Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.55 KB, 6 trang )

THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC
ĐẨY AC-SI-MÉT

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét nêu đúng tên và đơn vị đo các
đại lượng trong công thức.
2. Kỹ năng:
- Đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có.
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
Acsimét.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác trong nhóm yêu khoa học và thích nghiên cứu khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
1,Chuẩn bị của GV:
* Gv: chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 vật nặng, 1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1
bình nước, 1 khăn lau.
2,Chuẩn bị của HS:
-,Học bài cũvà làm các bài trong sách bài tập
-,Nghiên cứu trước bài mới
* Hs: mỗi Hs chép sẵn báo cáo thực hành như SGK- T42
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1,Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ(5’):
Bài tập: Thể tích của một miếng sắt là 4 dm
3
. Tính lực đẩy Acsimét lên miếng sắt
khi nó được nhúng chìm trong rượu. Biết d = 8000 N/m
3

Lớp 8A: Một vật có khối lượng m = 598,5 g làm bằng chất có khối lượng riêng D


= 10,5 g/cm
3
được nhúng hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước
là d = 10000 N/m
3

3,Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH T/G

NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Gv yêu cầu học sinh trưng bầy sự chuẩn bị của mình
và của nhóm mình.
Hs trưng bầy sự chuẩn bị của mình
Gv nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành, nhắc nhở
thái độ học tập.
Hs tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành
Gv phát dụng cụ và giới thiệu dụng cụ
Gv mời Hs phát biểu công thức lực đẩy Acsimét và
nêu phương án TN thích hợp
Hs lắng nghe
Hs phát biểu công thức lực đẩy Acsimét và nêu
phương án TN


10
/











I- CHUẨN BỊ : Cho mỗi nhóm:
- Một lực kế.
- Một quả nặng.
- Một bình chia độ.
- Một giá đỡ.
II- NỘI DUNG THỰC HÀNH

1- Đo lực đẩy AC –SI- MET:
2-Đo trọng lượng của phần
nước có thể tích bằng thể tích
của vật:
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành c
ủa học sinh
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Hs nghiên cứu tài liệu
Gv yêu cầu Hs các nhóm làm TN theo các bước
SGK
Các nhóm tiến hành TN theo các bước hướng dẫn
SGK
Từng Hs ghi kết quả thực hành vào báo cáo của
mình và tự rút ra kết luận
Gv theo dõi các nhóm làm TN và hướng dẫn các

nhóm làm chưa tốt, gặp khó khăn
Gv yêu cầu Hs hoàn thành báo cáo thực hành của
mình.
Cá nhân học sinh hoàn thành bản báo cáo của mình
để nộp.








20
/








3- So sánh kết quả đo P và F
A



III- Báo cáo thực hành:
1-Hoàn thành báo cáo:

C
1
: F
A
= d.V
F
A
:Là lực đẩy Ac-Si- Met(N).
d:Trọng lượng riêng của chất
lỏng(N/m
3
).
V:thể tích phần chất lỏng bị
chiếm chỗ(m
3
)
C
2
: V= V
2
- V
1

C
3
:P
N
=P
2
-P

1
C5:Muốn kiểm chứng độ lớn của

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Gv yêu cầu học sinh các nhóm thu dọn dụng cụ và
phòng học
Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng học
Hs nộp báo cáo
Gv yêu cầu các nhóm nộp báo cáo
Gv đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham gia thực
hành của từng nhóm
Hs lắng nghe nhận xét rút kinh nghiệm cho bài thực
hành sau








5
/

lực đẩy Ac-Si- Met ta cần đo:
d,V.

2-Nhận xét và đánh giá bài học:

4,Kết thúc:Gv đánh giờ thực hành(2’)

-,Ý thức chuẩn bị và tinh thần thái độ của hs trong giờ thực hành.
-,Thao tác thực hành của hs.
-,Chất lượng thực hành.
IV,Hướng dẫn học tập ở nhà:(2’)
- Học bài cũ.
- VN Đọc trước bài 12 ”Sự nổi”.

×