tiết nhiều dịch viêm đọng lại trong lòng phế quản gây trở ngại quá trình hô hấp dẫn
đến gia súc khó thở, nước mũi chảy nhiều, ho). Do vậy, khi điều trị ngoài việc dùng
kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn còn dùng thuốc giảm ho và giảm dịch thấm xuất để tránh
hiện tượng viêm lan rộng.
Trong bệnh chướng hơi dạ cỏ: vi khuẩn làm thức ăn lên men - sinh hơi và hơi được
thải ra ngoài theo ba con đường (thấm vào máu, ợ hơi, theo phân ra ngoài). Nếu một
trong ba con đường thoát hơi bị cản trở, đồng thời vi khuẩn trong dạ cỏ hoạt động mạnh
làm quá trình sinh hơi nhanh dẫn đến dạ cỏ chướng hơi → tăng áp lực xoang bụng, hậu
quả làm cho con vật thở khó hoặc ngạt thở. Do vậy, trong quá trình điều trị phải hạn chế
sự hoạt động của vi khuẩn trong dạ cỏ, loại bỏ thức ăn đã lên men sinh hơi trong dạ cỏ,

phục hồi lại con đường thoát hơi.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t

r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
112
c. Điều trị theo triệu chứng
Loại điều trị này hay được sử dụng, nhất là trong thú y. Vì đối tượng bệnh là gia
súc, hơn nữa chủ của bệnh súc không quan tâm và theo dõi sát gia súc nên việc chẩn
đoán đúng bệnh ngay từ đầu là rất khó. Do vậy, để hạn chế sự tiến triển của bệnh và
nâng cao sức đề kháng của con vật trong thời gian tìm nguyên nhân gây bệnh, người ta
phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể hiện trên con vật.
Ví dụ: khi gia súc có triệu chứng phù, triệu chứng này do rất nhiều nguyên nhân:
do bệnh viêm thận, do bệnh tim, do bệnh ký sinh trùng đường máu, do bệnh sán lá
gan, do suy dinh dưỡng. Do vậy, trong thời gian xác định nguyên nhân chính, người ta
dùng thuốc lợi tiểu, giảm phù và thuốc trợ lực, thuốc nâng cao sức đề kháng cho cơ
thể. Khi đã xác định được rõ nguyên nhân thì dùng thuốc điều trị đặc hiệu đối với
nguyên nhân đó.
d. Điều trị theo tính chất bổ sung
Loại điều trị này dùng để điều trị những bệnh mà nguyên nhân là do cơ thể thiếu

hoặc mất một số chất gây nên.
Ví dụ: bổ sung vitamin (trong các bệnh thiếu vitamin); bổ sung máu, chất sắt (trong
bệnh thiếu máu và mất máu); bổ sung các nguyên tố vi lượng (trong các bệnh thiếu các
nguyên tố vi lượng); bổ sung canxi, phospho trong bệnh còi xương, mềm xương; bổ
sung nước và chất điện giải trong bệnh viêm ruột ỉa chảy.
4.5. TRUYỀN DỊCH
Đây là một trong các phương pháp
điều trị bổ sung, nhằm bổ sung nước và
các chất điện giải mà cơ thể đã bị mất
trong các trường hợp bệnh lý.
Trong điều trị bệnh cho gia súc ốm,
việc truyền máu thường rất hiếm (chỉ sử
dụng với các gia súc quý). Nhưng việc
dùng các dung dịch để truyền cho con vật
ốm là rất cần thiết và thường dùng, vì nó
góp phần quan trọng để nâng cao hiệu
quả điều trị.
4.5.1. Các dung dịch thường dùng
trong điều trị bệnh cho gia súc
a. Dung dịch muối đẳng trương (nước muối sinh lý 0,9%): dùng trong các trường
hợp khi cơ thể mất máu cấp tính, viêm ruột ỉa chảy cấp, nôn mửa nhiều). Tiêm dưới da
hoặc truyền vào tĩnh mạch. Liều lượng tuỳ thuộc vào mục đích điều trị.
Hình 4.12. Dịch truyền
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
113
b. Dung dịch muối ưu trương (NaCl 10%): có tác dụng làm tăng cường tuần hoàn
cục bộ và phá vỡ tiểu cầu. Do vậy, dung dịch này thường được dùng trong các trường
hợp (liệt dạ cỏ, nghẽn dạ lá sách, chảy máu mũi, tích thức ăn trong dạ cỏ). Tiêm truyền
trực tiếp vào tĩnh mạch. Liều lượng (Đại gia súc: 200 - 300ml/con/ngày; bê, nghé: 100 -
200 ml/con/ngày, chó, lợn: 20 - 30ml/con/ngày).


c. Dung dịch Glucoza ưu trương (10 - 40%): dùng trong trường hợp khi gia súc quá
yếu, tăng cường giải độc cho cơ thể (khi cơ thể bị trúng độc), tăng cường tiết niệu và
giảm phù. Tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch. Liều lượng tuỳ theo mục đích điều trị.
d. Dung dịch Glucoza đẳng trương (5%): dùng trong trường hợp khi cơ thể bị suy
nhược và mất nước nhiều. Tiêm dưới da hoặc tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch. Liều
lượng tuỳ theo mục đích điều trị.
e. Dung dịch Oresol: dùng trong trường hợp bệnh làm cơ thể bị mất nước và chất
điện giải. Cho uống. Liều lượng tuỳ theo mục đích điều trị.
f. Dung dịch Ringerlactat: dùng trong trường hợp bệnh làm cơ thể bị mất nước và
chất điện giải. Tiêm dưới da hoặc tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch. Liều lượng tùy
theo mục đích điều trị.
4.5.2. Phương pháp truyền dịch
Dụng cụ dùng cho truyền dịch: bộ dây truyền và chai dịch truyền.
Phương pháp truyền dịch: trước tiên cắm bộ dây truyền vào chai dịch truyền, sau đó
lấy máu ở tĩnh mạch rồi đưa dịch truyền vào cơ thể.

4.5.3. Một số chú ý trong khi truyền dịch
- Dung dịch truyền phải được tuyệt đối vô trùng.
- Không có bọt khí ở dây truyền dịch.

- Nhiệt độ dung dịch truyền phải
bằng nhiệt độ cơ thể.
- Tốc độ truyền dịch tuỳ thuộc vào
trạng thái cơ thể (Nếu trạng thái cơ thể
yếu thì truyền dịch với tốc độ chậm).
Chuẩn bị các thuốc cấp cứu: Có thể
dùng một trong các loại thuốc:
(Cafeinnatribenzoat 20%, Long não nước
10%, Adrenalin 0,1%, canxi clorua 10%).
- Theo dõi con vật trong khi truyền
dịch và sau khi truyền dịch 30 phút.
- Khi con vật có hiện tượng sốc, choáng thì ngừng truyền dịch và tiêm thuốc cấp cứu.
Hình 4.13. Truyền dịch cho ngựa
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X

C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o

m
114
Chương 5

BỆNH Ở HỆ HÔ HẤP
(Diseases of the respiratory system)
Hệ hô hấp bao gồm: lỗ mũi, xoang mũi, thanh quản, khí quản, phổi và đảm nhiệm
các chức năng sau:
- Nhiệm vụ chủ yếu của hệ hô hấp là trao đổi khí (lấy oxy từ ngoài vào cung cấp
cho các mô bào và thải khí carbonic từ mô bào ra ngoài).
- Ngoài ra hệ hô hấp còn làm nhiệm vụ điều hoà thân nhiệt (một phần hơi nước
trong cơ thể đi ra ngoài theo đường hô hấp).
Sự sống tồn tại được là nhờ sự hoạt động nhịp nhàng của hệ hô hấp. Hoạt động của
hệ hô hấp phụ thuộc vào:
- Sự chỉ đạo của hệ thần kinh trung
ương.


- Cơ hoành, cơ liên sườn, cơ bụng.
Sự hô hấp của cơ thể muốn bình
thường thì đòi hỏi các bộ phận của hệ hô
hấp phải bình thường. Ngoài ra nó còn
phụ thuộc vào một số yếu tố và điều kiện
khác (thần kinh chi phối trung khu hô
hấp phải bình thường, không khí phải
trong sạch, máu vận chuyển trong phổi
không trở ngại, cơ quan tham gia hô hấp
phải bình thường).
Nếu trong các khâu trên chỉ cần một
khâu không bình thường dễ làm rối loạn

quá trình hô hấp. Sự rối loạn về hô hấp có hai mặt:
* Rối loạn sự thở ngoài: là sự rối loạn trao đổi oxy và khí carbonic trong các mạch
quản ở phế nang. Sự rối loạn này là do:
- Rối loạn trung khu hô hấp (khi trung khu hô hấp bị tổn thương, ứ huyết, bị khối u,
bị kích thích bởi các chất độc, ).
- Sự thay đổi cấu trúc của hệ hô hấp (lỗ mũi, thanh quản, khí quản bị hẹp).
- Thành phần không khí thay đổi (O
2
, CO
2
). Ví dụ: khi hàm lượng O
2
trong không
khí thiếu → tần số hô hấp giảm. Khi hàm lượng CO
2
trong không khí tăng → tần số hô
hấp tăng).
Hình 5.1. Cấu tạo phổi
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m

×