Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

42 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Việt Trung - quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.9 KB, 84 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán công tác kế toán chi phí và tính gía
thành là một khâu quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh
nghiệp. Một khi công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được
thực hiện tốt, linh hoạt sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tốt chi phí, từ đó có biện
pháp trong việc giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh trên thị trường,
đặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam đã, đang trên con đường hội nhập kinh tế
quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế
Nhận thức được tầm quan trọng đó, Công ty Cao su Việt Trung có các
chiến lược quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường,
giảm chi phí, hạ thấp giá thành sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của công
ty.
Thực hiện đúng chương trình thực tập tốt nghiệp của trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, dưới sự đồng ý của Ban Giám đốc Công ty Cao su Việt
Trung, em đã đến thực tập tại Công ty. Trong thời gian thực tập, cùng với sự
hướng dẫn của TS.Trần Quý Liên cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong
phòng Tài chính - Kế toán Công ty Cao su Việt Trung đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài:
“Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty Cao su Việt Trung - Quảng Bình”
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và phần kết
luận, gồm ba phần:
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG
PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG
Trong quá trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề, mặc dù có
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân


1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
nhiều cố gắng nhưng do trình độ lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên
chuyên đề thực tập tổng hợp không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
được sự đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo, cũng như ban Giám đốc
Công ty và Phòng Tài chính - Kế toán để Chuyên đề thực tập của em được
hoàn thiện.
Em xin chân thành cám ơn!
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG
Tên công ty: Công ty Cao su Việt trung
Địa chỉ: Thị Trấn Việt Trung - Bố Trạch - Quảng Bình
ĐT: 052.796039, 052.796040, 052.796041
Fax: 052.796060
Website: asemtranet.com/industry/viettrungrubber
Công ty Cao su Việt Trung được hợp nhất từ 03 cơ sở sản xuất đầu tiên là
Nông trường Quân đội Sen Bàng, Nông trường Phú Quý và Trại chăn nuôi
Thuận Đức theo quyết định số 16/CP của Chính phủ ban hành ngày 01 tháng
01 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Nông trường Việt Trung thuộc Bộ Nông
trường quản lý. Cho đến năm 1979 thì Nông trường được chuyển giao cho
tỉnh Quảng Bình quản lý. Cho đến ngày 10 tháng 04 năm 1998 Ủy ban Nhân
dân tỉnh Quảng Bình đã có quyết định số 06/1998/QĐ-UB thành lập Công ty
Cao su VIệt Trung trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh quản lý.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao su Việt Trung.
Trải qua hơn 47 năm xây dụng và phát triển, Công ty Cao su Việt Trung
không ngừng lớn mạnh và giành được nhiều thành tựu cơ bản sau: Từ năm
2000 đến nay tổng doanh thu đã đạt từ 28 tỷ đồng năm 2001 đến 100 tỷ đồng

trong năm 2007. Lợi nhuận trước thuế đạt từ 5 dến 13 tỷ đồng, hàng năm nộp
Ngân sách từ 2,2 đến 7 tỷ đồng và giành nhiều phần thưởng cao quý mà Đảng
và Nhà nước trao tặng.
Bên cạnh đó Công ty Cao su Việt Trung còn không ngừng đổi mới công nghệ
để tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành. Tận dụng mọi cơ hội mở rộng
thị trường nước ngoài đặc biệt thâm nhập các thi trường lớn như Mỹ, EU,
Trung Quốc, các nước ASEAN…
Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty cao su Việt Trung dưới đây
sẽ làm rõ hơn những nhận định trên
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu 1.1 Các chỉ tiêu thực hiện trong các năm từ 2004 đến 2007
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cao su
Việt Trung.
- Chức năng: sản xuất kinh doanh, góp phần ổn định nền kinh tế đồng thời tạo
công ăn việc làm cho nhân dân địa phương.
- Nhiệm vụ: Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến, tiêu thụ cao su và hồ tiêu
đồng thời cung cấp các dịch vụ về kỹ thuật và giống cây trrồng cho các huyện
lân cận.
- Lĩnh vực kinh doanh: Nông nghiệp, chế biến, khách sạn.
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
STT
`năm
Chỉ tiêu
2004 2005 2006 2007
1
Tổng tài sản (Triệu
đồng)
101,000 113.519 153,600 106,091

2
Doanh thu (Triệu đồng)
91,000 73,755 100.500 107.305
3
Lợi nhuận trước thuế
( Triệu đồng)
7,500 8,494.5 11,117 13,658
4
Tỷ suất lợi nhuận/Doanh
thu(%)
9 10 12 12
5
Kim ngạch xuất khẩu
(USD)
500,000 1,000,000 1,500,000 1,500,000
6
Nộp Ngân sách
( 1000 vnđ)
4,375,794 3,776,196 5,561,000 8,077,000
7
Số lượng CBCNV
thường xuyên( ng)
1,143 1,270 1,560 1,670
8
Bình quân tiền
lương(đ/người/tháng)
1,102,55 1,160,895 1,590,000 1,750,000
9
Tham gia hoạt động xã
hội - từ thiện (đ)

172,740,00
0
300,815,00
0
500,000,00
0
700,000,000
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến mủ cao su;
+ Sản xuất giống cây cao su;
+ Chế biến Gỗ Nguyên liệu, Gỗ Xuất khẩu;
+ Dịch vụ kinh doanh khách sạn.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh nên đặc
điểm tổ chức sản xuất của công ty rất đa dạng trải đều trên vùng đất trung du
Việt trung và còn mở rộng về cả Thành Phố Đồng Hới cụ thể:
• 15 Đơn vị sản xuất (được gọi là các Đội): có nhiệm vụ chủ yếu là
trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su, ngoài ra còn có hồ tiêu và cà phê.
• Đội Bảo vệ cơ động: Do địa bàn sản xuất kinh doanh trải rộng lại ở
trong khu vục dân cư nên đội cơ động có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của
công ty tránh mất mát, hư hỏng cũng như đảm bảo an toàn sản xuất.
• Nhà máy Chế biến Mủ cao su: là nơi chế biến tạo ra sản phẩm chính
của Công ty là MỦ KHÔ
• Nhà máy chế biến Gỗ Xuất khẩu:
• Khách sạn Phú Quý nằm ngay bên bờ biển Nhật Lệ thuộc Thành phố
Đồng Hới.
- Đặc điểm quy trình công nghệ: Sản phẩm chính của công ty là Mủ cao su
khô hay còn gọi là MỦ KHÔ. Để tạo ra sản phẩm này cần qua các bước như
sau:

• Giai đoạn Xây dựng cơ bản: Đây là giai đoạn tiến hành trồng và chăm
sóc cây cao su. Giai đoạn này kéo dài khoảng 7 năm từ khi ươm hạt
đến chiết cây trong vườn ươm cho đến đưa cây ra trồng trên các lô và
chăm sóc cho đến khi đường vành thân cây khoảng 40cm (tính từ mắt
ghép lên phía trên 100cm) và đã được nghiệm thu là có khả năng đưa
vào khai thác mủ.
• Giai đoạn Khai thác mủ cao su: Lúc này cây có khả năng cho sản phẩm
do vậy Công nhân tiến hành khai thác theo từng giai đoạn.
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Giai đoạn khai thác thu bói: khai thác hạn chế (2, 3 ngày khai thác 1 lần)
tránh làm mất sức của cây non, giai đoạn này kéo dài khoản 1 đến 2 năm.
Giai đoạn khai thác kinh doanh: Giai đoạn này cây Cao su sung sức nhất
và cho hàm lượng cũng như chất lượng mủ tốt nhất. Đây là giai đoan tạo
ra sản phẩm mủ cao su nước cao nhất.
Giai đoạn khai thác tận thu: lúc này hàm lượng cũng như chất lượng mủ
của cây không cao và đã cạn kiệt nên công nhân tiến hành khai thác tận
dụng.
• Giai đoạn Chế biến: Giai đoạn này được tiến hành song song với giai
đoạn khai thác. Mủ nước sau khi được thu gom sẽ chuyển trực tiếp đến
Nhà máy chế biến Mủ khô. Tại nhà máy Công nhân sẽ áp dụng quy
trình kỹ thuật để đánh đông mủ nước sau đó cho qua cán, máy cắt, máy
sấy để tạo ra sản phẩm MỦ KHÔ, cuối cùng là đóng gói thành kiện để
tiêu thụ.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cao su Việt Trung.
Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su việt Trung diễn ra rất
phức tạp, để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng, có hiệu quả
Công ty đã lựa chọn phương thức tổ chức : trực tuyến - chức năng. Với hình
thức tổ trực tuyến chức năng cơ cấu tổ chức được tổ chức một cách hợp lý,

phân định rõ ràng chức năng nhiệm vụ các phòng ban, phân xưởng, đảm bảo
sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, phát huy được tính tự chủ, sáng tạo của đơn
vị, không qua cấp trung gian phù hợp với yêu cầu và đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy
- Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban:
• Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm chung đối với Công ty và Nhà nước
về hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân
sách Nhà nước, chăm lo đời sống, lao động việc làm cho CBCNV, lao
động toàn Công ty và trực tiếp chỉ đạo các mặt sau: tài chính, kinh
doanh, kế hoạch dài hạn, định hướng chiến lược, Công tác tổ chức cán
bộ, đối ngoại.
• Phòng tổ chức hành chính : tham mưu cho Ban giám đốc và thực hiện
các nhiệm vụ về quản lý lao động, lập kế hoạch lao động; quản lý và
quy hoạch cán bộ; tham mưu tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, sắp xếp,
bố trí cán bộ và công nhân lao động. Tham mưu thực hiện chế độ chính
sách cho người lao động, thực hiện nhiệm vụ tiếp dân, tiếp nhận giải
quyết các đơn thư.
• Phòng Tài chính - Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực
hoạt động tài chính kế toán, huy động vốn cho SXKD và XDCB; Quản
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
Phòng Kỹ
thuật
Phòng
TC-HC
Giám đốc
Phòng kinh

doanh
Phòng KT-TC
P. Giám đốc
II
P. Giám đốc
I
P.Giám đốc
III
16 đơn vị sản
xuất
Khách sạn
Đội bảo vệ
cơ động
Nhà máy chế
biến gỗ xuất
khẩu
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
lý tài chính, thực hiện quyết toán với Nhà nước về nghĩa vụ Ngân sách,
thanh quyết toán với khách hàng, CBCNV; Tổ chức hạch toán độc lập
theo quy định của chế độ kế toán, thực hiện báo cáo thống kê, phân tích
hoạt động kinh doanh, trực tiếp xây dựng phương án tiền lương, kế
hoạch tiền lương và làm lương cho công ty; Quản lý kho quỹ, quản lý
nhập xuất vật tư.
• Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc lập các dự án, phương án,
kế hoạch SXKD, chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đã được phê duyệt;
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc; thực hiện
cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm.
• Phòng Kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc về quản lý đất đai, quy
hoạch đất đai, các hoạt động kỹ thuật công tác công ty; Lập và quản lý

các thiết kế dự án xây dựng nội bộ; Quản lý chất lượng sản phẩm, trực
tiếp phụ trách kiểm tra, nghiệm thu, tham mưu với tư cách là thành viên
hội đồng khoa học kỹ thuật, ISO, hội đồng nghiệm thu thanh lý quyết
toán hàng năm.
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cao su Việt Trung.
Công ty Cao su Việt Trung có nhiều đơn vị sản xuất trực thuộc. Do vậy
Công ty chủ yếu áp dụng hình thức hạch toán báo sổ. Mọi hoạt động tài chính
kế toán đều do Phòng Tài chính - Kế toán quản lý. Riêng hai đơn vị trực
thuộc là Nhà máy chế biến Gỗ xuất khẩu và Khách sạn Phú Quý có con dấu
riêng được tổ chức bộ phận hạch toán, có kế toán trưởng và hạch toán tương
đối độc lập. Hàng quý, năm các đơn vị đó lập báo cáo quyết toán và gửi lên
phòng Tài chính - Kế toán Công ty để phòng Tài chính - Kế toán công ty tiến
hành hợp nhất báo cáo quyết toán toàn công ty.
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán tại
Công ty Cao su Việt Trung
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành và mối quan hệ giữa các phần
hành:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm tổ chức điều hành mọi hoạt động kế
toán, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính, kế toán trong toàn công ty,
định kỳ lập và nộp các loại báo cáo cho cấp trên, và các cấp có thẩm quyền.
- Phó kế toán trưởng kiêmkế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm hướng dẫn,
chỉ đạo công việc mỗi khi kế toán trưởng vắng mặt, lập báo cáo tài chính theo
yêu cầu của cấp trên, trợ lý đắc lực cho kế toán trưởng, giúp hổ trợ cho các kế
toán viên khi cần thiết, chịu trách nhiệm ghi chép sổ cái, bên cạnh đó còn đảm
nhiệm thêm phần hành kế toán TSCĐ và XDCB.
- Kế toán giá thành và thống kê tổng hợp: Theo dõi các loại chi phí sản
xuất và thuộc sản xuất chính, tổng hợp tiền lương và lên chứng từ ghi sổ.

Đảm nhận công tác kế toán tổng hợp toàn công ty, lập các báo cáo thống kê
theo quy định của chế độ kế toán.
- Kế toán tài sản cố định: Thực hiện tổ chức phân loại TSCĐ, ghi chép
phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời về số lượng,
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
9
Kế toán trưởng
Phó kế toán trưởng
kế
toán
ngân
hàng
kế
toán
nguồn
vốn
kế
toán
thanh
toán
kế
toán
CCDC,
SP
kế
toán
thuế
kế
toán
XDCB

Thốn
g kê
kế
toán
tổng
hợp
kế
toán
Giá
thành
sản
xuất
kế
toán
công
nợ
Thu
quỹ
kế
toán
TSC
Đ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
hiện trạng, giá trị của TSCĐ, tình hình tăng (giảm), giá trị hao mòn của TSCĐ
trong quá trình sử dụng. Tham gia kiểm kê, đánh giá và lập kế hoạch sửa chữa
TSCĐ.
- Kế toán NVL, CCDC: Tổ chức, phân loại, đánh giá kiểm tra NVL và
CCDC. Tổ chức luân chuyển chứng từ và hạch toán vào sổ kế toán.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Kết hợp với phòng
Tổ chức hành chính hạch toán và tính toán chính xác, kịp thời, đầy đủ tiền

lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên.
- Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh, quản lý tình hình hiện có, sự biến
động và sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi, kim loại quý và ngoại tệ.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của Công ty trong quá trình hoạt động
đảm bảo nguyên tắc thu, chi tiền mặt đầy đủ, chính xác trên cơ sở có chứng từ
đầy đủ, hợp lệ đồng thời có nhiệm vụ đến các NH để làm thủ tục rút tiền và
gửi tiền.
- Kế toán nguồn vốn và công nợ: Phản ánh, quản lý, theo dõi chi tiết từng
nguồn vốn, huy động và sử dụng vốn.Theo dõi chi tiết các công nợ, lãi suất
tiền gửi, tiền vay.
- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: Phản ánh, theo dõi và quản lý tình
hình hiện có, sự biến động của thành phẩm cả về số lượng lẫn giá trị, của doanh
thu, chi phí bán hàng và các khoản thu nhập khác. Từ đó, xác định kết quả cho
từng hoạt động và chịu trách nhiệm kê khai thuế giá trị gia tăng đầu ra.
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng:
• Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
Công ty Cao su Việt Trung đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam
và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực kế toán Việt Nam. BCTC được lập và
trình bày phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế
độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành tại Quyết định số
15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính; Thông tư
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
89/2002/TT- BTC ngày 09/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT- BTC ngày
04/11/2003, Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005, Thông tư số
20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006, Thông tư số 21/2006/TT- BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế
toán
• Hệ thống chứng từ kế toán:

Chứng từ là một căn cứ quan trọng thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và ghi sổ kế toán, cũng là căn cứ để kiểm tra, kiểm soát. Hệ thống chứng
từ mà Công ty Cao su Việt Trung được thiết kế phù hợp với quy định của Bộ
Tài chính và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty.
• Hệ thống tài khoản:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất với hệ thống được ban
hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, và được thiết kế phù hợp với hoạt động của Công ty. Các tài khoản
được chi tiết ra để theo dõi cho từng đối tượng.
• Hệ thống sổ kế toán
Công ty Cao su Việt Trung tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Chứng
từ ghi sổ: Từ chứng từ gốc hàng ngày kế toán tiến hành lập Bảng tập chứng từ
gốc, Chứng từ ghi sổ,vào Sổ ĐK chứng từ ghi sổ, sổ cái,sổ chi tiết các tài
khoản. Cuối kỳ kế toán dựa vào Chứng từ ghi sổ để vào sổ cái các tài khoản
đồng thời tiến hành đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi vào sổ cái
các tài khoản, kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh, và các BCTC
theo yêu cầu.
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty Cao su Việt Trung theo hình
thức kế toán Chứng từ ghi sổ
`
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
• Hệ thống Báo cáo kế toán:
Hệ thống BCTC của Công ty Cao su Viết Trung gồm 4 loại:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quản kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh Báo cáo tài chính
Các BCTC của công ty được lập phù hợp với Chế dộ kế toán hiện hành,
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
12
Chứng từ gốc
Sổ ĐK chứng
từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết
Bảng TH Chứng
từ gốc
Bảng Cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái Bảng TH chi tiết
Sổ quỹ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
sau khi được lập sẽ được nộp cho các cơ quan: UBND tỉnh Quảng Bình, Sở
Kế hoạch - Đầu tư Quảng Bình, Sở Tài chính Quảng Bình, Cục Thuế Quảng
Bình, Cục Thống kê Quảng Bình, NH Đầu tư và Phát triển Quảng Bình, NH
Công Thương Quảng Bình, NH Ngoại thương Quảng Bình, NH Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Quảng Bình.

PHẦN II
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU VIỆT

TRUNG
2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất, đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí
sản xuất tại Công ty Cao su Việt Trung.
2.1.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là một công việc quan trọng của
tổ chức kế toán quá trình sản xuất. Sản phẩm chính của công ty Cao su Việt
Trung là cao su khô. Chi phí sản xuất của công ty được tập hợp theo từng giai
đoạn của quá trình sản xuất. - Giai đoạn khai thác mủ nước:
- Giai đoạn chế biến:
2.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Việt
Trung căn cứ vào tính chất và nội dung kinh tế của từng loại chi phí để phân
loại và tập hợp chúng vào những khoản mục thích hợp.
Cụ thể gồm các khoản mục chi phí sản xuất như sau:
- Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
+ Chi phí nguuyên vật liệu chính: mủ cao su nước
+ Chi phí Nguyên vật liệu phụ: bát, máng, dây nhựa, Vazolin…
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí về lương và các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của người lao động tại các đội sản xuất và
Nhà máy chế biến biến mủ cao su.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung
ở các đội sản xuất và các phân xưởng. Chi phí sản suất chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên ở các đội sản xuất và phân xưởng chế biến: Là lương các
khoản trích theo lương của các quản lý, nhân viên kỹ thuật, nhân viên bảo vệ
ở các đội sản xuất, nhân viên quản lý và kỹ thuật, lái xe ở Nhà máy chế biến
mủ cao su.
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
+ Chi phí công cụ dụng cụ: Bao gồm các loại công cụ dụng cụ dung cho nhu

cầu khai thác và chế biến mủ cao su và nhu cầu quản lý các độ cũng như phân
xưởng sản xuất: bảo hộ lao động, máy tính, bàn ghế, điện thoại…
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm các chi phí về khấu hao của cây trồng
lâu năm, khấu hao của máy móc thiết bị, nhà xưởng, nhà đội…
+ Chi phí mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí về
tiền điện thoại, tiền điện, tiền thuê ngoài sửa chửa TSCĐ…
2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty cao su Việt Trung
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đặc điểm:
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi
phí sản xuất. Nguyên vật liệu cấu thành nên sản phẩm của công ty bao gồm:
- Nguyên vật liệu trực chính tiếp: mủ cao su là cơ sở vật chất trực tiếp tạo
nên sản phẩm của công ty và phân bón.
- Nguyên vật liệu phụ: bát, máng, dây nhựa, Axit Axetic, Vazolin…là những
vật liệu dùng để hoàn thiện quá trình sản xuất.
- Nhiên liệu: dầu dienzen
Trình tự hạch toán:
Để theo dõi chi phí nguuyên vật liệc trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp” và được mở tiểu khoản như sau:
TK 6211 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xây dựng cơ bản”
TK 6212 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khai thác mủ”
TK 6213 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chế biến mủ”
Sơ đồ 2.1 Quy trình ghi sổ chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
15
PXK, Hoá đơn NVL mua ngoài dùng
ngay cho sản xuất
Sổ chi tiết TK 621 Chứng từ ghi sổ
Thẻ tính giá thành bán
thành phẩm và

sản phẩm
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ cái TK621
Báo cáo tài chính
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Giai đoạn khai thác mủ nước:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế của quá trình sản xuất, bộ
phận sản xuất có nhu cầu sử dụng NVL viết phiếu yêu cầu xuất vật tư trong
đó nêu rõ số lượng, quy cách phẩm chất sau đó chuyển lên cho Đội trưởng đội
khai thác, Trưởng phòng kinh doanh và Giám đốc ký duyệt. Phiếu yêu cầu
xuất vật tư được chuyển cho Phòng kinh doanh, Phòng kinh doanh căn cứ vào
Phiếu yêu cầu vật tư cũng như kế hoạch sản xuất để viết lệnh xuất vật tư.
Biểu 2.1 Lệnh xuất vật tư
CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
16
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phòng Kinh Doanh Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
LỆNH XUẤT VẬT TƯ
Đơn vị nhận vật tư: Đội Xung Kích Phương thức: cấp
Lý do xuất vật tư: cấp phục vụ kinh
doanh
Nơi xuất vật tư: kho Công ty
STT Loại vật tư ĐVT SL Ghi chú
1 Dây nhựa Nilon kg 28
2 Vazơlin kg 30

3 Bát hứng mủ cái 13.000
4 Máng hứng mủ cái 13,000
5
6
7
Ngày 22 tháng 01 năm 2008
Phòng Kinh doanh
(Đã ký)
Nguyễn Thị Lân
Sau đó chuyển Lệnh xuất vật tư cho kế toán vật tư để kế toán vật tư viết phiếu
xuất kho. Phiếu xuất kho lập thành 3 liên được đặt giấy than viết cùng 1 lần.
+ 1 liên Người nhận vật tư giữ
+ 1 liên lưu ở phòng Kinh doanh
+ 1 liên giao cho thủ kho để vào thẻ kho rồi chuyển lên phòng kế toán.
Biểu số 2.2 Phiếu xuất kho
CÔNG TY CAO SU
VIỆT TRUNG
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 22 tháng 01 năm 2008
Mẫu số C21 – H theo QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính
Số :22
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Tên, nhãn hiệu quy ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
YC TX
1 Dây nhựa Nilon kg 28 28 35,684.29 999,160
2 VaZơlin kg 30 30 20,442.12 613,264

3 Bát hứng mủ cái 13,00
0
13,000 732.03 9,516,390
4 Máng hứng mủ cái 13,00
0
13,000 184.36 2,396,680
5
Cộng 13,525,494
Tổng số tiền: mười ba triệu, năm trăm hai lăm ngàn, bốn trăm chín bốn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:
Xuất ngày 22 tháng 01 năm 2008
Người lập biểu
(đã ký)
Nguyễn Thị Hạnh
Người nhận
(đã ký)
Hoàng Ngọc Tam
Thủ kho
(đã ký)
Nguyễn Thị Hiền
KT Trưởng
(đã ký)
Nguyễn Thành
Đồng
Giám đốc
(Đã ký)
Nguyễn Tiến
Cảm
Sau khi xuất kho thủ kho ký nhận vào phiếu xuất kho và chuyển liên 3 Phiếu
xuất kho cho kế toán để kế toán tiến hành định khoản và lập chứng từ ghi sổ

Biểu số 2.3 Chứng từ ghi sổ số 10
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 22/01/2008
Mẫu số S02a – DN ban hành
theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Tài
chính
Số CTGS: 10
(ĐVT: VNĐ)
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có
Xuất Nguyên vật liệu cho Xung Kích 6212 152 1,612,424
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Xuất công cụ dụng cụ cho Xung Kích 6212 153 11,913,070
Cộng x x 13,525,494
Kèm 01 chứng từ gốc
Ngày 22/01/2008
Người lập biểu
(đã ký)
Nguyễn Thị Hạnh
Kế toán trưởng
(đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Cuối ngày kế toán vật tư tiến hành lập bảng kê xuất Nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ trong ngày.
Căn cứ vào bảng kê xuất kho NVL, CCDC và các Chứng từ ghi sổ sau, khi đã
tập hợp chi phí NVLTT, kế toán lập Chúng từ ghi sổ số 40 để kết chuyển chi
phí vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang khai thác mủ”.

Biểu số 2.4 Chứng từ ghi sổ số 40
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31/03/2008
Mẫu số S02a – DN ban hành
theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Tài
chính
số CTGS: 40
(ĐVT: VNĐ)
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có
Kết chuyển chi phí NVLTT 1542 6212
65,680,522
Cộng
65,680,522
Kèm … chứng từ gốc
Người lập biểu
(đã ký)
Viên Thị Hải
Kế toán trưởng
(đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Đồng thời vào sổ chi tiết TK 621 để theo dõi và tập hợp chi phí NVL trực tiếp
cho các đội khai thác.
Biểu số 2.5 Sổ chi tiết TK 6212 – “Chi phí NVLTT Khai thác mủ”
SỔ CHI TIẾT TK 621 – CHI PHÍ NVLTT
TK 6212 - khai thác mủ
(ĐVT: VNĐ)
chứng từ Diễn giải TK
ĐƯ

số phát sinh
SH NT Nợ Có
… … … … … …
PX22 22/01 Xuất máng hứng mủ cho Xung 153 2,396,680
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Kích
PX23 22/01 xuất dây nhựa cho Tương Lai 152 2,251,679
PX23 22/01 Xuất Vazơlin cho Tương Lai 152 950,559
PX23 22/01 Xuất bát hứng mủ cho Tương Lai 153 11,106,359
PX23 22/01 Xuất máng hứng mủ cho Tương
Lai
153 2,065,201
PX44 22/01 Xuất Vazơlin cho Quyết Tiến 152 1,635,370
PX27 23/01 Xuất dây nhựa cho Thắng Lợi 152 713,686
… .. … …
PX29 14/02 Xuất Vazơlin cho Thống Nhất 152 927,792
PX29 14/02 Xuất dây nhựa cho Thống Nhất 152 449,727
PX29 14/02 Bát hứng nủ 153 1,647,800
… … … .. …
CGGS4
0
31/03 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 1542 65,680,522
Tổng cộng phát sinh 65,680,522 65,680,522
Người lập biểu
(đã ký)
Viên Thị Hải
Kế toán trưởng
(đã ký)

Nguyễn Thành Đồng
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu đã tập hợp cho các
đội khai thác kế toán tiến hành lập bảng bảng kê xuất kho NVL, CCDC, nhiên
liệu cho cả XDCB, khai thác và chế biến
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu 2.6 Bảng kê Xuất Nguyên vật liệu quý I/2008
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU QUÝ I NĂM 2008
chứng từ Tên đơn vị
nhận
Loại vật tư ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Đối tượng
SD
TK 6211 6212 6213
NT SH
22/01 PX22 Xung Kích Dây nhựa nilon Kg 28 35,684.29 999,160 Khai thác 999,160
Vazơlin
Kg 30 20,442.12 613,264 Khai thác 613,264
22/01 PX23 Tương Lai Dây nhựa nilon
Kg 63.1 35,684.29 2,251,679 Khai thác 2,251,679
Vazơlin
Kg 46.5 20,442.12 950,559 Khai thác 950,559
22/01 PX24 Quyết Tiến Vazơlin Kg 80 20,442.12 1,635,370 Khai thác 1,635,370
22/01 PX25 Độc Lập Lưu Huỳnh Kg 8 10,000 80,000 XDCB 80,000
14/02 PX29 Thống Nhất Vazơlin
Kg 26 35,684.29 927,792 Khai thác 927,792
Dây nhựa nilon
Kg 22 20,442.12 449,727 Khai thác 449,727
… … … … … … … … … … … …
12/03 PX34 NMCB Dienzen

Lít
2,80
0
9,346.36 16,421,808 Chế biến 16,421,808
Túi PE
Kg 37.6 29,682.27 1,116,053 Chế biến 1,116,053
Axit Axetic
Kg 150 18,008.79 2,701,319 Chế biến 2,701,319
Amôniac
Kg 10 149,946.61 149,466 Chế biến 149,466
cộng 603,458 28,475,318 125,737,511
Lập biểu
(Đã ký)
Đinh Thị Thuỳ Hương
Hạch toán: Nợ TK 6211: 603,458
Nợ TK 6212: 28,475,318
Nợ TK 6213: 125,737,511
Có TK 152: 154,816,287
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
21
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu 2.7 Bảng kê Công cụ dụng cụ, nhiên liệu quý I/2008
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ, NHIÊN LIỆU QUÝ I NĂM 2008
chứng từ Tên đơn vị
nhận
Loại vật tư ĐVT s.lượng Đơn giá Thành tiền Đối tượng SD TK
6211

6212 6213
NT SH
22/01 PX22 Xung Kích Bát hứng mủ cái 13,000 732.03 9,516,390 Khai thác 9,516,390
Máng hứng mủ
cái 13,000 184.36 2,396,680 Khai thác 2,396,680
22/01 PX23 Tương Lai Bát hứng mủ cái 15,172 732.03 11,106,359 Khai thác 11,106,359
Máng hứng mủ
cái 11,202 184.36 2,065,201 Khai thác 2,065,201
23/01 PX27 Thắng Lợi Bát hứng mủ cái 4,800 732.03 3,513,744 Khai thác 3,513,744
Máng hứng mủ
cái 4,800 184.36 844,928 Khai thác 844,928
Thùng 10lít
cái 3 30,563.75 91,691 Khai thác 91,691
12/02 PX28 Sao Vàng Bát hứng mủ
cái 8,227 732.03 6,022,411 Khai thác 6,022,411
14/02 PX29 Thống Nhất Bát hứng mủ cái 2,251 732.03 1,647,800 Khai thác 1,647,800
Tổng cộng
37,205,204
Lậo biểu
(Đã ký)
Đinh Thị Thuỳ Hương
Hạch toán: Nợ TK 6212: 37,205,204
Có TK 153: 37,205,204
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
22
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Giai đoạn Chế biến mủ cao su:

Trong giai đoạn này nguyên vật liệu chủ yếu là mủ nước, mủ tận thu, mủ đông
bát do các đội khai thác trong ngày chuyển về nhà máy, mủ nước mua của các hộ
tiêu điền, Axit axetíc dầu Dienzen...Căn cứ kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế
của quá trình sản xuất, bộ phận sản xuất có nhu cầu sử dụng NVL viết phiếu yêu
cầu xuất vật tư trong đó nêu rõ số lượng, quy cách phẩm chất sau đó chuyển lên
cho Giám đốc nhà máy chế biến, Trưởng phòng kinh doanh và Giám đốc ký
duyệt. Căn cứ vào phiếu yêu cầu xuất vật tư Phòng kinh doanh tiến hành lập lệnh
xuất vật tư.
Biểu 2.8 Lệnh xuất vật tư
CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG
Phòng Kinh Doanh
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
LỆNH XUẤT VẬT TƯ
Đơn vị nhận vật tư: Nhà máy chế biến Phương thức: cấp
Lý do xuất vật tư: cấp phục vụ chế biến Nơi xuất vật tư: kho Công ty
STT Loại vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú
1 Đienzen Lít 7,920
2 Mỡ chịu nhiệt Kg 9
3 Dầu thực vật Kg 25
4 Túi PE Kg 164.8
5 Nhãn sản phẩm Cái 3,420
6 Axit Axetic Kg 600
7 Amôniac Kg 10
Ngày 22 tháng 01 năm 2008
Phòng Kinh doanh
(Đã ký)
Nguyễn Thị Lân
Sau đó chuyển Lệnh xuất vật tư cho kế toán vật tư để kế toán vật tư viết phiếu
xuất kho. Phiếu xuất kho lập thành 3 liên được đặt giấy than viết cùng 1 lần.

+ 1 liên Người nhận vật tư giữ
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
23
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
+ 1 liên lưu ở phòng Kinh doanh
+ 1 liên giao cho thủ kho để vào thẻ kho rồi chuyển lên phòng kế toán.
Biểu số 2.9 Phiếu xuất kho
CÔNG TY CAO SU
VIỆT TRUNG
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 14 tháng 02 năm 2008
Mẫu số C21 – H theo QĐ
15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính
Số: 31

Stt
Tên, nhãn hiệu quy
cách, phẩm chất VT
MS
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
YC TX
1 Đienzen Lít 7,920 7,920 9,346.36 74,735,971
2 Mỡ chịu nhiệt Kg 9 9 26,242.22 236,180
3 Dầu thực vật Kg 25 25 17,953.6 448,840
4 Túi PE Kg 164.
8
164.8 29,682.27 4,891,638
5 Nhãn sản phẩm Cái 3,420 3,420 1,193.42 4,081,496
6 Axit Axetic Kg 600 600 18,008.79 10,805,274

7 Amôniac Kg 10 10 14,946.61 149,466
Cộng 95,348,865
Tổng số tiền: chín lăm triệu, ba trăm bốn tám ngàn, tám trăm sáu lăm đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:
Xuất ngày 22 tháng 01 năm 2008
Người lập biểu
(đã ký)
Nguyễn Thị Hạnh
Người nhận
(đã ký)
Lương Văn Huyên
Thủ kho
(đã ký)
Nguyễn Thị Hiền
KT Trưởng
(đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Giám đốc
(Đã ký)
Nguyễn Tiến Cảm
Sau khi xuất kho thủ kho ký nhận vào phiếu xuất kho và chuyển liên 3 Phiếu
xuất kho cho kế toán để kế toán tiến hành lập bảng kê xuất nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ, định khoản và lập chứng từ ghi sổ.
Biểu số 2.10 Chứng từ ghi sổ số 25
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31/03/2008
Mẫu số S02a – DN ban hành theo
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân

24
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Số CTGS: 10
(ĐVT: VNĐ)
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có
Xuất NVL cho NM chế biến 6213 152 95,348,865
Cộng x x 95,348,865
Kèm 01 chứng từ gốc
Người lập biểu
(đã ký)
Nguyễn Thị Hạnh
Kế toán trưởng
(đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Căn cứ vào bảng kê xuất kho NVL, CCDC và các Chứng từ ghi sổ sau, khi đã
tập hợp chi phí NVLTT, kế toán lập Chứ
ng từ ghi sổ số 55 để kết chuyển chi phí vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang chế biến mủ”.
Biểu số 2.11 Chứng từ ghi sổ số 55
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31/03/2008
Mẫu số S02a – DN ban hành theo
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính
số CTGS: 55
(ĐVT: VNĐ)
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có
Kết chuyển chi phí NVLTT 1543 6213 4,511,902,672

Cộng 4,511,902,672
Kèm … chứng từ gốc
Người lập biểu
(đã ký)
Viên Thị Hải
Kế toán trưởng
(đã ký)
Nguyễn Thành Đồng
Đồng thời kế toán vào sổ chi tiết TK 621 để theo dõi và tập hợp chi phí NVL
trực tiếp cho các đội khai thác.
Biểu số 2.12 Sổ chi tiết TK 6213– “Chi phí NVLTT Chế biến mủ”
SỔ CHI TIẾT TK 621 – CHI PHÍ NVLTT
TK 6212 - Chế biến mủ
(ĐVT: VNĐ)
chứng từ Diễn giải TK
ĐƯ
số phát sinh
SH NT Nợ Có
Võ Thị Bích Lai Kế toán 46C - Đại học Kinh tế Quốc Dân
25

×