Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

tap tinh sinh hoc 11 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 52 trang )





Bài 30-31-32:
Bài 30-31-32:
Tập tính
Tập tính
Tổ 4. Lớp 11A3
Tổ 4. Lớp 11A3
Trường chuẩn quốc gia
Trường chuẩn quốc gia


Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng



I/ Hiện tượng

nh ngha tp tớnh
Tập tính động vật
là chuỗi nhng
phản ứng trả lời
lại các kích thích
của môi tr ờng
(bên trong - bên
ngoài).



tËp tÝnh ®éng vËt
TËp tÝnh
BÈm sinh
TËp tÝnh
HỌC ĐƯỢC

Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Phân biệt đặc điểm tính chất và cho ví dụ về các loại tập tính ở
động vật.
Loại tập tính
Nội dung
Tập tính bẩm
sinh
Tập tính học
được
Đặc điểm,
tính chất
Ví dụ

Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Loại tập tính
Nội dung
Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Đặc điểm,
tính chất
Ví dụ
- Loại tập tính sinh ra đã
có.

- Được di truyền từ bố, mẹ.
- Đặc trưng cho loài.
- Loại tập tính hình thành
trong đời sống cá thể, thông
qua học tập, rút kinh nghiệm
- Không được DT từ bố, mẹ.
- Đặc trưng cho từng cá thể.
- Vịt con mới nở thả xuống
nước có thể bơi được,
nhưng gà thì không.
- Nhện chăng lưới,
- Trâu, bò biết thực hiện
các động tác theo hiệu lệnh
của người nông dân.
- Vẹt biết nói tiếng người,
Lưu ý: Tập tính hỗn hợp là tập tính có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.

Ví dụ 1:

Nhạn biển
Bắc Cực đến
mùa sinh sản
lại di cư về
phương Nam
ấm áp để làm
tổ và đẻ
trứng.

Ví dụ 2:


Sự gặp gỡ
của chuồn
chuồn dực
và chuồn
chuồn cái
trong mùa
sinh sản.

Ví dụ 3:

Ngỗng mẹ
trong tư thế
sẵn sàng
chiến đấu
chống kẻ lạ
xâm nhập
để bảo vệ
trứng.

Ví dụ 4:
Gia đình
ngỗng
bảo vệ
lãnh địa
của
mình

Ví dụ 5

Vịt mẹ

che
chở vịt
con
trên
lưng
mình.

Ví dụ 6

Khỉ
bóc vỏ
cứng
của
quả
trước
khi ăn.

Rùa sinh sản

III. cơ sở thần kinh của tập tính
Kích thích
bên ngoài
Kích thích
bên trong
Cơ quan
thụ cảm
Hệ
thần kinh
Cơ quan
thực hiện

Liên
hệ ng
ợc
TK cảm giác
TK vận động

1. ở động vật có hệ thần kinh
dạng l ới và hệ thần kinh hệ chuỗi
hạch, các tập tính của chúng hầu
hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
2. Tại sao ng ời và động vật có hệ
thần kinh phát triển có rất nhiều
tập tính học đ ợc?
Bi 31. TP TNH CA NG VT
III. C S THN KINH CA TP TNH

1. Ở động vật bậc thấp hệ
thần kinh đơn giản, số lượng
tế bào thần kinh không nhiều
nên khả năng học tập rất
thấp, việc học tập và rút kinh
nghiệm rất khó khăn. Hơn
nữa, tuổi thọ thường ngắn
nên không có nhiều thời gian
cho việc học tập.
2. Người và những ĐV có hệ thần kinh phát
triển thuận lợi cho việc học tập và rút kinh
nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do
phần học tập được bổ sung ngày càng nhiều và
càng chiếm ưu thế so với phần bẩm sinh.

Ngoài ra ĐV có hệ thần kinh phát triển thường
có tuổi thọ dài, giai đoạn sinh trưởng - phát
triển kéo dài → thành lập nhiều phản xạ có
điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp
thích ứng với điều kiện sống luôn thay đổi.
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường
(bên trong hoặc ngoài cơ thể)
→ động vật thích nghi và tồn tại
Tập tính bẩm sinh
+ Sinh ra đã có
+ Di truyền từ bố mẹ
+ Đặc trưng cho loài
Tập tính học được
+ Hình thành trong quá trình
sống, thông qua học tập, rút
kinh nghiệm
Cơ sở thần kinh
Chuỗi phản xạ không điều kiện
Chuỗi phản xạ có điều kiện

IV – Một số hình thức học tập ở động vật

1.Quen nhờn: là hình thức học tập đơn giản
nhất.
- Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần ->
không gây guy hiểm gì -> động vật không có

cảm ứng trả lời. (kích thích trở thành quen
nhờn).
Vd: Dùng tiếng động để xua chim đi nhưng
sau nhiều loần như vậy thì phát ra tiếng động
nhưng đàn chim không bay đi nơi khác.

rùa không phản ứng
gì khi có người ở
bên
Mèo và chó có thể ở
cạnh nhau mà không
có xung đột?

2. In vết
- Động vật mới sinh thường "in vết" những vật gì
chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy đầu
tiên.
Vd: Ngỗng mới nở đi theo ông chủ lò ấp vì đó là
vật chuyển động đầu tiên mà nó nhìn thấy.
- Thừơng có ở loài chim con (mới mấy ngày tuổi).
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non.
Con non được chăm sóc và bảo vệ.

2. In vết

3. Điều kiện hóa
Điều kiện hoá
Điều kiện hóa đáp ứng
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)

(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
Điều kiện hóa hành động


(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)

a. Điều kiện hoá đáp ứng
(điều kiện hoá kiểu Paplôp)
Mô tả thí nghiệm của Paplôp.
Vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau vài chục lần kết
hợp, chỉ cần ghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt.


Sự liên kết 2 kích thích giữa
hai tác động đồng thời: bật
đèn, rung chuông cho chó
ăn thì chó sẽ tiết nước bọt.
Lặp lại nhiều lần, khi chỉ
rung chuông, bật đèn chó
cũng sẽ tiết nước bọt


Điều kiện hóa đáp ứng: Do liên kết hai kích
thích, tác động đồng thời.
Điều kiện hoá đáp ứng là gì?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×