Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN - SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.11 KB, 7 trang )

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.

I.MỤC TIÊU.
+HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều
kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Có kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
+Có thái độ học tập đúng đắn.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
-Bảng phụ ghi bài tập,
2.Học sinh.
-Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng:


7B: /37. Vắng:


2.Kiểm tra.

HS1.Thế nào là số hữu tỉ ? Viết các
phân số sau dưới dạng số thập phân:

3 14
,
10 100


GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1.Lên bảng thực hiện.



HS dưới lớp nhận xét, bổ sung …

3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.


+Ví dụ 1. Viết các phân số
5 37
;
20 25

dưới dạng số thập phân.
-Hãy nêu cách làm ?
Gọi 2 HS lên thực hiện trên bảng.
Các số 0,25 và 1,48 gọi là số thập phân
hữu hạn.
+Ví dụ 2. Viết phân số
5
12
dưới dạng
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô
hạn tuần hoàn.



Ta chia tử cho mẫu.
Hai HS thực hiện
 
5 37
0,25, 1,48
20 25


số thập phân ?
-Em có nhận xét gì về phép chia này ?
GV: Số 0,41666… gọi là số thập phân
vô hạn tuần hoàn.Viết gọn lại là
0,41(6).
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp
lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ.
-Hãy viết các phân số
1 1 19
; ;
3 99 11

dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ
của nó và viết gọn lại ?

Một HS thực hiện chia 5 cho 12 được
0,41666…
-Phép chia này không bao giờ chấm dứt,
trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp
lại.



HS làm

 
 
 
1
0,333 0,(3)
3
1
0,0101 0,(01)
99
19
1,7272 1,(72)
11


Hoạt động 2. Nhận xét.

2.Nhận xét.
Ở ví dụ 1 ta đã viết được phân số
5 37
;
20 25
dưới dạng số thập phân
hữu hạn.
Ở ví dụ 2 ta đã viết được phân số
5
12
dưới dạng số thập phân vô hạn

tuần hoàn. Các phân số này đều là
phân số tối giản.
-Hãy xét xem mẫu của các phân số
này chứa các thừa số nguyên tố nào
?
-Vậy các phân số tối giải với mẫu
dương phải có mẫu như thế nào thì
viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn ?
-Các phân số tối giải với mẫu dương
phải có mẫu như thế nào thì viết
được dưới dạng số thập phân vo hạn
tuần hoàn ?
-Phân số
5
20
có mẫu là 20 chứa thừa số
nguyên tố là: 2 và 5.
-Phân số
37
25
có mẫu là 25 có chứa thừa số
nguyên tố là : 5
-Phân số
5
12
có mẫu là 12 có chứa thừa số
nguyên tố là: 2 và 3.
-Phân số tối giản với mẫu dương không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó

viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
-Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.
+)

3

50
là phân số tối giản có mẫu là 50.
50 = 2 . 5
2
không có ước nguyên tố khác 2
và 5 nên


3
50
viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn.
GV đưa ra nhận xét như SGK.
*Cho hai phân số

3 -4
;
50 75
mỗi
phân số này viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hay số thập phân
vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?



3
= - 0,06
50
-4
-0,05333 = -0,05(3)
75






Yêu cầu HS làm ?


+)

-4
75
là phân số tối giản có mẫu là 75.
75 = 3 . 5
2
có ước nguyên tố khác 2 và 5
nên

-4
75
viết được dưới dạng số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
Thực hiện ?

+)

1 13 -17 7 1
; ; ;
4 50 125 14 2
Viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+)

5 11
;
6 45
viết được … vô hạn tuần hoàn.
   
    
1 13 -17
0,25; 0,26; 0,136.
4 50 125
7 1 -5 11
0,5; 0,8(3); 0,2(4).
14 2 6 45

HS đọc kết luận 2, 3 lần.

GV nêu kết luận SGK.

4.Củng cố.

Yêu cầu HS làm bài tập 65 SGK.Tr.34.
-Vậy số 0,323232 … có phải là số hữu tỉ

không ?
HS thực hiện …

Là số thập phân vô hạn tuần hoàn đó là
số hữu tỉ.

5.Hướng dẫn.
-Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay
số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Làm các bài tập 68, 69, 70, 71 SGK.Tr.34, 35.

×