Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Đồng nhân dân tệ và chính sách tỉ giá ở Trung Quốc potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 47 trang )

Đồng NDT và chính sách
tỷ giá của Trung Quốc
NHÓM THUYẾT TRÌNH- NHÓM 5
8.Tào Văn Trình
9.Nguyễn Thị Mai Phương
10.Hoàng Thái Hà
11.Nguyễn Thị Nhung
12.Trần Thị Lam
13.Nguyễn Đỗ Quỳnh Trang
1.Trần Thị Mai Hương
2.Lê Thị Lý
3.Bùi Tùng Lâm
4.Trần Minh Ngọc
5.Trần Đăng Việt
6.Doãn Tiến Sang
7.Nông Ngọc Huấn
Company Logo
Contents
Có hay không sẽ xảy ra một cuộc
chiến tranh tiền tệ
Tác động của chính sách tỷ giá tới quan
hệ thương mại với các nước trên thế giới
Chính sách tỷ giá của Trung Quốc
Tổng quan về đồng nhân dân tệ
Khái quát chung

Nhân dân tệ là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa.

Đơn vị tiền tệ: nguyên, viên ( tiền giấy, tiền kim loại)
Một nguyên bằng mười giác


Một giác bằng mười phân

Trên mặt tờ tiền là hình ảnh Chủ tich Mao Trạch Đông
I.Tổng quan về đồng nhân dân tệ

Đồng nhân dân tệ do ngân hàng Trung ương Trung Quốc
phát hành
Năm 1948: nhân dân tệ được phát hành lần đầu tiên

Năm 1955: phát hành loạt tiền nhân dân tệ mới thay cho
loạt thứ nhất
Năm 1962: phát hành loạt tiền nhân dân
tệ thứ 3 thay cho loạt thứ 2
Từ 19871997: loạt tiền thứ 4 được
phát hành

Năm 1999: phát hành loạt tiền thứ 5 và
cũng là loạt đang dùng hiện nay

Hiện nay đồng nhân dân tệ bao gồm
các loại:
-1 phân - 5 nguyên
-2 phân -10 nguyên
-5 phân -20 nguyên
-1 giác -50 nguyên
-5 giác -100 nguyên
-1 nguyên

Theo tiêu chuẩn ISO- 4217, viết tắt
chính thức của đồng nhân dân tệ là CNY


Tuy nhiên nhân dân tệ thường được kí hiệu là RMB

Biểu tượng ¥.
Trước ngày khai mạc olympic Bắc Kinh 1 tháng Trung
Quốc đã phát hành tờ 10 nhân dân tệ mới - loại tiền
giấy đầu tiên không in hình lãnh tụ Mao Trạch Đông
Quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ
Những năm gần đây Trung Quốc ngày càng có tiếng
nói trong IMF. Gần đây TQ luôn đàm thoại lâu với
lãnh đạo IMF và doạ sẽ dùng quyền rút vốn SDR để
tạo sức mạnh.
Tại Hội nghị G-20, Thống đốc Ngân hàng Trung
ương Trung Quốc Zhou Xiaochuan cũng nhấn mạnh
vấn đề SDR trước nhiều lãnh đạo thế giới và đặt vấn
đề dần thay thế đồng tiền khác bằng NDT.
I.Tổng quan về đồng nhân dân tệ


Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng khuyến khích sử dụng NDT
trong các hoạt động thương mại . Đây là lần đầu tiên những tổ chức
không có trụ sở tại Trung Quốc được phép đầu tư vào thị trường trái
phiếu chính phủ và doanh nghiệp của Trung Quốc. Chương trình thử
nghiệm sẽ được áp dụng với hạn ngạch nhất định dành cho các ngân
hàng và Ngân hàng Trung ương nước ngoài

Tháng 6/2010, Trung Quốc mở rộng chương trình thương mại sử
dụng NDT liên biên giới đối với tất cả các nước trên thế giới và với
20 tỉnh, địa phương trực thuộc


Chính phủ Trung Quốc ngoài ra cũng ký hợp đồng hoán đổi tiền
tệ với Ngân hàng Trung ương và cơ quan quản lý tiền tệ của
7 nước

Từ hai năm qua Trung Quốc đã triển khai một chính sách
ngoại giao tiếp thị cho NDT
Những động thái của Trung Quốc:

Yves Zlotowski- Kinh tế gia trưởng của Coface khẳng định: “ Trung
Quốc không thể làm khác” vì đã có một khoảng cách quá lớn giữa
sức mạnh nền kinh tế thứ hai thế giới và vai trò của đồng tiền quốc
tế.

Tuy nhiên, với "điểm xuất phát thấp" khi giao dịch NDT xuyên quốc
gia mới chỉ chiếm một tỷ trọng quá nhỏ bé, chưa tới 1% tổng kim
ngạch thương mại quốc tế của Trung Quốc, là một khó khăn lớn

Giai đoạn hai là tiến trình mở tài khoản vốn, bị cho là
còn lạc hậu hơn  giai đoạn 3 là đưa nhân dân tệ là
tiền dự trữ quốc tế còn khá xa vời
Quá trình quốc tế hoá đồng nhân dân tệ còn rất dài
Những khái niệm chung nhất về chính sách tỷ giá

Tỷ giá hối đoái: giá cả của 1 đơn vị tiền tệ của một
quốc gia tính bằng tiền tệ của 1 quốc gia khác, hay là
quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của
các quốc gia khác nhau.

Chính sách tỷ giá hối đoái: là một hệ thống các công
cụ được dùng để tác động tới quan hệ cung – cầu

ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó giúp điều
chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu
cần thiết.
II.Tổng quan về chính sách tỷ giá
Chính sách tỷ giá phải
duy trì tài khoản vãng
lai không thâm hụt
hoặc dư thừa quá mức
để tránh những hậu
quả nghiêm trọng đối
với nền kinh tế quốc
gia
Tránh tình trạng mất
ổn định của giá cả,
ngăn chặn sự giao
động lớn trong tổng
sản phẩm, tránh cho
nền kinh tế rơi vào
lạm phát hoặc giảm
phát kéo dài, đảm
bảo cung ứng tiền tệ
Mục đích
.
Tác động của chính sách tỷ giá tới thương mại

Tỷ giá và biến động của tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp đến mức
giá hàng hoá dịch vụ xuât nhập khẩu. khi tỷ giá thay đổi làm
giảm sức mua của đồng nội tệ thì giá cả của hàng hoá dịch vụ
nước đó sẽ rẻ hơn so với các nước khác=> cầu về xuất khẩu
hàng hoá dịch vụ nước đó tăng và ngược lại, khi tỷ giá biến

đổi theo hướng làm tăng giá nội tệ thì hạn chế xuất khẩu
nhưng lại trở thành cơ hội để nhập khẩu.

Tỷ giá thay đổi tác động đến luồng di chuyển tư bản ra vào
quốc gia: tỷ giá thay đổi giảm đồng nội tệ thì gia tăng thu hút
đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện mở rộng sản xuất trong nước
Và ngược lại.
II.Tổng quan về chính sách tỷ giá

A.Vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế
1. Đối với thế giới

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đóng góp từ 20 đến 30%
vào sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới

Thực tế cho thấy, từ 1978-2007, tốc độ tăng trưởng trung bình của
GDP Trung Quốc là 9,8%, cao hơn 3% so với tốc độ tăng trưởng
trung bình hàng năm của thế giới trong cùng thời kỳ.

Đầu năm 2009 Trung Quốc công bố thực ra mình đã vượt Đức trở
thành nền kinh tế đứng thứ 3 thế giới vào năm 2007 sau khi sửa số
liệu của năm này

Trong năm 2009, Trung Quốc đã đồng ý mua 50 tỷ USD trái phiếu
của IMF nhằm giúp tăng cường nguồn lực của tổ chức này trong
hoạt động ổn định nền kinh tế toàn cầu.
III.CS tỷ giá của TQ và quan hệ thương mại với các nước

Ngày 30/7/2010, Yi Gang, người đứng đầu cơ quan
điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc, tuyên

bố nước này đã vượt mặt Nhật Bản để trở thành nền
kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Vào ngày 1/11/2010 IMF đã thông qua mức 3,65%
quyền biểu quyết của Trung Quốc tại Quỹ Tiền tệ
quốc tế.

Các chuyên gia kinh tế cho rằng nhờ vào lực lương
dân số hùng mạnh và quyết định thả nổi đồng nhân
dân tệ so với đôla Mỹ, không sớm thì muộn Trung
Quốc cũng sẽ vượt mặt cả Mỹ để trở thành nền kinh
tế lớn nhất toàn cầu
2.Đối với Châu Á
- Tạo dựng các cơ chế hợp tác toàn diện thông qua các hiệp định tự do thương
mại, đàm phán kinh tế hợp tác đầu tư song phương, đa phương
- Hợp tác mậu dịch và đầu tư phát triển với tốc độ nhanh, nhiều quốc gia coi
TQ là đối tác quan trọng cần khai thác, bởi vậy đã rất chú trọng thúc đẩy
hợp tác thương mại, đầu tư với TQ.
- TQ trở thành thị trường đầy hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Châu Á, đặc biệt
là Hàn Quốc, Nhật Bản, Xingapo.
-TQ tuy khởi đầu muộn nhưng đã có xu hướng tăng nhanh và mạnh mẽ trong
lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài: năm 2002, đầu tư của TQ đến các nước
Châu Á đạt 1,16 tỷ USD năm 2007 đạt 8,65 tỷ USD, Pakistan, Hàn Quốc,
Việt Nam, Xigapo đều là đối tác đầu tư trọng điểm của TQ.

Company Logo www.themegallery.com
CS tỷ giá của TQ và quan hệ thương mại với các nước
1. Giai đoạn từ 19942005:
*
Từ năm 1994 cho đến tháng 7 năm 2005, các chính sách về

tiền tệ đã được giữ tỉ giá cố định giá trị của đồng nhân dân tệ
so với giá trị của đồng đô la Mỹ
*
Trung Quốc ấn định tỷ giá ngoại tệ ở mức 8,2-8,3 NDT ăn 1
USD và coi đây là cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát. Tuy
nhiên,
dưới con mắt của các chuyên gia tài chính quốc tế,
thực chất đây là một tỷ giá cố định  nhận phải sự phản
đối của Mỹ
III.CS tỷ giá của TQ và quan hệ thương mại với các nước
B. Ảnh hưởng chính sách tỷ giá tới quan hệ thương mại với các nước
*
Từ năm 1997 đến ngày 21/7/2005, đồng RMB được neo cố
định với USD tại mức tỷ giá 8,28 RMB/USD  theo Mỹ thì
đây đã tạo ra một môi trường cạnh tranh không công bằng,
hàng nhập khẩu của Mỹ trở nên quá đắt và mất tính cạnh tranh
trên thị trường
*
Trước tình hình này, Mỹ và các đối tác thương mại lớn khác
của Trung Quốc đã gây sức ép để đồng nhân dân tệ tăng giá.
Cuối cùng Trung Quốc đã phải điều chỉnh tỷ giá vào năm
2005.
TQ áp dụng chế độ thả nổi tỉ giá có kiểm soát, đồng thời giá trị
của đồng nhân dân tệ (NDT) không chỉ gắn với riêng USD
như từ năm 1994 trở lại đây mà được tham chiếu với một “giỏ
ngoại tệ” bao gồm cả một số đồng tiền mạnh khác.
2. Giai đoạn từ 2005

2008:


Trong giai đoạn này Mỹ và EU liên tục gia tăng sức ép buộc
TQ phải nâng giá đồng NDT.

21/07/2005, Trung Quốc chính thức thay đổi chính sách tỷ
giá, kết thúc một thập kỷ ghìm giá đồng nhân dân tệ và xoá bỏ
quy định "neo chặt" giá trị đồng nhân dân tệ với đồng USD

10/08/2005, Trung Quốc công bố nội dung “rổ tiền tệ”: Đồng
USD, euro, yen và won (Hàn Quốc) chiếm tỷ trọng lớn trong
"rổ tiền tệ"

Kể từ thời điểm đó, đồng nhân dân tệ đã tăng nhẹ trên thị
trường ngoại hối Trung Quốc, đạt mức 8,1062 nhân dân tệ ăn 1
USD vào thời điểm đóng cửa chiều ngày 10/08/2005.

Đồng NDT liên tục tăng giá trong giai đoạn này và cuối cùng
cho tới năm 2008 là mức 6,83.

Khi Trung Quốc nới lỏng biên độ gắn kết NDT với
USD trong khoảng 2005- 2008, NDT đã lên giá , song
hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ vẫn tăng 38.7
%

Mặc dù tỷ giá song phương RMB/USD giảm giá
nhưng tỷ giá đa phương danh nghĩa của RMB lại có
xu hướng tăng dần. Như vậy, Trung Quốc vẫn duy trì
được lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế so với các
quốc gia bạn hàng. Do đó, đã góp phần tích cực vào
tăng trưởng kinh tế và thặng dư của cán cân thương
mại của Trung Quốc

3. Giai đoạn từ 2008

2010
a. Ảnh hưởng tới Mỹ

Mỹ cho rằng việc TQ kìm giữ tỷ giá đồng NDT làm tăng khả
năng cạnh tranh về xuất khẩu trên thị trường thế giới và cả trên
đất Mỹgia tăng sức ép đối với TQ trong việc điều chỉnh tỷ
giá

Tuy nhiên, trước khuynh hướng bất ổn ngày càng mạnh của
kinh tế thế giới, Trung Quốc quyết định không cho tỷ giá biến
động,giữ cố định ở mức 6,83 RMB/USDchính sách này bị
Mỹ lên án mạnh mẽ.

Năm 2009- đầu năm 2010: tranh chấp thương mại giữa Mĩ và
Trung Quốc trở nên căng thẳng ,2 nước đứng trên bờ vực
“chiến tranh lạnh”

Trong tháng Chín 2009:Mỹ nhập siêu 36,5 tỷ đôla, nhiều hơn
so với dự đoán và là cao nhất kể từ tháng Một. Tuy nhiên con
số thực sự ảm đạm là 60,55%của mức thâm hụt này, tương
đương với 22,1 tỷ đôla, là chỉ với một nước duy nhất: Trung
Quốc.
Tại Mỹ, sự chênh lệch cán cân thương mại giữa hai nước được
nhìn nhận là bắt nguồn từ các chính sách bảo hộ từ phía Trung
Quốc, đặc biệt là việc nước này không để cho đồng tiền nội
địa là đồng nhân dân tệ tăng giá so với đồng đôla.

Tháng 11/2009 trong cuộc hội đàm cấp cao Mỹ-Trung, Mỹ

đã nhắc tới vấn đề tỷ giá USD/RMB nhưng không
được hồi âm

Tranh chấp thương mại giữa Washington và Bắc Kinh tiếp tục kéo dài
sang năm 2010 sau khi Mỹ áp thuế chống phá giá đối với ống thép
Trung Quốc

Tháng 5-2010:Trong một động thái gây tổn hại tới quan hệ thương mại
song phương, Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố kết quả điều tra tình
trạng trợ cấp và bán phá giá mặt hàng muối kali nhập khẩu từ Trung
Quốc trên thị trường Mỹ

Hôm 19/6/2010, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tuyên bố sẽ cho
phép tỷ giá ngoại tệ biến động linh hoạt hơn, bằng cách thúc đẩy hơn
nữa cải cách cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Nhân dân tệ.

Sau khi Mỹ quyết định in thêm tiền để kích thích nền kinh tế
ngày 20-10 ngân hàng Trung ương Trung Quốc lại quyết định giảm mức
lưu hoạt bằng cách nâng lãi suất huy động và cho vay thêm 25 điểm, tức
là 0,25
 Kích thích đồng đôla lên giá
Cán cân thương mại Mỹ- Trung
Quốc 9 tháng đầu năm 2010
nguồn: Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ, Phòng
Thương mại nước ngoài, phổ biến dữ liệu
chi nhánh, Washington, DC 20233 )

×