Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài tập : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.5 KB, 7 trang )

Bài tập : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến,
hằng.s
Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu
trúc của lệnh gán.
Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK, SGV, tài liệu.Đồ dùng dạy học như máy tính,
projector,
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh :Kiến thức đã học.
- Làm bài tập sau bài 3 : Chương trình máy tính và dữ liệu.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số .Ổn định trật tự :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Biến dùng để làm gì trong chương trình ? Viết cách khai báo
biến và cho ví dụ cụ thể ?
? Hằng là gì ? cách khai bào như thế nào ?
3. Bài mới
HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng
HĐ 1 Chốt lại kiến
thức trọng tâm để áp
dụng làm bài tập
tập và trả lời các câu hỏi
của G.
G :Biến là đại lượng như
thế nào ?





G : Cách khai báo biến


H : Nghiên cứu sách bài

H : Biến dùng để đặt tên cho
một vùng của bộ nhớ máy
tính. Biến lưu trữ dữ liệu
(giá trị). Giá trị của biến có
thể thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình
H : Viết lên bảng dạng tổng
quát để khai báo biến.












như thế nào ?



G : Có thể thực hiện các
thao tác nào với biến ?
G : Viết cấu trúc của
lệnh gán, lệnh nhập giá
trị cho biến, lệnh in giá
trị của biến ?
G : 3 em lên bảng mỗi
em viết 1 lệnh.
G: Nhận xét và chốt kiến
thức cơ bản về biến.



G : Hằng là đại lượng
Var tên biến : kiểu của
biến;
H : Các thao tác có thể thực
hiện với biến là gán giá trị
cho biến hoặc nhập giá trị
cho biến và tính toán với giá
trị của biến.
H :
Lệnh gán có dạng :Tên biến
:= biểu thức(gt);
Lệnh nhập giá trị cho
biến:Readln(tên biến);
Lệnh in giá trị cho biến :
Write(tên biến); hoặc
Writeln(tên biến);


H : Trả lời.

















như thế nào ?
G : Cách khai báo hằng
như thế nào ?
G : Nhận xét và chốt
kiến thức hằng.


HĐ 2 :Câu hỏi và Bài
tập
G : Gọi từng học sinh lên
bảng làm các câu hỏi
1,2,3,4

G : Nhận xét và cho
điểm
G : Cho H thảo luận
nhóm làm bài tập 5 SGK

G : Đưa đề bài 6 lên màn
H : Viết bảng phụ.





H : Lên bảng làm bài tập




H ; làm việc nhóm bài 5


H : Lằng nghe và trả lời
từng câu hỏi












Bài 6 :
Program tinhtoan;
Var a,h : interger; S :
real;
a,b,c,d : integer;
Begin
Write(‘Nhap canh day
hình.
G : Giúp học sinh phân
tích bài toán và hướng
dẫn cách viết từng bước
để giải bài toán này.
G : Viết công thức tính
S, c, d ?
G : Nhận xét và đưa
công thức lên màn hình.
G : Hướng dẫn H viết
từng phần (khai báo,
thân chương trình) để
giải quyết bài toán 2.
G : Chốt toàn chương
trình lên màn hình và
chạy thử trong Pascal.
HĐ 3 : Củng cố kiến

H : Viết bảng phụ



H : Viết giấy nháp theo
hướng dẫn của G.

và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich
hinh tam giac la
:’,S:5:1);
Write(‘Nhap hai so a,b
:’);
Readln (a,b);
c:=a div b; d:=a mod
b;
Writeln(‘ Phan nguyen
cua a va b la :’,c);
Writeln(‘ Phan du cua
a va b la :’,d);


thức.
G : Chốt lại kiến thức
trọng tâm cần nắm được
để áp dụng làm bài tập.
Hướng dẫn về nhà.
1. Chuẩn bị trước bài
thực hành số 3 để tiết sau
thực hành.


























×