Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.82 KB, 7 trang )

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I.MỤC TIÊU.
+Biết được khái niệm số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các
tập hợp số N

Z

Q.
+Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số
bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ.
+Thấy được tầm quan trọng của việc học tập bộ môn.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
-Bảng phụ ghi bài tập, …
2.Học sinh.
-Bảng nhóm, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng:


7B: /37. Vắng:


2.Kiểm tra.
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Số hữu tỉ.



-Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Trả lời …
-Viết các phân số bằng các phân số sau:

1 2 -3
; ;
2 3 5


+Các phân số
1 2 -3
; ;
2 3 5
là các số hữu
tỉ.
-Giả sử có các số: 4; -0,5; 0;
4
3
7
liệu
các số này có là các số hữu tỉ không?
-Hãy viết các số đó dưới dạng phân số.
-Có nhận xét gì về các phân số trên?
+Ta nói các số 4;-0,5; 0;
4
3
7
là số hữu
tỉ
Vậy số hữu tỉ là gì?

Gọi 2 HS đọc định nghĩa SGK.Tr.5.
-Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba
HS viết :
1 2 3

2 4 6
  


2 4 8

3 6 12
  


3 9

5 15
 
 

-Các phân số
1 2 -3
; ;
2 3 5
là các số hữu
tỉ.

-Các số này đều viết được dưới dạng
phân số.

HS nêu định nghĩa.
+Kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ là: Q
N

Z

Q.

HS lên bảng vẽ sơ đồ …
tập hợp N; Z; Q ?
Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về mối quan
hệ đó.
Thực hiện ?1






Thực hiện ?2
HS thực hiện.
+ 0,6 là số hữu tỉ vì
6 3
0,6
10 5
 

+-1,25 là số hữu tỉ vì
5
1,25

4

 
+
1
1
3
là số hữu tỉ vì
1
1
3
=
4
3

*Số nguyên a là số hữu tỉ vì mọi số
nguyên đều viết được dưới dạng phân
số.

Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

Yêu cầu HS thực hiện ?3
Yêu Cầu HS lên bảng làm.
Yêu Cầu HS đọc ví dụ SGK.Tr.5 sau đó
gọi 1 HS lên bảng nêu cách làm.
GV nêu lại 1 lần.
Yêu Cầu HS tự làm VD2.SGK.Tr.6
*GV chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số: Để biểu diễn số hữu tỉ
a

b

trên trục số ta chia đoạn thẳng thành b
phần bằng nhau rồi bắt đầu từ 0 ta đếm
lấy a phần bằng nhau đó.
HS thực hiện ?3
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên
trục số.
-1 0 1 2 3


-Một HS lên bảng.


Hoạt động 3. So sánh hai số hữu tỉ.

Yếu cầu HS thực hiện ?4
Gọi 1 HS lên bảng
Yêu Cầu HS làm VD1 và VD2.
-Nếu x < y thì trên trục số hai điểm này
có vị trí như thế nào?
-Có nhận xét gì về điểm
5
4
trên trục số
so với điểm 0; điểm
2
3

với điểm 0 ?

-So sánh
5
4
với 0 và
2
3

với 0 ?
-Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm ?

Yêu cầu HS thực hiện ?5
HS th
ực hiện ?4. HS hoạt động độc lập.
-So sánh hai phân số:
2
3


4
5


HS làm VD1 và VD2
-Điểm x ở bên trái điểm y.
-Điểm
5
4
nằm bên phải điểm 0
-Điểm
2

3

nằm bên trái điểm 0
+
5
4
> 0 ;
2
3

< 0
HS đọc SGK.Tr.7
HS thực hiện ?5

4.Củng cố.

Yêu cầu HS làm bài tập 1.Tr.7.SGK.
Cho HS làm BT 2.Tr.7.SGK theo nhóm.
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Một HS lên bảng điền kết quả.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.

5.Hướng dẫn.
-Học bài, làm các bài tập 2, 3, 4, 5.SGK.Tr.8.
-Ôn quy tắc cộng, trừ phân số.

×