Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

51 Kế toán Tiền Lương và các Khoản Trích Theo lương tại Công ty TNHH Truyền Thông Điều Khiển Hoa Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.31 KB, 64 trang )

Lời Mở Đầu
Lao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Các chế độ chính sách của nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của
người lao động, được thể hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế
độ BHXH,BHYT,BHCĐ.
Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến
người lao động,chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền lương là thù lao lao động thể
hiện hao phí đã bỏ ra cả về trí lực và thể lực của người lao động nay được lấy lại
dưới hình thức thu nhập. Đối với doanh nghiệp về việc thanh toán tiền lương
cho công nhân viên mang một ý nghĩa rất quan trọng nó đảm bảo cho nhu cầu
tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày của người lao động. Ngoài ra việc thực hiện các
khoản BHXH,BHYT,BHCĐ, theo lương của doanh nghiêp vừa thực hiện đúng
chế độ lại vừa biểu hiện sự quan tâm chăm lo đến dời sống, sức khoẻ, của người
lao động. Mỗi khi họ ốm đau, tai nạn hay tử tuất… Chính những khoản lương
thưởng, phụ cấp nhận kịp thời đúng lúc và sự quan tâm nhiệt tình của doanh
nghiệp là sợi giây gắn chặt hơn người lao động với doanh nghiệp. Nhận thức
được vấn đề này các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu để xây dựng lên
các phương pháp tính lương và trả lương cho phù hợp với doanh nghiệp
mình.Bên cạnh đó công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
cũng luôn được coi trọng vì tiền lương cũng là một bộ phận cấu thành lên giá trị
sản phẩm. Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm nhiều hay ít
sẽ ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng
cường công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
trích theo lương cần chính xác kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao
động, đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân
công đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm . Trong nền kinh tế
thị trường đầy năng động và cạnh tranh gay gắt chỉ có chỗ đứng cho những
1
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Biết tiết kiệm chi phí, biết hài hoà giữa lợi ích
của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp .


Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác quản lý và
hạch toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Nên em đã
chọn đề tài: “Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo lương" Qua đợt
thực tập tại công ty “ TNHH Truyền Thông Điều Khiển Hoa Ban”.
Đề tài này đã giúp em hiểu rõ hơn về thực tiễn công việc kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương ở công ty. Song do khả năng nhận thức
nghiên cứu vấn đề còn hạn chế và thời gian thực tập tương đối ngắn lên trong
quá trình nghiên cứu, xem xét em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự góp ý bổ xung của thầy giáo, cô giáo, cùng toàn bộ cán bộ
công nhân viên trong công ty để bài viết này được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Nội dung của báo cáo ngoài phần mở đầu gồm những phần sau:
Chương I: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo
lương.
Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty TNHH Truyền Thông Điều Khiển Hoa Ban.
Chương III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại công ty.
CHƯƠNG I : Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản
trích theo tiền lương.
2
1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến
đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người.Lao
động là điều kiện, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển xã hội loài người, là yếu
tố cơ bản nhất quyết định nhất trong quả trình sản xuất kinh doanh ở các doanh
nghiệp.Để quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục thì
một vấn đề đặt ra là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật
phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy khi họ tham gia hoạt động
sản xuất ở các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho
họ. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo

giá trị gọi là tiền lương.
2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp SXKD lao động được chia thành 3 hình thức lao động
cơ bản.
- Lao động theo thời gian lao động: Được chia thành 2 hình thức.
Lao động thường xuyên trong danh sách: Là lao động chính thức chủ yếu
của doanh nghiệp, lao động thuộc biên chế chính thức của công ty.
Lao động tạm thời mang được tính chất thời vụ: Là lao động chỉ được tiếp
nhận mang tính chất tạm thời hợp đồng của họ rất ngắn chỉ tập chung vào sản
xuất lúc cao điểm.
- Lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất gồm:
Lao động trực tiếp sản xất: Là lao động tham gia vào quá trình sản trực tiếp
tạo ra sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp.
3
Lao động gián tiếp sản xuất: Là lao động tham gia vào trong quá trình quản
lí điều hành doanh nghiệp không trực tiếp tạo ra sản phẩm.
- Lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD.
Lao động thực hiện chức năng sản xuất: Là lao động tham gia vào quá trình
tạo gia sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp.
Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là bộ phận thực hiện chức năng
giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng.
Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là bộ phận lao động gián tiếp họ
không tạo ra sản phẩm nhưng họ đưa ra những phương hướng, đường nối phát
triển doanh nghiệp.
3. Ý nghĩa, tác dụng, của công tác quản lý lao động, tổ chức
lao động
- Đối với doanh nghiệp: Công tác quản lý lao động, tổ chức lao động tốt sẽ
tiết kiệm được tối đa chi phí nhân công, theo đó giúp phần hạ giá thành sản
phẩm. Công tác quản lý nguồn nhân lực tốt sẽ rạo uy tín cho công ty. Doanh
nghiệp tạo được niềm tin sự ngắn bó với người lao động. Đó cũng là cách doanh

nghiệp giữ chân những người lao động chủ chốt của mình với thời gian lâu nhất
có thể.
- Đối với người lao động: Công tác quản lý lao động sẽ giúp người lao
động có môi trường làm việc tốt nhất, khuyến khích tinh thần làm việc của
người lao động, công tác này sẽ giúp người lao động có chế độ lương bổng hợp
lý, được thực hiện các quyền của mình.
4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương, các khoản trích
theo lương.
4
4.1. Các khái niệm.
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao
động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến.
- Khái niệm nội dung và các khoản trích theo lương:
Bảo Hiểm Xã Hội: Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ
quy định trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ. Theo quy định hiện hành hàng
tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số
tiền lương phải trả CNV trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh, 5% trừ vào lương của người lao động.Quỹ BHXH được trích lập
nhằm trợ cấp công nhân viên tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất
khả năng lao động.
Bảo Hiểm Y Tế: Được hình thành từ việc trích lậptheo tỷ lệ quy định 3%
trên tiền lương phải trả CNV. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh của các đối tượng sử dụng lao dộng, 1% trừ vào lương của người lao
động. Quỹ BXYT được trích lập để tài trợ cho người lao động thông qua mạng
lưới y tế .
Kinh Phí Công Đoàn: KPCĐ được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ
quy định trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng
tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả CNV trong
tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao

động. KPCĐ được sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của CNV trong
doanh nghiệp.
Trích Trước Tiền Lương Nghỉ Phép: Theo chế độ hiện hành CNV được
nghỉ phép và doanh nghiệp phải trả lương nghỉ phép cho CNV. Khoản lương
này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trích trước tiền lương nghỉ phép
là để tránh sự biến động lớn vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc
nghỉ phép của công nhân giữa các tháng không đều.
5
4.2. Ý nghĩa của tiền lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh
nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích
cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng xuất lao động. Đối với doanh
nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành nên giá
trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Do vậy doanh nghiệp phải sử
dụng lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương.
4.3. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV
của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương. Quỹ
lương của doanh nghiệp gồm :
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế
( lương thời gian, lương sản phẩm ).
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ
cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực…..
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất
do nguyên nhân khách quan, thời gian đi học, nghỉ phép.
Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ tiền lương của doanh nghiệp được
chia thành 2 loại.
- Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian họ thực hiện nhiệm vụ chính bao gồm các khoản tiền lương, phụ cấp,
thưởng….

- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính như: Hội họp, nghỉ phép,
nghỉ lễ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất….
Khi hạch toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán
trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công
6
nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các
loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
5.Các chế độ về tiền lương trích lập và sử dụng KPCĐ,
BHXH, BHYT, tiền ăn ca, giữa ca, của nhà nước quy định.
5.1. Chế độ nhà nước quy định về tiền lương.
Theo quy định chung trong điều 68 bộ luật lao động số ngày làm việc quy
định là 22 ngày, số giờ làm việc quy định tối đa là 8 giờ.
Quyết định số 15 quy định mức lương tối thiểu cho người lao động là 540.
000 đồng / tháng. Áp dụng cho các đối tượng.
căn cứ vào luật tổ chức chính phủ ngày 23/ 12/ 2001 về chế độ tiền lương
về làm thêm:
Tiền lương làm thêm giờ = tiền lương giờ x 200% ( 300%) x số giờ thực
tế làm thêm.
Trong đó : 200% áp dụng với giờ làm thêm thứ 7 thông thường.
300% khi thứ 7 trùng với ngày nghỉ lễ tết.
Nếu người làm thêm giờ, làm đêm hưởng lương thời gian thì tiền lương trả
cho thời gian làm đêm, thêm giờ bằng 150% lương cấp bậc và các khoản phụ
cấp. Đối với thời gian làm đêm từ 22 giờ đến 6 giờ sáng người làm đêm được
hưởng khoản phụ cấp làm đêm.
Lao động trả theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công
việc:
Đang làm ngày thường: 150%.
Ngày nghỉ hàng tuần: 200%.
Ngày lễ: 300%.

Đêm trả bằng: 30% tiền lương hàng ngày.
5.2.Chế độ nhà nước quy định về các khoản tính trích theo
tiền lương.
7
- Bảo Hiểm Xã Hội: Được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ. Được tính theo tỷ lệ 20% tổng tiền lương
thực tế :
15% chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ doanh nghiệp chịu.
5% trích từ tiền lương của người lao động.
Quỹ BHXH được sử dụng trong những trường hợp sau: Ôm đau, thai sản,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất….
- Bảo Hiểm Y Tế: Được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ. Được tính theo tỷ lệ 3% của tổng tiền
lương thực tế .
Quỹ BHYT được sử dụng trong trường hợp: Khám chữa bệnh thuốc thang
viện phí cho người lao động.
- Kinh Phí Công Đoàn: Được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy
định trên tổng tiền lương phải trả CNV trong kỳ.
Được tính theo tỷ lệ quy định 2% trên tổng tiền lương thực tế phải trả
CNV. 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ( doanh nghiệp phải trả) .
Kinh Phí Công Đoàn được sử dụng để bảo vệ quyền lợi của người lao động
theo quy định. Một phần KPCĐ được dùng để phục vụ hoạt động công đoàn tại
doanh nghiệp, một phần nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên.
5.3. Chế độ tiền ăn giữa ca.
Ngoài tiền lương theo gạch bậc người lao động còn được hưởng tiền ăn ca,
được thực hiện theo nghị định số 30 của chính phủ ngày 04 /06 /2001. Thông tư
số 18 của bộ tài chính ra ngày 20/ 02/2002. Quy định như sau:
Tiền ăn ca trong doanh nghiệp do giám đốc doanh nghiệp quyết định và
phù hợp với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và phải nhỏ hơn hoặc bằng
mức tiền lương tối thiểu.

5.4. Chế độ tiền thưởng quy định.
8
Ngoài những chế độ tiền lương các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng
chế độ tiền thưởng cho cá nhân tập thể có thành tích trong sản xuất kinh doanh.
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung nhằm quán triệt đầy đủ
nguyên tắc phân phối lao động.
Thưởng có tính chất thường xuyên: Thưởng tăng năng xuất lao động….
Thưởng định kỳ: Sơ kết, Tổng Kết..
6. Các hình thức tiền lương.
6.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động.
- Hình thức tiền lương trả theo thời gian thực hiện việc trả lương cho người
lao động theo thời gian làm việc theo nghành nghề và trình độ kỹ thuật, nghiệp
vụ chuyên môn của người lao động.
Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian
làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lương theo quy định, tuỳ theo tính
chất lao động khác nhau mà mỗi nghành nghề cụ thể có một thang lương riêng,
trong mỗi thang lương lại tuỳ thuộc theo trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật
chuyên môn mà chia thành nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một thang lương
nhất định. Có hai cách trả lương là trả lương thời gian giản đơn và lương thời
gian có thưởng:
Lương thời gian giản đơn: Là tiền lương được tính theo thời gian làm việc
và đơn giá lương thời gian. Lương thời gian giản đơn được chia thành:
Lương tháng : Được tính trên cơ sở bậc lương của người lao động bao gồm
tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp nếu có. Lương tháng được quy định
sẵn đối với từng bậc lương thang lương. Lương tháng thường được áp dụng để
trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các
nhân viên thuộc nghành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Lương tháng = Tiền lương + Các khoản phụ cấp nếu có.
9
Lng Ngy : c tớnh bng cỏch ly lng thỏng chia cho s ngy lm

vic theo ch , lng ngy l cn c tớnh lng CNV trong nhng ngy
hi hp, hc tp, tr lng hp ng v lm cn c tớnh tr cp BHXH.
Mc lng 1 ngy =
22
tháng trongtrả i phảngơlư số
tháng trongtrả
i phảngơlư tiền Số
= s ngy lm vic x mc lng mt ngy
Lng Gi: c tớnh bng cỏch ly lng ngy chia cho s gi lm vic theo
ch . Lng gi l cn c tớnh ph cp lm thờm gi hoc tr lng cho
ngi lao ng trc tip trong thi gian lm vic khụng hng lng sn phm.
Mc lng1 gi (lng gi) =
8
ngày 1 ngơlư mức

tháng trongtrả
i phảngơlư tiền Số
=
tháng trong
việc làm giờ số
x mc lng 1 gi
Lng tun: l tin lng tr cho mt tun xỏc nh trờn c s tin lng thỏng
nhõn vi 12 thỏng chia cho 52 tun.
Hỡnh thc tin theo thi gian gin n cú mt hn ch l mang tớnh bỡnh quõn,
nhiu khi khụng phự hp vi kt qu lao ng thc t ca ngi lao ng. Vỡ
vy ch nhng trng hp khụng iu kin thc hin hỡnh thc tin lng
sn phm mi ỏp dng hỡnh thc tin lng theo thi gian.
Lng thi gian cú thng: L hỡnh thc tin lng thi gian gin n kt hp
vi ch tin lng trong sn xut. Cỏch tr lng ny chỳ ý n cht lng
cụng tỏc ca ngi lao ng nờn nú kớch thớch tớnh tớch cc v tinh thn trỏch

nhim, khc phc c nhc im ca hỡnh thc tin lng gin n.
Khi ú:
ộngđ lao người cho
trả i phảngơlư Tiền
=
gian thời theo
ngơlư tiền
+ tin thng
10
6.2 Hỡnh thc tin lng tr theo sn phm.
- Theo hỡnh thc ny tin lng tr cho ngi lao ng c tớnh theo s lng
v cht lng ca sn phm hon thnh hoc khi lng cụng vic ó lm song
c nghim thu. õy l hỡnh thc tin lng phự hp vi nguyờn tc phõn phi
theo lao ng, gn cht nng sut lao ng vi thự lao lao ng, cú tỏc dng
khuyn khớch ngi lao ng nõng cao nng sut lao ng gúp phn tng thờm
sn phm cho xó hi, tin hnh tr lng theo sn phm cn phi xõy dng
nh mc lao ng, n giỏ lng tr cho tng loi sn phm cụng vic. Hỡnh
thc tin lng sn phm gm:
Tr lng theo sn phm trc tip: L hỡnh thc tin lng tr cho ngi lao
ng c tớnh theo s lng sn phm hon thnh ỳng quy cỏch, phm cht
V n giỏ lng sn phm.
tháng trongtrả
i phảngơlư tiền Số
=
thành hoàn phẩm
nsả lượng số
x
phẩmnsả 1 cho
ngơlư tiền giá nơđ
Tr lng theo sn phm giỏn tip : c ỏp dng tr lng cho cụng nhõn

lm vic phc v sn xut nh: Vn chuyn NVL, SP, bo dng mỏy múc
Cỏch tớnh lng ny ph thuc vo kt qu sn xut ca lao ng trc tip.
Tin lng = i% x tin lng ca ngi lao ng sn xut trc tip
Trong ú: i% l t l tin lng ca cụng nhõn ph vi tin lng ca cụng
nhõn sn xut trc tip.
Tr lng sn phm cú thng: L kt hp tr lng sn phm trc tip v giỏn
tip v ch thng trong sn xut.
Lng sn phm cú thng = Tin lng sn phm trc tip ( giỏn tip) + tin
thng tin pht.
Tr lng sn phm lu tin: Bao gm tin lng chớnh theo sn phm trc tip
v tin lng tớnh theo t l ly tin. Cn c vo mc vt nh mc lao
ng. Hỡnh thc tin lng ny cú tỏc dng kớch thớch ngi lao ng duy trỡ
cng lao ng mc ti a, nhng hỡnh thc ny ch lờn ỏp dng nú trong
11
những trường hợp cần thiết vì nó sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công
trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Trả lương sản phẩm tập thể: Trường hợp một số công nhân cùng làm chung một
công việc nhưng không hạch toán riêng được kết quả lao động của từng người
thường áp dụng phương pháp này.
Tiền lương cả nhóm = Đơn giá lương x khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Phân phối tiền lương cho mỗi cá nhân căn cứ theo cấp bậc, trình độ kỹ thuật và
thời gian làm việc của từng người.
Trả lương sản phẩm khoán gọn: Tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho
sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức tiền lương này áp
dụng cho từng bộ phận sản xuất.
7. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tổ chức hướng dẫn nhân viên kế toán ở các bộ phận sản xuất và các phòng ban
thực hiện chế độ ghi chép ban đầu về lao động và tiền lương.
Ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng, thời gian và kết quả lao động.
Tính và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Lập và phân tích các báo cáo về tình hình sử dụng lao động và tiền lương, năng
suất lao động nhằm giúp doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả.
8. Nêu nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Theo chế độ hiện hành, công nhân viên được nghỉ phép và doanh nghiệp phải
trả lương nghỉ phép cho công nhân viên. Khoản lương này được tính vào chi phí
SXKD. Trích trước tiền lương nghỉ phép là để tránh sự biến động lớn vào chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân giữa các
tháng không đều nhau.
Trích trước tiền lương nghỉ phép được xác định như sau:
Mức trích trước TL nghỉ phép = TL thực tế trả cho cnv x tỷ lệ trích trước
12
T û l Ö t r Ých t r ­íc TL nghØ phÐp =

tæng sè TL nghØ phÐp cña cnsx trong n¨m
tæng sè TL chÝnh kh cña cnsx trong n¨m
• Phương pháp kế toán :
Kế toán sử dụng tài khoản 335 – chi phí phải trả và các tài khoản khác để kế
toán khoản tiền trích trước của công nhân nghỉ phép:
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX:
Nợ Tk 622.
Có Tk 335.
Khi trả tiền lương nghỉ phép cho CNSX:
Nợ Tk 335.
Có Tk 334.
Cuối liên độ kế toán tính toán :
- Nếu số đã trích nhỏ hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh thì điều
chỉnh tăng chi phí:
Nợ Tk 622.
Có Tk 335.

- Nếu số đã trích lớn hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh thì điều
chỉnh giảm chi phí, hoàn nhập số chênh lệch.
Nợ Tk 335.
Có Tk 622.
Sơ đồ kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép
13
TK 334 TK 335 TK 622
Tiền lương phép thực tế Trích trước tiền lương phép
phải trả CNSX trong kỳ theo kế hoạch của CNTTSX
TK 338 phần chênh lệch giữa tiền
Lương phép thực phải trả
CNTTSX lớn hơn kế hoạch
ghi tăng chi phí
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lương
Phép phải trả CNTTSX trong kỳ
9. Kế toán chi tiết tiền lương và các koản trích theo lương.
9.1. Chứng từ lao động tiền lương.
Hàng tháng căn cứ vào chứng từ ban đầu như:
Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành, phiếu
báo làm thêm giờ, hợp đồng giao khoán, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng, danh sách người lao động hưởng trợ cấp
BHXH…Kế toán lập bảng tính lương và thanh toán lương, BHXH cho người
lao động.
Tất cả những chứng từ liên quan trên phải được kế toán kiểm tra trước khi
tính lương, tính thưởng và phải đảm bảo được các yêu cầu của chứng từ kế toán.
9.2. Tính lương và trợ cấp BHXH.
14
Hàng ngày các trưởng phó phòng ban hoặc các tổ trưởng sản xuất theo dõi CNV
đi làm và lập bảng viết chấm công, viết phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
đến cuối tháng chuyển về cho kế toán.

Căn cứ vào chứng từ này kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương viết phiếu
chi lương và tính BHXH cho người lao động rồi chuyển cho thủ quỹ. Thủ quỹ
nhận được bảng thanh toán lương, phiếu chi lương sẽ tiến hành trả lương cho
người lao động. Thông thường tiền lương ở doanh nghiệp được chia làm 2 kỳ:
Kỳ 1: Tạm Ứng.
Kỳ 2: Thanh Toán Lương.
10. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.
10.1. Các tài khoản kế toán sử dụng.
Tài Khoản : 334- phải trả CNV.
Tài Khoản: 338- phải trả phải nộp khác.
Tài Khoản: 335- chi phí phải trả nếu có.
10.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
* Kế Toán Các Khoản Trích Theo Lương:
- Để hạch toán các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng tài khoản 338
"phải trả và phải nộp khác" dùng để phản ánh tình hình thanh toán, trích lập, sử
dụng các quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ.
Kết cấu TK 338
Bên Nợ:
- BHXH phải trả CNV.
- KPCĐ chi tại doanh nghiệp.
- BHXH, BHYT, KPCĐ
Bên Có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí SXKD.
- Khấu trừ BHXH, BHYT, vào lương của CNV.
- BHXH, KPCĐ được chi cấp bù.
15
Dư Có:
- BHXH, BHYT, KPCĐ, đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý.
Dư Nợ (nếu có):
-Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.

TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
+338.1: Tài sản thừa chờ giải quyết
+338.2: KPCĐ
+338.3: BHXH
+338.4: BHYT
+ 338.7: Doanh thu nhận trước
+ 338.8: Phải nộp khác
* Phương pháp hạch toán. -Hàng tháng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
được trích theo tỷ lệ quy định là 25% trong đó:
+19% được tính vào chi phí kinh doanh
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 338: Trong đó: 338.2: 2%
338.3: 15%
338.4: 2%
+ 6% trừ vào tiền lương của công nhân
Nợ TK 334:
Có TK 338:
Trong đó: 338.3: 5%
338.4: 1%
- Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân
Nợ TK 338(338.3)
Có TK 334
- Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý quỹ
Nợ TK 338
Trong đó: 338.2: 1%
16
338.3: 20%
338.4: 3%
Có TK 111, 112...
- Chi tiêu KPCĐ để lại Doanh nghiệp

Nợ TK 338(338.2): 1%
Có TK 111, 112
Trường hợp về số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH lớn hơn số phải trả,
phải nộp được cấp bù, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338(338.2, 338.3).
Khái quát hạch toán các khoản trích theo lương qua sơ đồ:
Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641, 642
BHXH phải trả trực tiếp Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
cho công nhân viên theo tỷ lệ quy định
TK 111, 112 TK334
BHXH, BHYT trừ lương
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân
cho cơ quan quản lý
TK111, 112
chi tiêu KPCĐ tại cơ sở
Số BHXH, BHYT chi vượt
được cấp bù
17

* Kế Toán Tổng Hợp Tiền Lương:
- Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng tài khoản 334 "phải trả công
nhân viên". Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công
nhân viên của Doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền
thưởng và các khoản khác thuộc thu nhập của họ.
Kết cấu TK 334
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của nhân viên
-Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên

-Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh
Bên Có:
-Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức
Dư Có:
-Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
chức.
Dư Nợ (nếu có):
-Số trả thừa cho công nhân viên chức.
* Phương pháp hạch toán:
-Hàng tháng căn cứ vào kết quả lao động tính ra tổng số tiền lương phải trả
cho công nhân viên.
Nợ TK 622(chi tiết đối tượng)
Nợ TK 627(6271)
Nợ TK 641(6411)
Nợ TK 642(6421)
Có TK 334
-Trích BHXH,BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 622,627,641,642(19%)
Nợ TK 334(6%)
18
Có TK 338(25%)
-Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 431(4311)
Có TK 334
-Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 333(3338)
Có TK 141
Có TK 138
-Số tiền ăn ca phải trả cho công nhân viên

+Nếu lấy từ quỹ phúc lợi, kế toán ghi:
Nợ TK 431(4312)
Có TK 334
+Nếu tính vào chi phí kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334
- Khi Doanh nghiệp thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công
nhân viên
+Nếu Doanh nghiệp trả bằng tiền mặt
Nợ TK 334
Có TK 111
Có TK 112
+Nếu Doanh nghiệp thanh toán bằng vật tư hàng hoá
Bút toán 1: Ghi nhận giá vốn vật tư hàng hoá
Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155...
Bút toán 2: Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK 334
Có TK 512
19
Có TK 333(333.1.1)
-Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 338(338.2, 338.3, 338.4)
Có TK 111, 112
-Chi tiêu KPCĐ để lại Doanh nghiệp
Nợ TK 338
Có TK 111, 112
-Cuối kỳ kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng chưa lĩnh
Nợ TK 334
Có TK 338(338.8)

-Trích trước tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 335
-Khi công nhân nghỉ phép phản ánh tiền lương phép phải trả
Nợ TK 335
Có TK 334
- Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế phải trả thì phải tính thêm vào chi phí
Nợ TK 622
Có TK 335
- Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phải trả thì sẽ giảm chi phí
Nợ TK335
Có TK622
Khái quát cách hạch toán trên qua sơ đồ sau:

20
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương
TK 141, 138, 333 ... TK 334 TK622
các khoản khấu trừ lương tiền lương phải trả cho
Thu nhập của công nhân viên CNTTSX
TK627
TK 338.3, 338.4
Tiền lương phải trả cho
Phần đóng góp cho quỹ
nhân viên phân xưởng
BHXH, BHYT
TK641,642
Tiền lương phải trả cho nhân
viên bán hàng, quản lý DN
TK 111, 512
TK 431.

Thanh toán lương,thưởng,BHXH Tiền thưởng
và các khoản khác cho CNVC
TK 338.
BHXH phải trả
Trực tiếp
* Hệ thống sổ áp dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương
Tuỳ theo quy mô, loại hình và điều kiện hoạt động mà các Doanh nghiệp
lựa chọn cho mình một hình thức sổ kế toán phù hợp. Trên thực tế, các doanh
nghiệp thường lựa chọn 1 trong 4 hình thức sổ sau để áp dụng trong công tác kế
toán:
- Hình thức nhật ký chung
- Hình thức nhật ký sổ cái
- Hình thức nhật ký chứng từ
- Hình thức chứng từ ghi sổ
21
Do vậy, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được
phản ánh trên hệ thống sổ phù hợp với hình thức sổ vận dụng ở đơn vị .
Hình thức kế toán sổ cái:

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Bảng phân bổ tiền
lương và các khoản
trích theo lương.
Sổ chi tiết TK 334,
TK338.
Nhật ký- Sổ cái
Phần TK 334, TK

338, TK liên quan.
Sổ chi phí sản xuất Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp
chi tiết.
22
Các chứng từ gốc:
- Bảng thanh toán tiền lương
- Danh sách người lao động
hưởng trợ cấp BHXH.
-Bảng thanh toán tiền thưởng.
Hình thức kế toán nhật ký chung:
23
Các chứng từ gốc:
-Bảng thanh toán tiền lương
-Danh sách người lao động hưởng trợ cấp
BHXH.
-Bảng thanh toán tiền thưởng
-Phiếu chi….
Bảng phân bổ tiền
lương và các khoản
trích theo lương.
Nhật ký chung Sổ chi tiết TK334,
TK338.
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái TK334,TK338Sổ chi phí sản xuất.
Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
:Quan hệ đối chiếu
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi
tiết
Báo cáo kế toán
Sổ cái TK334,TK338
24
Các chứng từ gốc:
-Bảng thanh toán tiền lương
-Danh sách người lao động hưởng trợ cấp
BHXH
- Bảng thanh toán tiền thưởng
-Phiếu chi.
Bảng phân bổ tiền
lương và các khoản
trích theo lương
Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 334,
TK338
Sổ chi phí sản xuất
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi
tiết
Báo cáo kế toán
Sổ cái TK334,TK338
25
Các chứng từ gốc:
-Bảng thanh toán tiền lương.

-Danh sách người lao động hưởng trợ cấp
BHXH.
-Bảng thanh toán tiền thưởng
- Phiếu chi
Sổ chi tiết TK
334,TK338
Bảng phân bổ tiền lương
và các khoản trích theo
lương
- Bảng kê số 4
- Bảng kê số 5
-Bảng kê số 6
Nhật ký chứng từ số 7

×