Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.55 KB, 35 trang )

Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Bài Giảng Môn học
Xác Suất và Thống Kê
Nguyễn Văn Thìn
Khoa Toán - Tin Học
Đại Học Khoa Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
Ngày 4 tháng 9 năm 2011
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Nội dung
Tập hợp - Giải tích tổ hợp
Biến cố và xác suất ———————–
Quan hệ giữa các biến cố
Các phép toán trên các biến cố
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Các công thức tính xác suất cơ bản
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Biến cố ngẫu nhiên
Phép thử ngẫu nhiên (random experiment)
là sự thực hiện một nhóm các điều kiện xác định ( làm thí nghiệm)
và có thể lặp lại nhiều lần. Kết quả của phép thử ta không xác
định trước được.
Ví dụ
Phép thử ngẫu nhiên Kết quả
Tung đồng tiền Mặt sấp, mặt ngửa
Điểm thi kết thúc môn {0, 1, 2, . . . , 10}
Tuổi thọ của một linh kiện điện tử t > 0 giây.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Biến cố ngẫu nhiên

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép
thử gọi là không gian mẫu hay không gian các biến cố sơ cấp


(sample space), ký hiệu Ω.

Mỗi kết quả của phép thử ngẫu nhiên, ω, (ω ∈ Ω) gọi là một
biến cố sơ cấp(simple event).

Một tập con của không gian mẫu có nhiều biến cố được gọi là
biến cố ngẫu nhiên(event). Kí hiệu là A, B, C, . . .

Biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử là biến cố chắc
chắn, ký hiệu Ω.

Biến cố luôn không xảy ra gọi là biến cố bất khả ( hay biến cố
không thể có ) (empty event), kí hiệu Ø.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Biến cố ngẫu nhiên
Ví dụ
Gieo một lần con xúc xắc. Gọi ω
i
= "mặt trên của xúc sắc có i
chấm"= i.
Không gian các biến cố sơ cấp
Ω = {ω
1
, ω
2
, . . . , ω
6
} = {1, 2 . . . , 6}.
A = {1, 3, 5} =" chấm lẻ" 
B = {2, 4, 6} =" chấm chẳn" → Biến cố ngẫu nhiên

C = {5, 6} =" chấm > 4" 
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Quan hệ giữa các biến cố
Sự kéo theo
A kéo theo B, ký hiệu A ⊂ B, nếu A xảy ra thì B xảy ra. Ta còn
nói A là biến cố thuận lợi cho B.
Ví dụ
Tung một con xúc xắc.
Gọi A
i
là biến cố được i chấm

i = 1, 6

,
B là biến cố được số chấm chia hết cho 3,
C =" Số chấm chẵn" ,
P
2
=" Số chấm nguyên tố chẵn" ,
Khi đó ta có A
2
⊂ C, A
3
⊂ B, A
2
⊂ P
2
, P
2

⊂ A
2
.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Quan hệ giữa các biến cố
Sự tương đương
A tương đương với B, ký hiệu A = B, nếu A xảy ra thì B xảy ra và
ngược lại.
Ví dụ
Trong ví dụ (3) A
2
= P
2
.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Biến cố tổng (Union)
Biến cố tổng của A và B, ký hiệu A + B hay A ∪ B là biến cố xảy
ra nếu có ít nhất một trong hai biến cố A, B xảy ra.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Biến cố tích (intersection)
Biến cố tích của A và B, ký hiệu A.B,là biến cố xảy ra nếu A và B
cùng đồng thời xảy ra.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Biến cố hiệu
Biến cố hiệu của A và B, ký hiệu A \ B, là biến cố xảy ra nếu A
xảy ra nhưng B không xảy ra.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–

Các phép toán trên biến cố
Các biến cố xung khắc (mutually exclusive)
A xung khắc với B nếu A và B không đồng thời xảy ra, A.B = Ø.
Dãy các biến cố A
1
, A
2
, . . . , A
n
được gọi là xung khắc từng đôi
một nếu A
i
.A
j
= Ø, ∀i = j.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Biến cố đối lập ( biến cố bù) (complement)
Biến cố đối lập của A, ký hiệu A, là biến cố xảy ra khi A không xảy
ra và ngược lại, nghĩa là

A + A = Ω
A.A = Ø
hay A = Ω \ A.
Tính chất
A + B = A.B
A.B = A + B
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Hệ đầy đủ các biến cố (exhaustive)

Hệ đầy đủ các biến cố Dãy n các biến cố A
1
, A
2
, . . . , A
n
được gọi
là một hệ đầy đủ các biến cố nếu:

A
i
.A
j
= Ø, ∀i = j, i, j = 1, n
A
1
+ A
2
+ · · · + A
n
= Ω
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Ví dụ
Ba xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào một cái bia. Gọi
biến cố A
i
= " xạ thủ thứ i bán trúng bia" , i = 1, 2, 3. Hãy biểu
diễn A
i

các biến cố sau:
1. A = " Bia bị trúng đạn" .
2. B = " Bia không bị trúng đạn" .
3. C = " Bia bị trúng 3 viên đạn" .
4. D =" Bia bị trúng 1 viên đạn" .
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Các phép toán trên biến cố
Bải giải
1. A = A
1
+ A
2
+ A
3
( ít nhất 1 viên đạn).
2. B = A
1
+ A
2
+ A
3
= A
1
.A
2
.A
3
.
3. C = A
1

.A
2
.A
3
.
4. D = A
1
.A
2
.A
3
+ A
1
.A
2
.A
3
+ A
1
.A
2
.A
3
.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Khái niệm về xác suất
Xác suất của biến cố A là một con số , số đó đặc trưng cho khả
năng xuất hiện của biến cố A trong phép thử tương ứng. Ký hiệu
là P(A)

Nhận xét

P (A) càng lớn ( càng gần 1) thì khả năng xuất hiện A càng
nhiều.

P (A) càng nhỏ ( càng gần 0) thì khả năng xuất hiện A càng
ít.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển
Nếu trong một phép thử có tất cả n biến cố sơ cấp đồng khả
năng, nghĩa là P(ω
1
) = P(ω
2
) = . . . = P(ω
n
) =
1
n
, trong đó có m
biến cố thuận lợi cho biến cố A thì xác suất của A, ký hiệu, P (A),
là tỉ số
m
n
.
P (A) =
card(A)
card(Ω)
=

m
n
=
Số biến cố thuận lợi cho A
Số tất cả các biến cố có thể
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Ví dụ
Trong một hộp có 3 quả cầu trắng và 5 quả cầu đỏ giống hệt nhau
về kích thước. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất
để được
1. 3 quả cầu đỏ.
2. 2 quả cầu trắng và 1 quả đỏ.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Bài giải
Tổng số quả cầu trong hộp là 8. Mỗi cách lấy ra 3 quả cầu ứng với
việc chọn một tổ hợp chập 3 từ 8 phần tử. Do đó có tất cả các
biến cố sơ cấp đồng khả năng là card(Ω) = C
3
8
.
1. Đặt A = " được 3 quả cầu đỏ" .
Xác suất xảy ra biến cố A là : P (A) =
card(A)
card(Ω)
=
C
3
5

C
3
8
=
10
56
.
2. Đặt B = " được 2 quả cầu trắng và 1 quả cầu đỏ" .
2 quả cầu trắng có thể chọn từ 3 quả cầu trắng trong hộp
theo C
2
3
cách.
1 quả cầu đỏ có thể chọn từ 5 quả cầu đỏ trong hộp theo C
1
5
cách.
Theo quy tắc nhân card(B) = C
2
3
.C
1
5
.
P (B) =
card(B)
card(Ω)
=
C
2

3
.C
1
5
C
3
8
=
15
56
.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm : tính được chính xác giá trị của xác suất mà không
cần tiến hành phép thử.

Nhược điểm: do đòi hỏi phải có hữu hạn các biến cố và tính
đồng khả năng của chúng mà trong thực tế lại có nhiều phép
thử không có tính chất đó. Vì vậy, cần đưa ra định nghĩa khác
về xác suất để khắc phục những hạn chế trên.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Định nghĩa xác suất theo quan điểm thống kê‘
Thực hiện phép thử n lần. Giả sử biến cố A xuất hiện m lần. Khi
đó m gọi là tần số xuất hiện biến cố A trong n phép thử, và tỷ số
m
n
được gọi là tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử,ký

hiệu, f
n
(A) =
m
n
.
Thực hiện phép thử vô hạn lần, (n → ∞) tần suất xuất hiện biến
cố A dần về một số xác định gọi là xác suất của biến cố A.
P (A) = f
n
(A) =
m
n
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Ví dụ
Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung đồng tiền,
người ta tiến hành tung đồng tiền đó nhiều lần và thu được kết
quả sau:
Người làm Số lần tung Số lần nhận Tần suất
thí nghiệm n mặt sấp m

m
n

Buffon 4040 2048 0.5069
Pearson 12000 6019 0.5016
Pearson 24000 12012 0.5005
Bảng trên cho thấy, khi số lần tung càng lớn thì tần suất xuất hiện
mặt sấp

m
n
càng gần
1
2
.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm: không đòi hỏi phép thử có hữu hạn biến cố đồng
khả năng, tính xác suất dựa trên quan sát thực tế vì vậy được
ứng dụng rộng rãi.

Nhược điểm: đòi hỏi phải lặp lại nhiều lần phép thử. Trong
nhiều bài toán thực tế điều này không cho phép do điều kiện
và kinh phí làm phép thử. . .
Nguyên lý xác suất nhỏ, xác suất lớn

Nguyên lý xác suất nhỏ: một biến cố có xác suất rất nhỏ bằng
α (gần 0) thì có thể cho rằng trong thực tế nó không xảy ra
trong phép thử.

Nguyên lý xác suất lớn: một biến cố có xác suất rất lớn bằng
β (gần 1) thì có thể cho rằng trông thực tế nó nhất định xảy
ra trong phép thử.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Ưu điểm và nhược điểm


Ưu điểm: không đòi hỏi phép thử có hữu hạn biến cố đồng
khả năng, tính xác suất dựa trên quan sát thực tế vì vậy được
ứng dụng rộng rãi.

Nhược điểm: đòi hỏi phải lặp lại nhiều lần phép thử. Trong
nhiều bài toán thực tế điều này không cho phép do điều kiện
và kinh phí làm phép thử. . .
Nguyên lý xác suất nhỏ, xác suất lớn

Nguyên lý xác suất nhỏ: một biến cố có xác suất rất nhỏ bằng
α (gần 0) thì có thể cho rằng trong thực tế nó không xảy ra
trong phép thử.

Nguyên lý xác suất lớn: một biến cố có xác suất rất lớn bằng
β (gần 1) thì có thể cho rằng trông thực tế nó nhất định xảy
ra trong phép thử.
Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————–
Khái niệm và các định nghĩa về xác suất
Định nghĩa xác suất theo quan điểm hình học
Xét một phép thử đồng khả năng, không gian mẫu có vô hạn phần
tử và được biểu diễn thành một miền hình học Ω có độ đo xác
định (độ dài, diện tích, thể tích). Biến cố A ⊂ Ω được biểu diễn
bởi miền hình học A. Khi đó, xác suất xảy ra A được xác định bởi:
P(A) =
Độ đo của miền A
Độ đo của miền Ω
Ví dụ
Lấy ngẫu nhiên một điểm M trong hình vuông cạnh a. Tính xác
suất để M thuộc hình tròn nội tiếp hình vuông trên.

×