Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Thực hành điện cơ bản potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.33 MB, 116 trang )





GIÁO TRÌNH
THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1. Tên môn học : Thực hành điện cơ bản
2. Mã số môn học : TD12
3. Số đơn vò học trình : 3 (0,3)
4. Tài liệu tham khảo :
- Bài giảng Thực hành ĐCB – lưu hành nội bộ
- Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện – Vụ THCN&DN
- Hướng dẫn thực hành lắp đặt điện nhà – TT dạy nghề Lê
Thò Hồng Gấm
7. Mục đích môn học:
- Giúp học viên thực hiện đúng các thao tác thực hành, biết
sử dụng và bảo quản các dụng cụ đồ nghề và trang thiết bò cầm
tay, thiết bò đo đếm.
- Hình thành các kỹ năng nghề trong thao tác lắp ráp, thay
thế, vận hành và sửa chữa hệ thống điện nhà
- Hình thành tác phong công nghiệp trong lao động, khả năng
tự rèn luyện để nâng cao kiến thức cũng như sẵn sàng tiếp nhận
và ứng dụng kỹ thuật khoa học hiện đại vào cuộc sống


8. Yêu cầu:
- Sau khi học, học sinh phải có được kỹ năng thao tác
thành thạo, biết sử dụng thành thạo các thiết bò cầm tay, biết sử
dụng và vận hành các thiết bò đo đếm, các thiết bò điện gia
dụng, biết đấu dây vận hành các loại máy điện 1 pha và ba pha.
- Có khẳ năng làm việc độc lập với những công việc liên
quan nói trên.



PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 2







PHẦN I

THAO TÁC CƠ BẢN
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 3


BÀI 1:

NỘI QUY XƯỞNG VÀ QUY TRÌNH AN TOÀN KHI
LÀM VIỆC Ở LƯỚI HẠ THẾ

A. Mục đích, yêu cầu:
- Sau khi hoàn thành bài học, người học hiểu biết về các nội
quy an toàn điện khi làm việc. Hiểu được Nguồn Điện, và cách sử
dụng nguồn điện một cách thành thạo

- Người học phải hiểu ý nghóa của các bảng báo, các thông số
của nguồn điện để vận dụng vào thực tế.

B. Học cụ thực hành:

C. Thứ tự thực hiện:

I. NỘI QUY XƯỞNG:
Để thực hiện tốt nội quy của nhà trường và nội quy về an
toàn điện cũng như nội quy về an toàn lao động. Đề nghò HS-SV
khi vào Xưởng thực hành, phải chấp hành nghiêm chỉnh những
nội quy sau:

1. Đi học đúng giờ và có đồng phục theo quy đònh nhà
trường.
2. Không ăn uống trong Xưởng.
3. Không mang các chất dễ gây cháy nổ vào xưởng.
4. Không tự ý mang Đồ Nghề – Dụng cụ ra vào Xưởng.
5. Phải mang Giày bảo hộ khi vào xưởng thực hành

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 4

6. Không tự ý Đóng Điện khi chưa được sự cho phép của
GVHD.

7. Không tự ý điều chỉnh hoặc thao tác lên bất cứ thiết bò
nào khi chưa được học hoặc chưa được sự đồng ý của
GVHD.
8. Không sử dụng sai chức năng của thiết bò
9. Sau khi thực hành xong, phải trả thiết bò – đồ nghề vào
vò trí ban đầu.

10. Luôn tuân theo sự điều khiển của GVHD trong suất Ca
học thực hành về mọi thao tác.

II. NGUỒN ĐIỆN - QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN TRONG XƯỞNG
ĐIỆN:
1. NGUỒN ĐIỆN:
- Điện năng được sản xuất từ các nhà máy phát điện (nhà
máy điện) thông qua các máy phát điện. Để truyền tải đi xa,
người ta sử dụng Lưới Điện. Lưới điện bao gồm đường dây tải
điện và trạm biến áp.

- Lưới điện nước ta hiện nay có nhiều cấp điện áp như:
0,4KV, 6KV, 10KV, 15KV, 22KV, 35KV, 110KV và 500KV. Để
phân loại, người ta có nhiều cách. Trong đó, người ta có thể

phân loại theo các cấp điện áp như sau:

Lưới siêu cao áp: 500KV
Lưới cao áp: 110KV và 220KV
Lưới trung áp: 6KV, 10KV, 15KV, 22KV và 35KV
Lưới hạ áp: Từ 0,4KV trở xuống
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 5


- Khi truyền tải đi xa, người ta truyền tải bằng các cấp điện
áp 500KV, 110KV và 220KV. Khi phân phối cho các khu vực,
được truyền bằng các cấp điện áp còn lại.
- Trong công nghiệp nước ta, được sử dụng chung một cấp
điện áp hạ thế là 380V điện áp dây (Ud) và 220V điện áp Pha
(Up), tần số 50Hz. Các cấp điện áp này được cung cấp bởi các
máy biến áp điện lực biến đổi điện áp từ 35KV hoặc 22KV hoặc
15KV Xuống 380V/220V.











- Ngoài cấp điện áp 380V/220V, người ta còn có những cấp
điện áp riêng phục vụ tại chổ, tùy theo mục đích yêu cầu sử
dụng của từng công việc như:

Cấp điện áp 220V/110V: Trong đó: 220V là U
d
, và 110V là
U
P
.
Cấp điện áp 660V/380V: Trong đó: 660V là U
d
, và 380V là
U
P
.




≅≅


Nguồn
điện
trạm
tăng áp
trạm
hạ áp

Phụ tải
(hộ tiêu thụ)
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý phân phối điện năng
trạm trung
gian
Truền tải

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 6













- Điện áp Dây là điện áp đo được giữa các dây Pha với
nhau. Ký hiệu là U
d
.
- Điện áp Pha là điện áp đo được giữa 1 dây Pha bất kỳ với

một dây trung tính. Ký hiệu là U
p
.
- Theo lý thuyết, ta có
Pd
U.3U =

2. CÁCH SỬ DỤNG NGUỒN ĐIỆN:
- Các thiết bò sử dụng điện của chúng ta có hai loại:
- Loại thiết bò sử dụng điện 3 dây (hay còn gọi là thiết bò
điện ba pha). Loại này được cấp nguồn điện vào bằng ba dây
Pha, không cần sử dụng dây Trung Tính.
- Loại thiết bò sử dụng điện 2 dây (hay còn gọi là thiết bò
điện 1 pha). Loại này được cấp nguồn điện vào bằng một dây
Pha và một dây Trung Tính, Hoặc hai day phase. Miễn sao điện
áp nguồn cấp vào, có trò số điện áp bằng điện áp đònh mức của
thiết bò điện là được.
U
d
U
d
U
d
U
p
U
p
U
p
L

1
L
2
L
3
N

R
o
Hình 1.2. Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 7

- Tất cả hai loại trên, khi sử dụng, ta phải xem kỹ điện áp
đònh mức của thiết bò được ghi tên bảng lý lòch của chúng, để ta
có thể cấp điện áp vào cho phù hợp.

3. QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN TRONG XƯỞNG ĐIỆN.
- Khi thực hành hoặc đang công tác trong lónh vực Điện,
chúng ta phải luôn tuân thủ các quy trình an toàn điện một cách
nghiêm túc.

a. Các Bảng Báo (Biển báo):
- Luôn tuân thủ các bảng báo. Ở đây sơ lược một số ý nghóa
của các Bảng Báo như sau:
 ĐIỆN CAO THẾ NGUY HIỂM

 DỪNG LẠI, ĐIỆN CAO THẾ
Hai bảng báo trên báo cho ta biết khu vực đang treo bảng
đang có điện cao thế, rất nguy hiểm, không được đến gần khu
vực đó.
 KHÔNG TRÈO - NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI
Báo cho ta biết trên Cột đang có điện cao thế, không đực
trèo lên.
 KHÔNG SỜ - NGUY HIỂM
Báo cho ta biết những hiện vật hoặc thiết bò đang có điện,
nguy hiểm. Được đến gần, nhưng không được sờ vào.
 CẤM ĐÓNG ĐIỆN.
Bảng Báo này nhắc chúng ta không được đóng điện tại nơi
đang treo bảng báo, vì có người đang sửa chữa điện hoặc đang có
sự cố về điện phía sau đường dây.
Lưu ý rằng, nếu khi chúng ta đang sửa chữa điện, mà cần
phải cúp điện Đầu Nguồn, thì sau khi cúp điện, ta cũng phải treo
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 8

bảng báo CẤM ĐÓNG ĐIỆN ngay Cầu Dao nguồn hoặc ptômat
nguồn.
- Những nơi dang có sự cố Chạm Điện xảy ra, ta phải Vây
Rào và treo bảng báo CẤM LẠI GẦN
- Ngoài những bảng báo đã trình bày trên, còn nhiều bảng
báo khác. Nếu có, ta phải nghiêm túc tuân theo.

b. Quy Trình An Toàn Khi Thao Tác Điện.

- Không được tiếp xúc với vật đang mang điện.
- Khi tiếp xúc điện, phải có bảo hộ, phải cách điện hoàn
toàn so với đất.
- Không dùng các vật Dẫn Điện để tiếp xúc với điện mà
không có bọc Vỏ cách điện.
- Khi cắt dây điện, phải cắt từng sợi, không được cắt một
lúc hai hay nhiều sợi
- Khi thao tác Đấu Nối dây dẫn điện, phải Cúp điện trức
khi thực hiện.
- Khi thao tác Đấu Nối dây dẫn điện vào Nguồn Điện, ta
phải Đấu dây Trung tính (N) trước, đấu Dây Phase sau.
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 9

BÀI 2:

GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ
VÀ KÝ HIỆU CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN DÂN
DỤNG

A. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- Giúp Học Sinh nhận đònh và hiểu biết được các dụng cụ cầm
tay của ngành điện, các ký hiệu của các trang thiết bò điện trong
bản vẽ.
- Biết cách sử dụng đúng theo chức năng của từng dụng cụ.
Hiểu được các ký hiệu trên bản vẽ thiết trí điện.



B. HỌC CỤ THỰC HÀNH: Các loại dụng cụ cầm tay ngành điện.
C. NỘI DUNG:
I. DỤNG CỤ CẦM TAY:
1. Dao:
Dùng để cắt gọt phần nhựa cách đòên của dây dẫn lớn.
2. Búa sắt:
Dùng để đóng và gõ những vật cứng
3. Búa nhựa:
Dùng để đóng và gõ những vật mềm hoặc những vật không
cho phép bò Trầy.
Khi Đóng, ta phải đóng sao cho mặt Búa thẳng góc với vật
cần đóng, để tránh hiện tượng vật bò xiên một bên khi đóng.
5. Tuốc – Nơ - Vít: Có hai loại: Vít Dẹt và Pake
Dùng để vặn các trục Vít. Khi sữ dụng, ta nên lưu ý đến
Kích Thước giữa Tuốc – Nơ – Vít và kích thước của Đầu trục vít
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 10

cho phù hợp. Ngoài ra, khi vặn vít, ta phải để Tuốc – Nơ – Vít
thẳng góc với bề mặt của Đầu trục Vít và ấn mạnh, tránh hiện
tượng bò Loét đầu trục vít, dẫn đến sẽ hỏng đầu trục vít.
5. Kìm (Kềm):
Kìm Răng (kìm bằng, kìm vạn năng): Dùng để cặp, kẹp,
bẻ, cắt dây…
Kìm mỏ nhọn: Có những loại Mỏ tròn, mỏ vuông và mỏ
dẹp. Dùng để uốn dây dẫn hoặc kẹp giữ những vật trong khoảng

hẹp.
Kìm cắt: Chuyên dùng để cắt dây điện và Tuốt dây điện.










Kìm Tuốt dây: Chuyên dùng để tuốt dây dẫn.










Hình
2.1
.
Kìm bằng, kìm răng, kìm mõ nhọn


Hình 2.2

.
Kìm tuốt dây

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 11

Kìm bấm đầu code: Chuyên dùng để bấm đầu code vào
đầu dây.









Kìm Bấm (kìm chết): Dùng để bấm chặt (giữ chặt) hai hay
nhiều vật lại với nhau trong quá trìønh đang làm việc.











6. Mõ Lết:
Dùng để vặn đai ốc và bu loong thay thế cho Cờ-Lê

Tất cả các loại Kìm Răng, kìm mỏ nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây
và kìm bấm đầu code. Đều phải có vỏ nhựa cách điện ớ tay cầm.



Hình
2.3
.
Kìm ba
ám code

Hình
2.4
.
Kìm chết

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 12











7. Thước kẹp:
Dùng để đo đường kính ngoài và đường kính trong với kích
thước chính xác 0.01mm, thông qua số vạch trên Thân thước và
số chỉ thò trên mặt đồng hồ.

Phần sau của thước có thể đo được độ sâu của lỗ.















Hình 2.5. Mõ lết

Hình

2.6a
. Thước kẹp có đồng hồ

1


2

4

6

3

7

5

Hình
2.6b
.
Mô tả chi tiết thước kẹp

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 13

Thân thước – phần cố đònh.

Phần di động.
Ngàm kẹp đo ngoài.
Ngàm kẹp đo trong.
5. Đuôi thước đo độ sâu của lỗ.
6. Vạch số - đọc phần nguyên.
7. Vạch số - đọc phần lẽ.

• Cách đo: Kéo phần di động trượt trên phần cố đònh, kẹp chi
tiết vào giữa sau đó đọc trò số.
• Đọc trò số:
- Phần nguyên (N): Đọc trên phần cố đònh, xác đònh bởi vạch
liền kề bên trái số 0 trên phần di động.
- Phần lẽ (L): Đọc trên phần di động. Nếu trên phần di động có
1 con số nào trùng với 1 vạch bất kỳ trên phần cố đònh thì
phần lẽ là con số đó.


VD:
N = 4.
L = 2 = 0,2.
SỐ ĐO = 4 + 0,2 = 4,2mm.

8. Palme.
Dùng để đo đường kính ngoài hay bề dày của vật thể có
kích thước rất nhỏ. Kích thước nhỏ nhất có thế đo được là
0.001mm.





SỐ ĐO = N + L (mm)

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 14















1. Phần cố đònh
2. Phần di động
3. Phần chỉnh nhanh di động .
4. Đuôi thước – chỉnh vừa di động.
5. Vạch số cố đònh.
6. Vòng số di động
7. Thân thước
Xung quanh chu vi tròn của phần di động có khắc các vạch

số biểu diễn cho phần lẽ 1% của số đo.
Khi xoay phần di động 1 vòng thì thân thước tònh tiến
được 0,5mm.
• Cách đo: Xoay phần di động ra, kẹp chi tiết vào giữa hai đầu
thước, dùng đuôi thước xoay vào đến khi hai đầu thước vừa
chạm vào vật thể cần đo thì dừng lại và đọc trò số.
• Đọc trò số:

Hình
2.7a
.
Palme

1

2

3

4

5

6

7

Hình
2.7b
.

Chi tiết của
Palme

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 15

- Phần nguyên (N): Đọc trên vạch cố đònh xác đònh bởi vạch
cuối cùng nhìn thấy được kể cả vạch trên và vạch dưới.
- Phần lẽ (L): Đọc trên chu vi tròn của phần di động, xác đònh
tại vò trí đường kẻ trên phần cố đònh.





VD: Khi thước cho trò số như hình vẽ




N = 3,5 .
L = 0,31.
SỐ ĐO = 3,5 + 0,31= 3,81 mm.

9. Khoan Tay:
- Dùng để khoan Tường, Trần nhà, hoặc khoan những nơi
không có thể sử dụng khoan khoác được.

- Ngoài ra, khoan tay còn được sử dụng để Siết hoặc Mở
Vít.
- Khi sử dụng, phải lưu ý tư thế cầm khoan: Phải cầm cho
Khoan thẳng góc với mặt phẳng hoặc vật cần khoan, tránh bò
gãy mũi khoan. Không nên n quá mạnh khi khoan, tránh làm
Cháy khoan.
- Có loại khoan quay được 2 chiều quay, có loại có chế độ
khoan Bê Tông. Khi khoan, ta cũng cần lưu ý chọn chế độ khoan
của Khoan ở chế độ khoan Bê Tông hay khoan thường.

SỐ ĐO = N + L (mm)

30

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 16

10. Bút Thử Điện

1. Đầu bút.
2. điện trở hạn dòng.
3. Đèn báo.
4. Lò xo nén.
5. Cực tiếp xúc.

Bút thử điện dùng để thử phân biệt dây pha và dây trung tính.
Hay dùng để kiểm tra vò trí muốn kiểm tra đó có điện hay

không.
Khi đầu bút chạm vào dây pha và người đứng trên mặt đất,
tay chạm cực tiếp xúc nên mạch được nối kín và đèn báo sáng
lên (bút đỏ).
Còn nếu đầu bút chạm dây trung tính thì không có dòng
điện qua đèn nên bút không đỏ.
Như vậy, khi bút đỏ sẽ có dòng điện chạy qua người,
nhưng người vẫn an toàn nhờ vào điện trở hạn dòng có giá trò
rất lớn (đến hàng chục MΩ
ΩΩ
Ω), nên dòng điện qua người được giới
hạn ở mức an toàn cho cơ thể.

• Chú ý:
- Khi sử dụng, tay người phải chạm vào cực tiếp xúc.
- Không tùy tiện thay đổi giá trò điện trở hạn dòng.
- Thường xuyên kiểm tra đầu bút có bò gỉ sét hay không.






1

2

3

4


5

Hình
2.8
.
Bút thử điện

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 17

11. SỬ DỤNG MÁY ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN - MEGOMETTER








1. Cọc nối que đo.
2. Kim đo.
3. Vạch số.
4. Tay quay manhêtô.
Megometter là loại máy đo dùng đo điện trở lớn hàng M

, thường

dùng để kiểm ta điện trở cách điện của thiết bò .
• Cách sử dụng: Một que kẹp vào phần dẫn điện, que còn lại
kẹp vào phần cách điện (võ máy). Quay manhêtô nhanh,
đều tay đến khi kim ổn đònh không còn dao động thì đọc
trò số.
• Chú ý:
- Phải quay manhêtô thật đều tay.
- Khi chưa sử dụng kim của megometter nằm ở vò trí bất kỳ
trên mặt số.

II. CÁC KÝ HIỆU CƠ BẢN TRÊN BẢN VẼ THIẾT TRÍ ĐIỆN

STT

Tên Gọi Ký hiệu đa tuyến Ký hiệu đơn
tuyến
1 Đường dây 1 sợi


M


1

2

3

4


M



KIM KHÔNG CÒN

DAO ĐỘNG
QUAY NHANH , ĐỀU



Hình 2.9. Máy đo MEGOMETTER
PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 18

2
Đường dây 2 sợi





hoặc


3
Nguồn điện 1 pha





4
Nguồn điện 3
pha
3 dây









5
Nguồn điện 3
pha
4 dây











6
Cầu chì




7
p tô mát 2 cực







8
p tô mát 3 cực








2

L


N

L2

L3

L1

N

L2

L3

L1

hoặc

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 19



9
Cầu dao 3 cực












10
Công tơ điện
(điện năng kế)






11
Bóng đèn tròn
(đèn tim nung
sáng)

12
Đèn huỳnh quang
(bộ đèn đơn)

13
Đèn huỳnh quang
(bộ đèn đôi)




14

Máy phát điện 1
pha





15


Máy phát điện 3
pha






KWh

∼∼

G



∼∼

G


∼∼

G


∼∼

G

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 20

16


Động cơ điện
1pha








17
Động cơ điện 3
pha







18
Công tắc 2 cực
(công tắc đơn)





19
Công tắc 3 cực
(công tắc đôi)
Vò trí 1



Vò trí 2










20
Công tắc 4 cực

Vò trí 1



Vò trí 2










21
cắm 2 cực





∼∼

M


∼∼

M


∼∼

M


∼∼

M

1

2

3

1

2


3

3

1

2

3

4

1

2

3

4

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 21

22
Ổ cắm 3 cực





III. MỘT SỐ QUY CÁCH VỀ DÂY DẪN
1. Dây đơn mềm:
- Là dây bọc nhựa, phần ruột đồng có kết cấu
gồm nhiều sợi nhỏ xoắn lại với nhau.

- Quy cách về kích cở của dây được tính theo
tiết diện, đơn vò tính là mm
2
. Tiết diện của dây
được tính bằng tổng tiết diện các sợi nhỏ bên trong của dây.

Cách viết: 0.8mm
2
, 1.0mm
2
,1.5mm
2
, 2.0mm
2
, 2.5mm
2

Cách gọi: Dây 0,8 ly vuông, dây một ly vuông, dây 1.5 ly
vuông…

2. Dây đôi mềm:
- Là dây bọc nhựa, có hai sợi dây đơn mềm kết dính với
nhau. phần ruột đồng của mỗi sợi có kết cấu gồm nhiều sợi nhỏ

xoắn lại với nhau.
- Quy cách về kích cở của dây được tính theo
tiết diện, đơn vò tính là mm
2
. Tiết diện của dây
được tính bằng tổng tiết diện các sợi nhỏ bên
trong của mỗi dây.

Cách viết: 2 x 0.8mm
2
,
2 x 1.0mm
2

Cách gọi: Dây đôi 0,8 ly vuông, dây đôi một ly vuông…

3. Dây đơn cứng:

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 22

- Là dây bọc nhựa, phần ruột đồng có kết cấu là
một sợi đồng.
- Quy cách về kích cở của dây được tính theo
đường kính, đơn vò tính là mm.
Cách viết: 12/10, 16/10, 20/10, 26/10 và 30/10
Cách gọi: Dây 12, dây 16, dây 20, dây 26 và dây 30


4. Dây cáp hạ thế:

















Là dây bọc nhựa, dùng trong lưới hạ thế. Có nhiều loại:
Cáp 2 lõi, cáp 3 lõi, 4 lõi…

Quy cách về kích cở của dây được tính theo diện tích của
từng lõi, giống như dây đơn mềm.

Cáp 3 lõi


Cáp 4 lõi



Cáp 2 lõi


Cáp điện lực 7 sợi

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 23


Các quy cách cho loại dây này nhỏ nhất là 1.5mm
2
đến vài
trăm mm
2
.
Cách viết: 1x (2 x 1.5mm
2
) , 1 x (3 x 2.5mm
2
), 1 x (4 x
5.mm
2
) …
Cách gọi: Cáp 2 lõi 1.5mm
2
, Cáp 3 lõi 2.5mm

2
, Cáp 4
lõi 5mm
2


IV. KÝ HIỆU QUY CÁCH DÂY TRÊN BẢN VẼ
Ký Hiệu:


Cách gọi: Đường dây có hai dây đơn cứng 20.

Ký Hiệu:


Cách gọi: Đường dây có 2 dây đơn mềm 1.5mm
2


Ký Hiệu:

Cách gọi: Đường dây có 1 cáp 2 lõi 1.5mm
2


Ký Hiệu:


Cách gọi: Đường dây có 2 cáp 3 lõi 5mm
2



Ký Hiệu:
2 x 20/10

2 x 1.5mm
2

1 x (2 x 1.5mm
2
)

2 x (3 x 5mm
2
)

2 x (3 x 7mm
2
+ 1 x 3.5mm
2
)

PHÒNG THCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 24




Cách gọi: Đường dây có 2 cáp 4 lõi 7mm
2


Ký Hiệu:


Cách gọi: Đường dây có 4 dây, 3 dây 7mm
2
và 1 dây
3.5mm
2

3 x 7mm
2
+ 1 x 3.5mm
2

×