Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.64 KB, 13 trang )

Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 1. KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN
1. Kế toán tiền mặt
1.1 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt
1.2 Kế toán tiền mặt
1.2.1 Tiền Việt Nam
1.2.2.Ngoại tệ
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
2.1 Nguyên tắc hạch toán
2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Những vấn đề chung:
2.1 Khái niệm, đặc điểm TSCĐ
2.2 Phân loại TSCĐ
2.3 Đánh giá TSCĐ .
2. Kế toán tăng, giảm TSCĐ.
2.1 Các trường hợp tăng :
2.1.1 Tăng do nhận cấp phát .
2.1.2 Tăng do nhận góp vốn .
2.1.3 Tăng do mua sắm.
2.1.4 Tăng từ nguồn khác
2.2 Các trường hợp giảm :
2.2.1 Giảm do điều chuyển
2.2.2 Giảm do thanh lý, nhượng bán
2.2.3 Giảm khác .
3. Kế toán khấu hao TSCĐ.
3.1 Nguyên tắc trích khấu hao .
3.2 Phương pháp tính khấu hao .
3.3 Hạch tốn khấu hao .
CHƯƠNG 3. KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ


1. Những vấn đề chung
1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.
1.2 Phân loại Nguyên vật liệu
1.3 Đánh giá vật liệu.
2. Kế toán Tổng hợp Nhập - Xuất nguyên vật liệu.
2.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
3. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
4. Kế toán CCDC:
4.1 Đặc điểm CCDC
4.2 Phương pháp phân bổ CCDC
4.3 Hạch tốn CCDC

Ơn tập KTTC

Trang 1


Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
CHƯƠNG 4: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Những vấn đề chung.
2. Các hình thức trả lương.
3. Hạch tốn tổng hợp tiền lương
4. Hạch tốn các khoản trích theo lương.
4.1 BHXH , BHTN, BHYT , KPCĐ.
4.2 Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX
CHƯƠNG 5 : KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
1. Những vấn đề chung.
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm .
1.2 Phân loại chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2. Tập hợp chi phí sản xuất
2.1 Tập hợp chi phí vật liệu trực tiếp
2.2 Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
2.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung
3. Tổng hợp chi phí sản xuất
4. Đánh giá sản phẩm dở dang .
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
4.1 Ứớc tính sản phẩm hồn thành tương đương
4.2 Tính theo chi phí NVL trực tiếp .
4.3 Tính theo chi phí định mức
5. Tính giá thành sản phẩm.
5.1 Phương pháp trực tiếp .
5.2 Phương pháp hệ số .
5.3 Phương pháp phân bước
CHƯƠNG 6 : KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1. Kế toán tiêu thụ.
1.1 Phương thức tiêu thụ
1.1 Tiêu thụ trực tiếp
1.2 Chuyển giao theo hợp đồng
1.2 Kế toán doanh thu .
1.3 Kế toán các khoản giảm trừ .
1.3.1 Kế toán Chiết khấu thương mại.
1.3.2 Kế toán giảm giá hàng bán .
1.3.3 Kế toán hàng bị trả lại.

1.4 Kế toán giá vốn hàng bán .
1.5 Kế tốn chi phí bản hàng .
1.6 Kế tốn chi phí Quản lý Doanh nghiệp
2. Kế tốn hoạt động tài chính

2.1 Kế tốn doanh thu tài chính
2.2 Kế tốn chi phí tài chính
3. Kế tốn hoạt động khác .
3.1 Kế tốn thu nhập khác

Ơn tập KTTC

Trang 2


Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
3.2 Kế tốn chi phí khác
4. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Bài tập
1. Thu - chi tiền mặt.
2. Nhập - xuất vật liệu.
3. Tăng - giảm TSCĐ.
4. Tiền lương và các khoản trích theo lương. .
5. Tính giá thành sản phẩm : 1 loại sản phẩm, 2 loại sản phẩm.
6. Xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
7. Xử lý các tình huống
+ Nhập xuất thừa thiếu vật liệu.
+ Trong tiêu thụ.
BÀI TẬP
Bài 1
Tại doanh nghiệp M hạch toán thuế GTGT thep PP khấu trừ, trong kì có phát sinh các nghiệp vụ liên
quan đến nghiệp vụ thu chi tiền mặt như sau :
1.
Nhận vốn kinh doanh từ các cổ đông 500.000.000đ bằng tiền mặt.
2.

Thu tiền từ công ty F về khoản cho vay ngắn hạn, trong đó nợ gốc 50.000.000đ, lãi 2.000.000đ.
3.
Thu tiền từ khoản người mua D ứng trước tiền hàng 50.000.000đ
4.
Thu tiền nợ của người mua Q là 37.000.000đ.
5.
Thu tiền từ công ty H về khoản cho thuê nhà kho : 2.000.000đ, thuế GTGT 10%.
6.
Thu tiền từ khoản nợ khó địi trước đây đã xóa sổ 40.000.000đ
7.
Chi tiền ứng trước tiền hàng cho nhà cung cấp P : 132.000.000đ
8.
Chi tiền để quảng cáo 12.000.000đ, thuế GTGT 10%.
9.
Chi tiền để tạm ứng cho nhân viên C đi công tác : 4.000.000đ.
10. Chi trả tiền hoa hồng cho đại lý nhận bán hàng ký gởi 5.000.000đ. thuế GTGT 10%.
11. Chi trả tiền bồi thường cho khách hàng Y vì vi phạm hợp đồng 2.000.000đ.
12. Chi trả tiền lãi vay cho ngân hàng Z 3.000.000đ.
13. Theo báo cáo thanh toán tạm ứng của nhân viên C bao gồm: Chi phí đi lại 2.000.000đ, mua quà
lưu niệm tặng đối tác 1.500.000đ. Nhân viên C đã nộp lại quỹ tiền tạm ứng thừa không chi hết.
14. Thu tiền từ khoản bán ngoại tệ, với lượng ngoại tệ 2.000USD, tỉ giá bán 19.300VND/USD, tỉ
giá mua 19.000VND/USD.
Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
Bài 2
doanh nghiệp X hạch toán thuế GTGT theo PP khấu trừ. Trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ liên
quan đến ngoại tệ như sau :
Số dư ngày 31/8/N: TK 1122: 94.700.000đ ( Chi tiết 5000 USD)
Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1.
Ngày 5/9 nhập khẩu ngun vật liệu chính chưa thanh tốn cho cơng ty H 10.000 USD, tỷ giá

thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 19.100VND/USD, thuế nhập khẩu 2%, thuế GTGT 10%.
2.
Ngày 6/9 xuất khẩu lô hàng với giá bán 6.000 USD, thuế xuất khẩu 2% cho khách hàng K,
tiền chưa thanh tốn. Lơ hàng có giá xuất kho 80.000.000đ, tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp
vụ 19.200VND/USD.
3.
Ngày 15/9 nhận giấy báo Có ngân hàng về việc khách hàng K trả nợ 5.000 USD, tỷ giá thực tế
lúc phát sinh nghiệp vụ 19.000VND/USD
4.
Ngày 25/9 nhận giấy báo Nợ ngân hàng về khoản tiền doanh nghiệp trả nợ cho công ty H 8.000
USD, tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ 19.200VND/USD

Ôn tập KTTC

Trang 3


Khoa Kế toán & Kiểm toán
5.

Cuối tháng kế toán đánh giá lại số dư cuối kỳ để lập báo cáo tài chính, tỷ giá tại thời điểm đánh
giá 19.400VND/USD
Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ phát sinh biết rằng tỷ giá xuất ngoại tệ theo phương pháp nhập
trước xuất trước.
Bài 3
Cơng ty Y hạch tốn thuế GTGT thep PP khấu trừ, trong tháng 10/N có phát sinh các nghiệp vụ như
sau :
1.
Nhập khẩu một thiết bị sản xuất TS01 chưa trả tiền cho người bán T có giá mua ghi trên hóa
đơn 20.000USD, thuế nhập khẩu phải nộp 10 %, thuế GTGT 5%. Tỷ giá thực tế lúc giao dịch là

19.800VND/USD. Các khoản chi phí chạy thử, giao dịch thanh toán bằng tiền mặt là
2.000.000đ. Thiết bị sản xuất được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển.
2.
Mua một thiết bị văn phịng TQ08 của cơng ty N theo tổng giá thanh tốn 315.000.000đ ( thuế
GTGT 5%). Cơng ty đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi được trừ chiết khấu thanh toán
1% trên tổng giá thanh toán. Thiết bị được đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh.
3.
Nghiệm thu nhà làm văn phòng quản lý do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao. Giá quyết tốn
của ngơi nhà là 1.500.000.000đ. Cơng trình này được đầu tư từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản.
4.
Qua kiểm kê phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng TQ05, nguyên giá 200.000.000đ , đã khấu
hao 50.000.000đ, xử lí bắt người bồi thường chịu 100 %.
5.
Chuyển một thiết bị quản lý TQ03 đang sử dụng tại văn phịng cơng ty sang CCDC ngun giá
12.000.000đ, đã khấu hao 6.000.000đ, loại phân bổ 50 %.
6.
Nhượng bán một ô tô vận tải PB05 cho công ty Q theo tổng giá thanh toán ( Thuế GTGT 5%)
420.000.000đ. Tài sản này có nguyên giá 700.000.000đ, giá trị hao mòn lũy kế 300.000.000đ.
7.
Nhận do được biếu tặng một dàn máy vi tính MQ02 sử dụng cho văn phịng quản lý. Giá của
dàn máy vi tính này trên thị trường là 24.000.000đ.
8.
Thanh lý một thiết bị sản xuất TS12 có nguyên giá 550.000.000đ đã khấu hao đầy đủ. Phế liệu
thu hồi đã nhập kho theo giá 2.000.000đ. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt là 550.000đ(
trong đó thuế GTGT 10%).
9.
Công ty đem một thiết bị sản xuất TS15 đi góp vốn liên doanh với cơng ty V. Tài sản này có
nguyên giá 900.000.000đ, đã khấu hao 300.000.000đ. Hội đồng liên doanh đánh giá tài sản này
với giá 650.000.000đ.

10. Công ty tiến hành sửa chữa thường xuyên thiết bị TB04 dùng trong bộ phận bán hàng. Chi phí
phát sinh bao gồm:
+ Xuất phụ tùng sử dụng có trị giá: 5.000.000đ
+ Các khoản chi khác bằng tiền mặt: 2.000.000đ
11. Công ty thuê ngoài sửa chữa lớn một thiết bị sản xuất TS02 dùng trong bộ phận sản xuất với
số tiền thanh tốn 39.600.000đ (trong đó thuế GTGT 10%). Cơng việc sửa chữa đã hồn thành
và cơng ty đã thanh tốn bằng chuyển khoản. Chi phí sửa chữa lớn kế tốn quyết định phân bổ
trong 12 tháng, bắt đầu từ tháng này.
12. Cơng ty th ngồi cơng ty R một thiết bị sản xuất TT14 có giá trị 300.000.000đ trong 6 tháng.
Hình thức thanh tốn là trả tiền một lần vào lúc nhận tài sản. Doanh nghiệp đã nhận tài sản và
chi tiền mặt trả cho công ty R 13.200.000đ ( trong đó thuế GTGT 10%).
Bài 4
Cơng ty H tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo PP kê khai thường xuyên,
giá xuất kho tính theo giá bình qn. Trong tháng 3/N có các tài liệu sau:
Tài liệu 1:Tình hình tồn kho vật liệu, dụng cụ đầu tháng:
Loại vật tư
Số lượng
Đơn giá
Vật liệu chính A
40.000 kg
40.000 đ/kg
Vật liệu chính B
10.000 kg
20.000đ/kg

Ơn tập KTTC

Trang 4



Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
Cơng cụ C
1.000 chiếc
100.000 đ/chiếc
Cơng cụ E
1.000 chiếc
60.0000 đ/chiếc
Tài liệu 2: các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1.
Ngày 10/3 Mua một số vật tư chưa thanh tốn cho cơng ty E bao gồm:
+ 60.000 kg vật liệu chính A theo giá thanh tốn 46.200đ/kg( Thuế GTGT 10%)
+ 40.000 kg vật liệu chính B theo giá thanh tốn 24.200đ/kg ( Thuế GTGT 10%)
Các chi phí bốc dỡ trả bằng tiền mặt 22.000.000đ( thuế GTGT 10%). Chi phí này phân bổ cho
từng loại vật liệu theo khối lượng
2.
Ngày 12/3 Nhập khẩu 800 chiếc công cụ C với giá 3.400USD, thuế nhập khẩu 10%, thuế
GTGT 10% chưa thanh tốn cho nhà cung cấp. Cơng ty nhận giấy báo hải quan về số thuế
nhập khẩu và thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu phải nộp.Tỷ giá thời điểm giao dịch
19.000VND/USD.
3.
Ngày 14/3 Theo biên bản kiểm nghiệm nhập thì lơ ngun vật liệu chính A mua ngày 10/3
khơng đạt u cầu nên đề nghị công ty E giảm giá 10%. Công ty E đã chấp nhận.
4.

5.
6.

Ngày 18/3 Xuất 60.000 kg nguyên vật liệu chính A dùng cho các đối tượng:
Đối tượng
Khối lượng ( Kg)

Dùng cho sản xuất sản phẩm X
40.000
Dùng cho sản xuất sản phẩm Y
20.000
Ngày 19/3 công ty thanh tốn tiền mua vật tư của ngày 10/3 cho cơng ty E qua ngân hàng trong
thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán 1% trên tổng số tiền phải thanh tốn.
Ngày 20/3 Xuất cơng cụ C ( loại phân bổ 4 lần) dùng cho các bộ phận như sau:
Bộ phận

Khối lượng ( Chiếc)
400
200
100

Bộ phận sản xuất
Bộ phận bán hàng
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
Kế toán bắt đầu phân bổ từ tháng này.
7.
Ngày 20/3 Xuất công cụ E ( loại phân bổ 1 lần) dùng cho các bộ phận như sau:
Bộ phận
Khối lượng ( Chiếc)
Dùng cho bộ phận bán hàng
200
Dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
100
8.
Ngày 22/3 Phân bổ giá trị công cụ C đang dùng ở bộ phận bán hàng vào chi phí. Cơng cụ C
được xuất dùng từ tháng 2/N với giá trị 2.000.000đ, thuộc loại phân bổ 4 lần.
9.

Ngày 28/3 Bộ phận quản lý doanh nghiệp báo hỏng công cụ C, phế liệu thu hồi nhập kho
400.000đ. Biết rằng số công cụ này xuất dùng từ tháng 1/N với giá trị 3.000.000đ thuộc loại
phân bổ 3 lần.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
Bài 5:
Doanh nghiệp Z có tài liệu về tiền lương tháng 9/N như sau:
Tài liệu 1:Số dư đầu tháng của một số tài khoản
TK 334 ( Dư có)
TK 3382
TK 3383
TK 3384
TK 3389

Ơn tập KTTC

50.000.000đ
3.000.000đ
15.000.000đ
5.000.000đ
3.000.000đ

Trang 5


Khoa Kế toán & Kiểm toán
TK 3531
80.000.000đ
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1.
Chi tiền mặt ứng lương trong tháng và trả hết lương còn nợ đầu tháng cho CNV 200.000.000đ

2.
Tính tiền lương phải trả trong tháng cho các bộ phận:
Bộ phận
Số tiền (đ)
Bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm
250.000.000
Bộ phận quản lý phân xưởng
60.000.000
Bộ phận bán hàng
40.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
50.000.000
3.
Tính tiền thưởng thi đua cho các bộ phận
Bộ phận
Số tiền (đ)
Bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm
42.000.000
Bộ phận quản lý phân xưởng
8.000.000
Bộ phận bán hàng
10.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
8.000.000
4.
Doanh nghiệp trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ kế cả khấu trừ vào thu nhập người lao động
theo tỷ lệ quy định hiện hành.
5.
Chuyển khoản số tiền nộp BHXH,BHTN, BHYT, KPCĐ của tháng trước và của tháng này.
6.

Tính BHXH trả thay lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất 10.000.000đ, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 20.000.000đ
7.
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động
+ Thuế thu nhập cá nhân:
20.000.000đ
+ Bồi thường vật chất trong tháng:
5.000.000đ
8.
Nhận giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền BHXH từ cơ quan BHXH 30.000.000đ
9.
Thực chi về BHXH cho CNV trong tháng 30.000.000đ
10. Chi tiền mặt để khen thưởng cho người lao động
11. Thanh tốn hết số cịn phải trả cho người lao động
12. Chuyển khoản nộp hết số thuế thu nhập cá nhân sau khi trừ tỷ lệ 1% được hưởng.
Yêu cầu : Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 6:
Có tài liệu và tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại một doanh nghiệp K như sau:
Tài liệu 1: Tồn kho đầu tháng 9/N :
+ Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 7.600.000đ
+ Vật liệu tồn kho:
Tên vật liệu
Số lượng
Số tiền (đ)
Vật liệu chính
4.000 kg
86.000.000
Vật liệu phụ
2.000 kg
21.000.000

Tổng cộng
6.000 kg
107.000.000
Tài liệu 2: Trong tháng 9 có các nghiệp vụ phát sinh như sau :
1.
Mua các loại vật tư nhập kho chưa trả tiền cho công ty F bao gồm:
+ 16.000Kg vật liệu chính, đơn giá mua chưa thuế: 20.000đ/kg, Thuế GTGT 10%.
+ 3.000Kg vật liệu phụ, đơn giá mua chưa thuế : 10.000đ /kg , Thuế GTGT 10%.
2.
Xuất 10.000Kg vật liệu chính để chế tạo 1000 Sản phẩm A
3.
Xuất 3000 Kg vật liệu phụ để dùng cho các đối tượng:
Đối tượng
Khối lượng ( Kg)
Dùng cho sản xuất sản phẩm A
2.000
Dùng cho quản lý phân xưởng
500
Dùng cho bộ phận bán hàng
250

Ôn tập KTTC

Trang 6


Khoa Kế toán & Kiểm toán
Dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
250
Tiền lương phải trả trong tháng gồm:

Tiền lương của các bộ phận
Số tiền(đ)
Sản xuất sản phẩm A
120.000.000
Quản lý phân xưởng
30.000.000
Bộ phận bán hàng
20.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
40.000.000
5.
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên lương trả trong tháng theo chế độ quy định, phản ánh
cho các đối tương có liên quan.
6.
Trích khấu hao TSCĐ trong tháng 24.000.000đ. Trong đó phân bổ cho các bộ phận:
Bộ phận
Tỷ lệ phân bổ (%)
Quản lý phân xưởng
60
Bộ phận bán hàng
20
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
20
7.
Tiền điện phải trả cho Công ty Điện lực 16.000.000đ (Chưa thuế). Thuế GTGT 10 % trong đó
phân bổ cho các bộ phận:
Bộ phận
Tỷ lệ phân bổ (%)
Quản lý phân xưởng
50

Bộ phận bán hàng
20
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
30
8.
Các khoản chi bằng tiền mặt trong tháng tính cho:
Bộ phận
Số tiền (đ)
Quản lý phân xưởng
14.920.000
Bộ phận bán hàng
5.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
5.000.000
9.
Kết chuyển CPVLTT, CPNCTT, CPSXC, vào tài khoản tính giá thành 154
10. Nhập kho số thành phẩm A hồn thành . Cuối kỳ có 100 sản phẩm dở dang.
11. Xuất bán cho công ty C 500 Sản phẩm A, giá bán chưa thuế 800.000đ /SP, Thuế GTGT 10%,
thu bằng tiền mặt.
12. Cơng ty C thơng báo có 100 sản phẩm không đạt chất lượng đề nghị giảm giá 10%. Cơng ty
chấp thuận.
13. Cuối tháng Kế tốn đã xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Biết rằng chi phí bán hàng, chi
phí QLDN được kết chuyển tồn bộ vào TK xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu:
– Hãy tính tốn, định khoản và phản ảnh qua sơ đồ chữ T các nghiệp vụ đã phát sinh
– Lập phiếu tính giá thành của sản phẩm A.
Tài liệu bổ sung :
– Tính thuế GTGT theo Phương pháp Khấu trừ.
– Tính giá xuất của vật liệu theo phương pháp Bình quân gia quyền cuối kỳ.
– Đánh giá sản phẩm dở dang A theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Bài 7:
4.

Doanh nghiệp ABC hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuộc đối
tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá xuất kho theo phương pháp bình qn gia
quyền . Trong tháng 12/N có các tài liệu kế toán như sau:
Tài liệu 1:
Vật liệu tồn kho đầu tháng:

Ôn tập KTTC

Trang 7


Khoa Kế toán & Kiểm toán
- VLA : 460.000.000đ ( chi tiết: 32.000kg)
- VLB: 865.000.000đ ( chi tiết: 22.000kg)
Chi phí sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất là 148.520.000đ. Trong đó:
+ Chi phí vật liệu :143.000.000đ ;
+ Chi phí chế biến : 5.520.000đ
Tài liệu 2: Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1.

Chuyển khoản mua 150.000 kg VLA với giá mua chưa thuế 2.250.000.000đ , thuế GTGT 10%.
Nguyên vật liệu được nhập kho đủ.

2.

Chi phí vận chuyển VLA theo giá chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 5% đã chi bằng tiền
thanh toán tạm ứng


3.

Mua 60.000 kg VLB theo giá mua 2.400.000.000đ, thuế GTGT 10%. Nguyên vật liệu đã nhập
kho đủ và chưa thanh toán cho cơng ty G.

4.

Chi phí vận chuyển VLB theo giá chưa thuế 15.000.000đ, thuế GTGT 5% đã chi bằng tiền mặt.

5.

Xuất 75.000 kg VLA và 55.000 kg VLB để sản xuất sản phẩm X

6.

Xuất 100 kg VLA để sửa chữa thường xuyên cho phân xưởng sản xuất.

7.

Tiền lương phải trả cho các đối tượng:
Tiền lương của các bộ phận
Trực tiếp Sản xuất sản phẩm X
Quản lý phân xưởng
Bộ phận bán hàng
Bộ phận quản lý doanh nghiệp

Số tiền(đ)
160.000.000
10.000.000

20.000.000
30.000.000

8.

Doanh nghiệp trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ tính theo qui định hiện hành

9.

Khấu hao tài sản cố định phân bổ cho các bộ phận:
Bộ phận
Quản lý phân xưởng
Bộ phận bán hàng
Bộ phận quản lý doanh nghiệp

Số tiền (đ)
80.000.000
12.000.000
15.000.000

10.

Điện dùng vào sản xuất phải trả tháng 12/N theo trị giá chưa thuế 120.000.000đ; cho bộ phận
bán hàng 10.000.000đ ; cho bộ phận QLDN 20.000.000đ ; thuế GTGT 10%.

11.

Chi phí bằng tiền khác (đã chi bằng tiền mặt) tính cho sản xuất 5.600.000đ, thuế GTGT 10%

12.


Thanh lý một thiết bị sản xuất TS07 cũ đã hư hỏng, nguyên giá 500.000.000đ, khấu hao lũy kế
490.000.000đ. Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 2.000.000đ. phế liệu thu hồi nhập kho
1.500.000đ.

13.

Cuối tháng, kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất
chung để tính giá thành sản phẩm. Biết sản phẩm hoàn thành nhập kho là 200.000 sản phẩm,
SPDD cuối kì là 4.000 SP có tỉ lệ hồn thành tương đương là 60%.

14.

Xuất bán 50.000 sản phẩm X , giá bán chưa thuế 1.250.000.000đ, thuế GTGT 10% đã thu bằng
tiền mặt.

15.

Xuất gửi bán cho công ty P 30.000 SP với giá thanh tốn 30.800đ/SP, thuế GTGT 10%.

Ơn tập KTTC

Trang 8


Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
16.

Nhận thơng báo từ cơng ty J( Bên tổ chức liên doanh) về thu nhập được chia của công ty
40.000.000đ.


17.

Công ty P thông báo chỉ chấp nhận mua 20.000SP. Công ty đã đến nhận 10.000SP và đã nhập
kho số hàng trên.

18.

Cuối tháng 12/N kế toán đã xác định kết quả hoạt động kinh doanh và tính thuế TNDN tạm
nộp.
Yêu cầu :
−Tính và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
− Lập phiếu tính giá thành của sản phẩm X.
− Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bài 8:
Cơng ty M có các tài liệu sau:
Tài liệu 1: Cho biết số dư đầu tháng 5/N của một số tài khoản như sau :
TK 111.2
97.500.000đ
Chi tiết: 5.000USD
TK 152 A
420.000.000đ
Chi tiết: 14.000 kg
TK 152 B
20.000.000đ
Chi tiết: 2.000 kg
TK 334
30.000.000đ ( Dư Có)
TK 154 X
0

TK 154 Y
10.280.000đ
Tài liệu 2: Trong tháng 5/N có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau :
1.

Mua một thiết bị sản xuất với giá mua chưa thuế 420.000.000đ, thuế GTGT 10 % chưa thanh
tốn cho cơng ty Q. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 2.100.000đ trong đó thuế GTGT 5
%.Tài sản này được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển.

2.

Dùng TGNH để trả cho công ty Q sau khi trừ khoản chiết khấu thanh toán được hưởng 1%
trên tổng số tiền thanh toán do thanh toán trước hạn .

3.

Xuất ngoại tệ bán 5000 USD , tỷ giá bán 19.000 VND/ USD.

4.

Thu được khoản tiền mặt từ khách hàng H bồi thường : 3.000.000đ

5.

Mua một số loại vật tư đã nhập kho, chưa trả tiền cho nhà cung cấp Z
+ 6000 Kg vật liệu A đơn giá mua chưa thuế 30.000đ/kg, thuế GTGT 10% ;
+ 3000 Kg vật liệu B đơn giá mua chưa thuế 10.000đ /kg thuế GTGT 10% .
Chi phí vận chuyển thanh tốn bằng tiền tạm ứng với giá thanh toán 630.000đ, thuế GTGT 5
%. Chi phí vận chuyển phân bổ cho từng loại vật liệu theo khối lượng.


6.

Xuất 18.000 Kg vật liệu A. Trong đó dùng để :
+ Chế tạo 5000 SP X : 10.000 Kg
+ Chế tạo 4000 SP Y : 8.000 Kg .
Xuất 700 Kg vật liệu B . Trong đó dùng để
+ Cho quản lý phân xưởng sản xuất : 300 Kg.
+ Cho bộ phận bán hàng :
+ Cho bộ phận QLDN :

Ôn tập KTTC

200 Kg
200 kg

Trang 9


Khoa Kế toán & Kiểm toán
7.

Xuất CCDC dùng cho quản lý phân xưởng sản xuất : 12.000.000đ.

8.

Tiền lương phải trả trong kỳ cho các đối tượng:
Tiền lương của các bộ phận
a. Trực tiếp Sản xuất sản phẩm
- Sản phẩm X
- Sản phẩm Y

b. Quản lý phân xưởng
c. Bộ phận bán hàng
d. Bộ phận quản lý doanh nghiệp

9.
10.

Số tiền(đ)
150.000.000
90.000.000
60.000.000
30.000.000
40.000.000
50.000.000

Doanh nghiệp trích BHXH , BHTN, BHYT , KPCĐ theo chế độ quy định tính cho các đối
tượng có liên quan.
Nghiệm thu khu nhà làm văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết tốn của
khu nhà là 1.400.000.000đ. Cơng trình này được đầu tư từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

11.

Thực chi BHXH cho CNV 3.200.000đ

12.

Tính tiền thưởng cho CNV : 10.000.000đ .

13.


Dùng tiền mặt thanh toán tồn bộ số cịn phải trả cho CNV lúc cuối kỳ.

14.

Cơng ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ trong kỳ 26.000.000đ trong đó phân bổ cho các bộ
phận:
Bộ phận
Số tiền (đ)
Quản lý phân xưởng
15.000.000
Bộ phận bán hàng
4.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
7.000.000

15.

Tiền điện phải trả trong kỳ cho công ty điện lực theo giá thanh toán 33.000.000đ, thuế GTGT
10% . Trong đó phân bổ cho :
Bộ phận
Tỷ lệ (%)
Quản lý phân xưởng
70
Bộ phận bán hàng
10
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
20

16.


Các khoản chi bằng tiền mặt 5.172.000đ, trong đó phân bổ cho các bộ phận :
Bộ phận
Số tiền (đ)
Quản lý phân xưởng
3.288.000
Bộ phận bán hàng
392.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
1.492.000

17.

Nhập kho số thành phẩm X , Y hoàn thành. Biết rằng sản phẩm X khơng có SPDD cuối kỳ;
SPDD của SP Y là 1000 SP.

18.

Xuất bán 4000 Sản phẩm X với giá bán chưa thuế 150.000đ/SP, thuế GTGT 10% chưa thu
tiền công ty P.

19.

Xuất gửi 4000 SP Y cho đại lý G với giá bán : 130.000đ/SP.

20.

Công ty đồng ý chiết khấu cho công ty P 2% trên giá chưa thuế.

21.


Cuối tháng đại lý G thông báo đã tiêu thụ được 4.000 SP X. Doanh nghiệp đã nhận tiền thanh
toán của đại lý sau khi trừ hoa hồng đại lý 5% trên giá bán chưa thuế, thuế GTGT 10%.

Ôn tập KTTC

Trang 10


Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
22.

Cơng ty P thanh tốn tiền hàng. Do thanh tốn trước hạn nên cơng ty P được hưởng chiết khấu
thanh toán 1% trên tổng số tiền thanh toán.

23.

Theo biên bản quyết định xử lý giá trị thành phẩm bị thiếu hụt trước đây trị giá 12.500.000đ thì
thủ kho phải bồi thường 10.000.000đ và phần cịn lại đưa vào chi phí khác.

24.

Cuối kỳ kế tốn xác định kết quả HĐKD

Yêu cầu :
−Tính và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
− Lập phiếu tính giá thành của sản phẩm X và sản phẩm Y.
− Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài liệu bổ sung :
- Hạch toán hàng tồn kho theo P/P Kê khai thường xuyên
- Tính thuế GTGT theo phương pháp Khấu trừ .

- Vật liệu xuất tính theo phương pháp bình quân cuối kỳ.
- CPSXC phân bổ tỉ lệ với tiền lương CNTTSX.
- Đánh giá SP dở dang Y theo CPNVLTT .
Bài 9
Cơng ty N có các tài liệu sau:
Tài liệu 1: Cho biết số dư đầu tháng 8/N của một số tài khoản như sau :
TK 111.2
96.500.000đ
Chi tiết: 5.000USD
TK 152
420.000.000đ
Chi tiết: 14.000 kg
TK 353.1
32.000.000đ
TK 334
20.000.000đ ( Dư Có)
TK 154 A
19.580.000đ
TK 154 B
11.110.000đ
Tài liệu 2: Trong tháng 8/N có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau :
1.

Nhập khẩu thiết bị sản xuất với giá mua chưa thuế 42.000 USD, thuế nhập khẩu 10%, thuế
GTGT 10 % chưa thanh toán cho cơng ty Q. Chi phí vận chuyển 2.500.000đ ,thuế GTGT 5 %
trả bằng tiền mặt. Tài sản này được đầu tư từ nguồn vốn kinh doanh.Tỷ gía thực tế tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ 19.700VND/USD.

2.


Thanh lý thiết bị quản lý TQ05 thu bằng tiền mặt 26.400.000đ, thuế GTGT 10%. Tài sản này
nguyên giá 80.000.000đ đã khấu hao đủ.

3.

Xuất ngoại tệ bán 5000 USD , tỷ giá bán 19.800 VND/ USD.

4.

Mua 6000 Kg vật liệu nhập kho , đơn giá mua chưa thuế 30.000đ/kg, thuế GTGT 10% chưa
trả tiền nhà cung cấp D. Chi phí vận chuyển 2.000.000đ, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng
tiền tạm ứng .

5.

Xuất 18.500 Kg vật liệu trong đó dùng cho các bộ phận:
Bộ phận
a. Trực tiếp Sản xuất sản phẩm
- Sản phẩm A
- Sản phẩm B

Ôn tập KTTC

Khối lượng ( Kg)
18.000
10.000
8.000

Trang 11



Khoa Kế toán & Kiểm toán
b. Quản lý phân xưởng
c. Bộ phận bán hàng
d. Bộ phận quản lý doanh nghiệp
6.
7.

200
100
200

Xuất CCDC dùng cho quản lý phân xưởng sản xuất với giá 12.000.000đ, loại phân bổ 2 lần,
bắt đầu phân bổ từ tháng này.
Tình hình phải thanh tốn với CNV trong tháng:
Lương (đ)
1. Bộ phận Sản xuất
180.000.000
- CNSX Sản phẩm A
80.000.000
- CNSX Sản phẩm B
70.000.000
- Nhân viên QLPX
30.000.000
2. Bộ phận bán hàng
40.000.000
3.Bộ phận quản lý doanh nghiệp
50.000.000
Tổng
270.000.000


Trợ cấp BHXH (đ)

Khen thưởng (đ)
6.200.000
3.000.000
2.000.000
1.200.000
1.200.000
2.800.000
2.000.000
3.000.000
3.200.000
18.200.000

8.

Doanh nghiệp trích BHXH , BHTN, BHYT , KPCĐ theo chế độ quy định tính cho các đối
tượng có liên quan.

9.

Dùng tiền mặt thanh tốn tồn bộ số cịn phải trả cho CNV lúc cuối kỳ.

10.

Cơng ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ trong kỳ 24.000.000đ trong đó phân bổ cho các bộ
phận:
Bộ phận
Số tiền (đ)

Quản lý phân xưởng
12.000.000
Bộ phận bán hàng
6.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
6.000.000

11.

Tiền điện phải trả trong kỳ cho công ty điện lực theo giá thanh tốn 33.000.000đ, thuế GTGT
10% . Trong đó phân bổ cho :
Bộ phận
Sồ tiền(đ)
Quản lý phân xưởng
20.000.000
Bộ phận bán hàng
3.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp
7.000.000

12.

Các khoản chi bằng tiền mặt 6.170.000đ, trong đó phân bổ cho các bộ phận :
Bộ phận
Số tiền (đ)
Quản lý phân xưởng
1.290.000
Bộ phận bán hàng
1.400.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp

3.480.000

13.

Nhập kho 1.000 thành phẩm A và 500 thành phẩm B hồn thành. Biết rằng cuối tháng có 200
SPDD A và 100 SPDD B.

14.

Xuất bán 800 Sản phẩm A với giá bán chưa thuế 700.000đ/SP, thuế GTGT 10% chưa thu tiền
công ty L.

15.

Xuất gửi 200 SP Y cho công ty G với giá bán : 920.000đ/SP.

16.

Công ty L trả lại 100 SP A do không đảm bảo chất lượng. Công ty đồng ý và cho nhập kho số
sản phẩm này.

17.

Công ty G thông báo đã nhận được hàng nhưng thiếu 20 SP chưa rõ nguyên nhân. Công ty G
chấp nhận thanh tốn theo số thực nhận.

Ơn tập KTTC

Trang 12



Khoa Kế tốn & Kiểm tốn
18.

Cơng ty xác nhận số hàng thiếu do thủ kho xuất nhầm. Sau đó cơng ty đã xuất tiếp số hàng
thiếu cho ty G

19.

Công ty G thanh toán tiền hàng. Do thanh toán trước hạn nên cơng ty G được hưởng chiết
khấu thanh tốn 1% trên tổng số tiền thanh toán.

20.

Cuối kỳ kế toán đã xác định kết quả HĐKD.

Yêu cầu :
−Tính và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
− Lập phiếu tính giá thành của sản phẩm A và sản phẩm B.
− Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài liệu bổ sung :
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên
- Tính thuế GTGT theo phương pháp Khấu trừ .
- Vật liệu xuất tính theo phương pháp bình quân cuối kỳ.
- CPSXC phân bổ tỉ lệ với tiền lương CNTTSX.
- Đánh giá SP dở dang theo CPNVLTT .

Ôn tập KTTC

Trang 13




×