Lời mở đầu
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận mà doanh nghiệp dùng
để phân phối cho ngời lao độngtheo số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời
đã cống hiến. Tiền lơng cao hay thấp, nhiều hay ít nó tuỳ thuộc vào thời gian
công tác, trình độ thành thạo nghề nghiệp hay số lợng, chất lợng sản phẩm, khối
lợng công việc mà ngời lao động đã hoàn thành. Ngoài tiền lơng ngời lao động
có thể đợc hởng một khoản trợ cấp trong thời gian nghỉ việc vì lý do: ốm đau,
tai nạn lao động Khoản trợ cấp này đ ợc gọi là trợ cấp BHXH nhằm giúp đỡ
ngời lao động lúc khó khăn không làm đợc, nó thể hiện sự quan tâm của nhà n-
ớc đối với ngời lao động. Việc đảm bảo lợi ích cá nhân ngời lao động là một
động lực cơ bản trực tiếp khuýên khích mọi ngời đem hết khả năng, nỗ lực phấn
đấu, sáng tạo trong sản suất. Bởi vậy tác dụng của tiền lơng đặc biệt quan trọng,
tiền lơng là một yếu tố không thể thiếu đối với hiệu quả sản xuất. Từ việc gắn
tiền lơng với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức
sống ổn định và phát triển. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là
con ngời thúc đẩy sự tăng trởng về kinh tế làm cơ sở để từng bớc nâng cao đời
sống ngời lao động và cao hơn là hoàn thiện xã hội loài ngời.
Tiền lơng chỉ thực sự phát huy tác dụng của nó khi các hình thức tiền l-
ơng đợc áp dụng hợp lý nhất sát với thực tế của đơn vị. Do đó cần phải tổ chức
tốt công tác kế toán tiền lơng và các khoán thanh toán khác với công chức, viên
chức để xác định chính xác số tiền lơng phải trả và các khoản đãi ngộ ngoài l-
ơng khác. Khoản trợ cấp BHXH mà công chức, viên chức đợc hởng từ đó tạo
điều kiện để công chức viên chức an tâm và tiếp tục lao động phát huy tính chủ
động sáng tạo nâng cao năng suất lao động để hoàn thành công việc đợc giao.
Đối với doanh nghiệp tổ chức đúng đắn công tác kế toán tiền lơng và các khoản
thanh toán khác với công chức, viên chức có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ
chức lao động hợp lý, sử dụng lao động tiết kiệm, giảm chi phí tạo điều kiện hạ
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 1 Khoa kế toán
thấp giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho nhà
nớc, tăng thu nhập cho công chức, viên chức tạo điều kiện cải thiện lao động và
đời sống của họ.
Do vậy sau thời gian ngắn thực tập tốt nghiệp chuyên nghành tại Công ty
Bảo hiểm Vĩnh Phúc em chọn đề tài cho chuyên đề thực tập là: Kế toán tiền l-
ơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Bảo Việt Vĩnh Phúc. Do trình
độ và thời gian có hạn nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế. Vì vậy em rất mong sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô giáo, của các
bác, các chú và các anh chị trong công ty để em có thể hoàn thành bài viết của
mình với kết quả cao nhất.
Chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc
Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khointrichs theo lơng tại
Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc
Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 2 Khoa kế toán
Chơng I: Tổng quan về Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc
1 Một số đặc điểm và tình hình chung cuẩ Công ty bảo hiểm Vĩnh Phúc
1.1 Quá trình hình thành và phát triển cảu Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc
1.2 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
1.3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc
2.1 Thực trạng kế toán tiền lơng
2.1.1 - Đặc điểm lao động và thực trạng hạch toán lao động
2.1.2 Các hình thức tiền lơng và chế độ thanh toán thu nhập lao động
2.1.3 Thực trạng kế toán tiền lơng
2.2 Thực trạng kế toán các khoản trích theo lơng
2.2.1 Thực trạng kế toán các khoản trích theo lơng trên chứng từ kế toán
2.2.2 Thực trạng kế toán các khoản trích theo lơng trên hệ thống sổ kế toán
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc
3.1 - Đánh giá thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
3.1.1 - Ưu điểm
3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân chủ yếu
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
chơng I
Tổng quan về công ty bảo hiểm vĩnh phúc
1 Một số đặc điểm và tình hình chung của Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc.
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 3 Khoa kế toán
Tên gọi: Công ty Bảo Việt Vĩnh phúc
Cơ quan chủ quản: Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt
Địa chỉ: Phờng Tích sơn Thành phố Vĩnh yên Tỉnh Vĩnh phúc
Chức năng: Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Phi nhân thọ
Tổng diện tích mặt bằng sử dụng: 900m
2
Mã số thuế: 0101527385-059
Tài khoản: 431101.000004 tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
VP
1.1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc.
Trớc đây Công ty Bảo Việt Vĩnh Phúc là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực
thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam do Bộ tài chính quản lý, đợc thành lập
theo quyết định số: 67/TC/QĐ/TCCB ngày 15 tháng 1 năm 1997 của Bộ tài
chính nhng giờ Công ty Bảo việt Vĩnh Phúc là Công ty thành viên hạch toán
phụ thuộc của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt thuộc Tập đoàn tài chính
Bảo hiểm Bảo việt đợc thành lập theo giấy phép số: 45/GP/KDBH do Bộ tài
chính cấp ngày 23/11/2007, với mục đích chủ yếu lầ kinh doanh dịch vụ bảo
hiểm.
Các mặt hàng mà Công ty đa vào kinh doanh:
1 BH hàng hoá nhập khẩu
2 BH hàng hoá xuất khẩu
3 BH hàng hoá vận chuyển nội địa
4 BH thân tàu sông
5 BH trách nhiệm tàu sông
6 BH xây dựng lắp đặt
7 BH cháy, nổ
8 BH vật nuôi
9 BH vật chất ô tô
10 BH TNDS chủ xe đối với hành khách
11 BH TNDS chủ xe ô tô đối với ngời thứ 3
12 BH TNDS chủ xe mô tô đối với ngời thứ 3
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 4 Khoa kế toán
13 BH du lịch
14 BH tai nạn hành khách
15 BH toàn diện học sinh
16 BH kết hợp con ngời
17 BH tai nạn con ngời 24h/24h
18 BH cho ngời đình sản
19 BH sinh mạng cá nhân
20 BH tai nạn lái phụ xe và ngời ngồi
21 BH tai nạn thuỷ thủ thuyền viên
22 BH vật nuôi
Trong những năm gần đây, Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc đã mở rộng quy
mô kinh doanh, đồng thời tiến hành đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng dịch vụ
nên từ năm 2005 đến nay mô hình kinh doanh của Công ty đã rất ổn định và có
sự tăng trởng khá cao. Cụ thể các chỉ tiêu kinh tế mà công ty đã đạt đợc trong
những năm gần đây thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.1: Bảng chi tiết các chỉ tiêu kinh tế
Chỉ tiêu Đ.vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu Tr.đồng 10.721 12.121 13.850
Tốc độ tăng trởng % 142% 151% 162%
Tỷ lệ bồi thờng % 42% 38% 49%
Nộp NSNN Tr.đồng 250 320 430
Tổng só CBCNV Ngời 14 16 18
Tiền lơng bình quân Tr.đồng 1,9 2,5 2,8
Trải qua 11 năm xây dựng và phát triển, với sự lãnh đạo quản lý năng
động, sáng tạo của Lãnh đạo Công ty, với sự đoàn kết nhất trí và quyết tâm cao
của toàn thế Cán bộ công nhân viên, Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế
hoạch đặt ra, nâng cao đời sống cho Cán bộ công nhân viên và tạo nguồn thu
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 5 Khoa kế toán
không nhỏ cho Ngân sách nhà nớc. Với kết quả đã đạt đợc và với năng lực sẵn
có Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc đang và sẽ phát triển một cách ổn định và đứng
vững trên thị trờng.
1.2 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc đợc thành lập với mục đích chủ yếu là kinh
doanh dịch vụ Bảo hiểm chính vì vậy mà sản phẩm của Công ty bao gồm rất
nhiều loại. Với đặc thù của ngành kinh doanh dịch vụ Bảo hiểm là một quy
trình sản xuất ngợc - đầu ra có trớc đầu vào (Tức là bán Bảo hiểm trớc sau đó
nếu có rủi ro mới phát sinh dịch vụ). Chính vì vậy mà hầu hết mọi ngời đều
không muốn sử dụng dịch vụ này.
Sơ đồ 1.1
Quy trình kinh doanh của Công ty
Quy trình bán hàng (Đầu ra): Khách hàng yêu cầu Bảo hiểm Đánh
giá rủi ro Chấp nhận Bảo hiểm Tính phí ký hợp đồng (cấp
Giấy chứng nhận Bảo hiểm).
Quy trình trả tiền Bảo hiểm (Đầu vào): Tiếp nhận và khai báo hồ sơ
Theo dõi khắc phục hậu quả Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ Tính
toán bồi thờng Trình duyệt Thông báo trả tiền Bảo hiểm Thống
kê lu trữ hồ sơ.
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 6 Khoa kế toán
1.3 - Đặc điểm Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.3.1 - Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nói chung
Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc đợc tổ chức theo mô hình tham mu trực
tuyến chức năng, Các phòng ban tham mu cho Ban giám đốc, theo chức năng
nhiệm vụ của mình giúp cho Ban Giám đốc nắm rõ tình hình, thực trạng hoạt
động kinh doanh của Công ty tại mỗi thời điểm.
Bộ máy tổ chức của Công ty bao gồm:
+ 1 Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ
máy quản lý và các phòng ban chức năng, trực tiếp điều hành công tác tài chính
kế toán của Công ty, làm chủ tài khoản, Trực tiếp ký các hợp đồng, tổ chức mở
rộng quan hệ thị trờng kinh doanh.
+ Các phòng ban chức năng bao gồm:
- Phòng TCKT: Ngoài nhiệm vụ cơ bản là làm công tác kế toán, Phòng
còn có nhiệm vụ khác nh quản lý nhân sự, quản lý văn th, và thực hiện các công
việc tổng hợp khác để phục vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị đồng thời
Phòng tham mu cho Lãnh đạo Công ty các vấn đề liên quan đến tình hình phát
triển chung của Phòng, của Công ty.
- Phòng Nghiệp vụ 1: là phòng trực tiếp kinh doanh các nghiệp vụ Bảo
hiểm phi nhân thọ và có nhiệm vụ Tham mu cho lãnh đạo Công ty về phơng h-
ớng phát triển các nghiệp vụ Bảo hiểm Con ngời, tổ chức và hớng dẫn các bộ
phận kinh doanh khác, các Phòng Bảo hiểm Khu vực thực hiện công tác kinh
doanh các nghiệp vụ về Bảo hiểm con ngời
- Phòng Nghiệp vụ 2: là phòng trực tiếp kinh doanh các nghiệp vụ Bảo
hiểm phi nhân thọ và có nhiệm vụ Tham mu cho lãnh đạo Công ty về phơng h-
ớng phát triển các nghiệp vụ Bảo hiểm Phơng tiện & Tài sản. tổ chức và hớng
dẫn các bộ phận kinh doanh khác, các Phòng Bảo hiểm Khu vực thực hiện công
tác kinh doanh các nghiệp vụ về Bảo hiểm trách nhiệm, Phơng tiện & Tài sản.
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 7 Khoa kế toán
- Phòng QLĐL: Là phòng trực tiếp kinh doanh và quản lý hệ thống đại
lý của Toàn Công ty. Phòng có nhiệm vụ tham mu cho Lãnh đạo công ty về các
giải pháp cũng nh các chính sách liên quan đến công tác phát triển hệ thống Đại
lý
- Phòng BH Cháy Kỹ thuật: là phòng trực tiếp kinh doanh các nghiệp vụ
Bảo hiểm về kỹ thuật.
- 3 Phòng Bảo hiểm khu vực (Mê Linh, Phúc Yên và Vĩnh Tờng): Là
3 phòng Bảo hiểm khu vực có nhiệm vụ kinh doanh các nghiệp vụ về Bảo hiểm
đồng thời tham mu cho Lãnh đạo Công ty về phơng hớng phát triển các nghiệp
vụ Bảo hiểm.
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ Cơ cấu, bộ máy tổ chức Công ty
Bảo hiểm Vĩnh phúc
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 8 Khoa kế toán
Ban giám đốc
Phòng nghiệp vụ 1 Phòng tổng hợp
kế toán
Phòng
nghiệp vụ 2
Phòng BH khu vực
Mê Linh
Phòng BH khu vực
Vĩnh Tường
Ban giám đốc
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
1.3.2 Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
* Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức công tác kế toán nh một hệ thống các yếu tố cáu thành bao gồm
nội dung khác nhau. Những nội dung đó phải đợc tổ chức một cách khoa học và
hợp lý công tác kế toán. Có nghĩa là tổ chức công tác kế toán và những nội dung
của công tác kế toán phải đợc thực hiện phù hợp với chế độ hể lệ kế toán nhà n-
ớc đã ban hành phù hợp với từng điều kiện cụ thể của từng đơn vị, phù hợp với
sự phát triển KHKT, KHQL, khoa học kế toán trong từng giai đoạn phát triển
kinh tế, văn hoá xã hội của đất nớc. Với Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc là một
đơn vị kinh doanh trực thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, hạch toán độc
lập mang tính chất thơng mại, các khâu trong quá trình kinh doanh cùng hoạt
động trong cùng một khu vực nên việc tổ chức công tác kế toán cũng mang đậm
những đặc điểm này.
* Tổ chức công tác kế toán
Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc là một đơn vị kinh doanh có quy mô vừa, tổ
chức hoạt động tập chung trên cùng một địa bàn nên tổ chức kế toán theo loại
hình tập trung. Theo hình thức này bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 9 Khoa kế toán
theo mô hình một phòng kế toán trung tâm và toàn bộ công tác kế toán đợc
thực hiện tại phòng kế toán của Công ty từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế
toán, lập báo cáo tài chính. ở các Phòng không hạch toán riêng mà chỉ có phòng
kế toán hớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng
từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của các
Phòng và gửi chứng từ kế toán đó về phòng kế toán tập trung của Công ty.
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện toàn
bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn Công ty, giúp cho lãnh đạo Công ty tổ
chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn đầy đủ
chế độ hạch toán, quản lý tài chính để đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ
và sự chỉ đậo tập trung thống nhất của Phụ trách kế toán cũng nh đảm bảo ssự
chuyên môn hoá của cán bộ kế toán.
Theo hình thức này cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty bao gồm:
+ Một kế toán trởng: Phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp công tác kế
toán và tham mu cho ban Giám đốc Công ty về các mặt mà bộ phận Kế toán đ-
ợc phân công, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty đồng thời cũng
chịu sự chỉ đạo kiểm tra về mặt chuyên môm của các cơ quan quản lý tài chính,
có nhiệm vụ tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, đánh giá hiệu quả của
Công ty.
+ Một kế toán viên: Chịu trách nhiệm thu thập số liệu ở các bộ phận và
hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồngthời lập các phiếu thu,
chi cho các bộ phận và các khách hàng.
+ Một thủ quỹ: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt tại
quỹ của Công ty thao đúng quy định, đối chiếu và báo cáo tồn quỹ hàng ngày,
an toàn tránh mất mát và h hỏng.
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 10 Khoa kế toán
Kế TOáN TRƯởNG
chơng II
thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại công ty bảo hiểm vĩnh phúc
2.1 Thực trạng kế toán tiền l ơng
2.1.1 - Đặc điểm lao động và thực trạng hạch toán lao động
- Hạch toán lao động.
Mục đích hạch toán lao động trong doanh nghiệp không những giúp cho
công tác quản lý trong lao động mà còn đảm bảo tính lơng chính xác cho từng
ngời lao động. Nội dung hạch toán lao động bao gồm hạch toán số lợng lao
động, thời gian lao động và chất lợng lao động.
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
THủ QUỹKế TOáN VIÊN
Chuyên đề thực tập tốt 11 Khoa kế toán
+ Hạch toán số lợng lao động.
Để quản lý lao động về mặt số lợng Doanh nghiệp sử dụng sổ sách theo
dõi lao động của Công ty thờng do phòng Tổng hợp theo dõi. Sổ sách này hạch
toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, theo việc và trình độ
tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên ). Phòng Tổng hợp lập sổ chung
cho toàn Công ty để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có
trong Công ty.
+ Hạch toán thời gian lao động.
Thực chất là việc hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng
công nhân viên ở tuàng bộ phận trong Công ty. Chứng từ sử dụng ở đây là bảng
chấm công để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ
trực tiếp, kịp thời trong công việc quản lý tình hình huy động sủ dụng thời gian
lao động.
+ Hạch toán kết quả lao động.
Mục đích của việc hạch toán này là theo dõi kết quả ghi chép, kết quả
của công nhân viên biểu hiện bằng số lợng ( khối lợng sản phẩm công việc hoà
thành ) của từng ngời hay từng nhóm lao động. Để hạch toán kế toán sử dụng
các loại chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất
của từng Doanh nghiệp, mặc dù các mẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ
này đều bao gồm các nội dung cần thiết. Chứng từ hạch toán lao động do ngời
lập ký, lãnh đạo duyệt và đây là cơ sở để tính tiền lơng cho ngời lao động.
2.1.2 Các hình thức tiền l ơng và chế độ thanh toán thu nhập lao động
* Tiền lơng và các loại tiền lơng
Tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân thuận tuý mà nhà nớc để lại
cho Công ty nhằm phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số l-
ợng và chất lợng lao động của họ đã cống hiến.
Quỹ tiền lơng là tất cả số tiền mà Công ty trả theo số tiền lơng và chất l-
ợng lao động của công nhân viên trong và ngoài biên chế. Ngoài tiền lơng ngời
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 12 Khoa kế toán
lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng do Nhà nớc
quy định.
Quỹ lơng bao gồm các thành phần sau:
-Lơng tháng và lơng ngày theo hệ thống thang lơng, mức lơng chức vụ do
nhà nớc ban hành
- Lơng trả theo sản phẩm
- Lơng công nhật: áp dụng đối với ngời lao động làm ngoài biên chế.
- Lơng trả cho công nhân viên chế tạo ra sản phẩm không đúng quy
cách trong chế độ quy định.
- Lơng trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng việc.
- Lơng trả cho công nhân viên đợc cử đi học theo chế độ quy định vẫn
tính trong biên chế.
- Lơng nghỉ phép, nghỉ việc riêng trong chế độ chính sách quy định.
- Lơng trả cho công nhân viên trong thời gian điều động đi công tác
hoặc đi làm nghĩa vụ của nhà nớc trong phạm vi quy định.
- Tiền nhuận bút, tiền giảng bài cho công nhân viên trong cơ quan Nhà
nớc mà không phải nhiệm vụ chính của họ.
- Tiền lơng, tiền thởng có tính chát thờng xuyên
- Phụ cấp làm thêm giờ
- Phụ cấp dạy nghề trong sản xuất
- Phụ cấp thâm niên trong nghề
- Phụ cấp trách nhiệm ký thuật
- Phụ cấp cho công nhân viên chuyên đi công tác lu động
- Phụ cấp cho những ngời làm khoa học,kỹ thuật có tài năng
- Phụ cấp khác: Phụ cập khu vực
Những khoản thanh toán với công nhân viên không thuộc quỹ lơng
- Tiền thởng không thờng xuyên
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 13 Khoa kế toán
- Tiền trợ cấp quần áo, mũ, dầy dép cho các đơn vị nh công an, hải quan
hoặc bộ đội.
- Tiền công tác phí tầu xe cho công nhân viên đi nghỉ phép
- Tiền trợ cấp đi đờng cho cán bộ công nhân viên và gia đình lúc điều
động đi công tác
- Khoản chi tiêu cho công nhân viên đi nớc ngoài công tác
- Tiền trợ cấp cho công nhân viên theo học ở những trờng chuyên
nghiệp
- Các chế độ bảo hộ lao động trong Công ty
- Các khoản chi của quỹ Công đoàn, quỹ Công ty
* Kế toán tiền lơng
- Thanh toán lơng cơ bản ( V1.1 ) và tạm ứng lơng theo kết quả công việc
( V1.2 ):
Thờng đợc tiến hành và cuối tháng: Đối với V1.1 đợc thanh toán căn cứ
vào ngày công thực tế trong tháng và hệ số lơng cơ bản của từng viên chức. Còn
V1.2 chỉ là tạm ứng tiền lơng theo kết quả cồn việc căn cứ vào dự kiến tiền lơng
theo kết quả công việc đợc lĩnh trong một năm và tỷ lệ % quy định để tính lơng
tạm ứng theo kết quả công việc để giúp cho ngời lao động yên tâm làm việc
không phải lo cho sinh hoạt hàng ngày.
Khi đó kế toán ghi:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 111 ( Nếu trả bằng tiền mặt )
Có 112 ( Nếu trả bằng chuyển khoản )
Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2007 sau khi tính toán tiền lơng phải trả và
khoản tạm ứng lơng kế toán làm phiếu chi và ghi sổ kế toán nh sau:
Tổng Công ty BHVN
Công ty BH Vĩnh Phúc
Phiếu chi
Tháng 05
Số : 1776
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 14 Khoa kế toán
Kèm theo : Chứng từ gốc Trang 1
Số
TT
Họ tên Lý do chi
Số hồ
sơ
Số tiền
chi
TK
D.ung
Ký
1 Chị Ninh
Chi lơng theo thời
gian tháng 05
8.087.700 3341
Cộng 8.087.700
Bằng chữ : Tám triệu không trăm tám bảy nghìn bảy trăm đồng
Ngời nhận
(Đã ký)
Thủ quỹ
(Đã ký)
Ngời lập
(Đã ký)
PT Kế toán
(Đã ký)
Chuẩn chi
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Lãnh đạo duyệt
(Đã ký)
Tổng Công ty BHVN
Công ty BH Vĩnh Phúc
Phiếu chi
Tháng 05
Số : 1777
Kèm theo : Chứng từ gốc Trang 1
Số
TT
Họ tên Lý do chi
Số hồ
sơ
Số tiền chi
TK
D.ung
Ký
1 Chị Ninh
Chi tạm ứng lơng
theo KQCV tháng
05
13.600.000 3341
Cộng 13.600.000
Bằng chữ : Mời ba triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn
Ngời nhận Thủ quỹ Ngời lập PT Kế toán
Chuẩn chi
Ngày 31 tháng 05 năm 2008
Lãnh đạo duyệt
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 15 Khoa kế toán
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 1176 ngày 31/05/2008 kế toán ghi sổ
Nợ 334: 8.087.700đ
Có 111: 8.087.700đ
Căn cứ vào phiếu chi số 1177 ngày 31/05/2008 kế toán ghi sổ
Nợ 334: 13.600.000đ
Có 111: 13.600.000đ
- Cuối năm căn cứ vào doanh thu bảo hiểm gốc thu đợc và đơn gía tiên l-
ơng kế toán sẽ tính ra tổng quỹ lơng của Công ty và khi đó kế toán ghi:
Nợ 642: Lơng bộ phận quản lý
Nợ 241: Trong xây dựng cơ bản
Có 334: Tổng số tiền lơng phải trả
Ví dụ: Vào cuối năm 2007 kế toán sẽ căn cứ vào doanh thu và đơn giá tiền lơng
để tính toán ra tổng quỹ lơng của cả năm và kế toán lập chứng từ ghi sổ số 89
ngày 31/05/2008 nh sau:
Nợ 642: 324.507.100đ
Có 334 : 324.507.100đ
- Tính các khoản khấu trừ vào lơng:
+ Bào hiểm xã hội và bảo hiểm y tế phải nộp
Bảo hiểm xã hội: 5%
Bảo hiểm y tế: 1%
+ Thuế thu nhập của công nhân viên phải nộp ( áp dụng đối với những
ngời có thu nhập cao )
+ Các khoản trừ vào lơng: Tạm ứng còn thừ mà công nhân viên cha thanh
toán hoàn trả, tiền bồi thờng vật chất do công nhân làm h hỏng hoặc thất thoát
tài sản, vật t, tiền vốn của Công ty, Công ty bắt bồi thờng trừ vào lơng.
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 16 Khoa kế toán
Khi xác định đợc các khoản phải nộp, phải khấu trừ vào lơng của công
nhân viên kế toán ghi:
Nợ 334
Có 3383: Bảo hiểm xã hội khấu trừ vào lơng 5%
Có 3384: Bảo hiểm y tế khấu trừ vào lơng 1%
Có 3338: Thuế thu nhập ( nếu có )
Có 141: Tạm ứng còn thừa trừ vào lơng
Có 1388, 1381: Bồi thờng vật chất
Ví dụ: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 85 ngày 31/12/2007 kế toán ghi sổ nh sau:
Nợ 334: 516.200đ ( 8.603.900đ x 6% )
Có 3383: 430.200đ ( 8.603.900 x 5% )
Có 3384: 86.000đ ( 8.603.900đ x 1% )
- Cuối năm hoặc đầu năm thanh toán nốt tiền lơng theo kết quả công
việc ( V1.2 ) cho cán bộ công nhân viên sau khi đã bình bầu xếp loại.
Kế toán xác định lơng theo kết quả công việc cả năm nh sau:
Lơng theo
kết quả công
việc còn phải
trả viên chức
=
Lơng theo kết quả
công việc phải trả
viên chức
-
Khoản tạm ứng l-
ơng theo kết quả
công việc hàng
tháng
-
Các khoản
khấu trừ
vào lơng
Khi trả lơng cuối năm kế toán ghi:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 111 ( Nếu trả bằng tiền mặt )
Có 112 ( Nếu trả bằng chuyển khoản )
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi 1782 ngày 31/05/2008 Kế toán ghi sổ nh sau:
Nợ 334: 30.230.400đ ( Theo bảng quyết toán lơng năm 2008 )
Có: 111: 30.230.400đ
- Hạch toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên:
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 17 Khoa kế toán
Theo chế độ quy định công nhân viên nghỉ phép trong năm vẫn đợc hởng
đủ lơng. Số tiền lơng nghỉ phép vẫn đợc hạch toán vào chi phí.
+ Nếu số tiền lơng nghỉ phép phát sinh ít không ánh hởng đến các chỉ
tiêu chi phí và thu nhập của Công ty thì khi phát sinh về tiền lơng nghỉ phép kế
toán ghi:
Nợ 627,622: Lơng bộ phận sản xuất
Nợ 641: Lơng bộ phận bán hàng
Nợ 642: Lơng bộ phận quản lý
Có 334: Tổng tiền lơng ngỉ phép
+ Trờng hợp công nhân nghỉ phép không đều khi nghỉ phép số tiền lơng
phải trả ảnh hởng lớn đến chỉ tiêu chi phí và thu nhập của Công ty, Công ty có
thể tính toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo công thức sau:
Lơng nghỉ phép trích trớc hàng tháng phân
bổ vào chi hàng tháng, phân bổ vào chi
phí hoặc giá thành sản phẩm
=
Lơng thực
chi hàng
tháng
x
Tỷ lệ trích trớc
tiền lơng nghỉ
phép
Trong đó:
Tỷ lệ trích tr-
ớc tiền lơng
nghỉ phép
=
Số tiền lơng nghỉ phép
theo năm kế hoạch
x 100
Quỹ lơng kế hoạch năm
Sau khi tính đợc kế toán ghi:
Nợ 627
Nợ 641
Nợ 642
Có 335
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 18 Khoa kế toán
+ Việc tính trích tiền lơng nghỉ phép cần phải tính toán điều chỉnh để
cuối năm không có số d vì vậy những tháng cuối năm cần xác định số lơng nghỉ
phép đã chi, số sẽ chi để trích trớc lơng nghỉ phép và phân bổ cho phù hợp.
Trong tháng thực tế có công nhân viên nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ 334
Có 111: Chi bằng tiền mặt
Có 112: Chi bằng tiền gửi ngân hàng
ở Công ty Bảo hiềm Vĩnh Phúc số lợng cán bộ ít do vậy số tiền lơng nghỉ
phép phát sinh ít, không ảnh hởng đến các chỉ tiêu chi phí và thu nhập của Công
ty chính vì vậy khi phát sinh về tiền lơng nghỉ phép của cán bộ công ty lấy từ
quỹ lơng dự phòng để trả lơng cho cán bộ nghỉ phép và khi đó kế toán ghi:
Nợ 334: Lơng của Cán bộ nghỉ phép
Có 111: Trả bằng tiền mặt
* Các hình thức tiền lơng và chế độ thanh toán thu nhập lao động
Theo chế độ kế toán hiện hành có rất nhiều hình thức trả lơng cho cán bộ
công nhân viên và ngời lao động. Nhng tại Công ty bảo hiểm Vĩnh Phúc áp
dụng hình thức trả lơng theo thời gian và chất lợng lao động. Tức là việc trả l-
ơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc đợc thực
hiện theo nghuyên tắc phân phối theo lao động, cán bộ công nhân viên thực
hiện các công việc đôig hỏi phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề
giỏi, đóng góp nhiều vào kết quả kinh doanh của Công ty thì đợc trả lơng cao.
Hình thức trả lơng theo thơì gian là hình thức trả lơng căn cứ vào thời
gian làm việc và trình độ thành thạo nghề nghiệp của công nhân viên có nghĩa
là căn cứ vào số lợng thời gian làm việc của Nhà nớc quy định hoặc của Công ty
để thanh toán lơng.
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 19 Khoa kế toán
Do đặc thù Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc trực thuộc Tổng Công ty Bảo
hiểm Việt Nam nên thông thờng khi bớc sang một năm kinh doanh mới thì
Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam sẽ căn cứ vào tình hình kinh doanh của năm
trớc để giao kế hoạch kinh doanh và đơn giá tiền lơng cho năm sau. Trên cơ sở
đó Giám đốc Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc sẽ căn cứ vào tình hình kinh doanh
hàng tháng để chủ động phân phối quỹ tiền lơng cho cán bộ công nhân viên và
đến cuối năm sẽ phải quyết toán quỹ tiền lơng với Tổng Công ty Bảo hiểm Việt
Nam.
Ví dụ: Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam giao đơn giá tiền lơng năm
2007 cho Công ty Bảo hiểm Vĩnh phúc nh sau:
- Kế hoạch doanh thu năm 2007 là 7.800 triệu đồng ( năm 2006 doanh
thu Công ty đạt 6.809 triệu đồng )
- Đơn giá tiền lơng doanh thu bảo hiểm gốc năm 2007 là: 29,9
đồng/1000 đồng doanh thu.
- Đơn giá tiền lơng doanh thu tăng trỏng năm 2007 là: 42 đồng/ 1000
đồng doanh thu tăng trởng. ( Doanh thu tăng trởng là phần doanh thu chênh
lệch dơng giữa phần doanh thu bảo hiểm gốc thực hiện năm 2006 và doanh thu
bảo hiểm gốc thực hiện năm 2007 ).
Theo các thông số mà Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam giao cho Công
ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc thì tổng quỹ lơng năm 2007 của Công ty Bảo hiểm Vĩnh
Phúc năm 2007 sẽ đợc tính nh sau: ( Doanh thu bảo hiểm gốc năm 2007 đạt đợc
là 9.688 triệu đồng, doamh thu bảo hiểm gốc năm 2006 là 6.809 triệu đồng).
Lơng doanh thu bảo hiểm gốc: 6.809 triệu đồng x 29,9 = 203.589.100đ
Lơng doanh thu tăng trởng: ( 9.688 6.809 ) x 42 =120.918.000đ
Vậy tổng quỹ lơng năm 2007 của Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc là:
324.507.100đ.
Trong tổng quỹ lơng năm 2007 của Công ty đợc phân bổ nh sau:
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 20 Khoa kế toán
+ Quỹ l ơng ( Q1 ) Quỹ lơng dùng để trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên
bằng 85% tổng quỹ lơng: Q1 = 324.507.100 x 85% = 275.830.900đ. Trong
quỹ lơng này đợc chia ra làm 2 quỹ lơng là: Q1.1 Quỹ lơng cơ bản và Q1.2
Quỹ lơng theo kết quả công việc. Quỹ lơng cơ bản là quỹ lơng đợc dùng để
trả cho viên chức theo hệ số lơng cơ bản và đợc thanh toán hàng tháng.
Ví dụ: Năm 2007 Công ty đã chi tổng quỹ lơng cơ bản ( Q1.1 )trong năm là
103.200.500đ, còn lại ttổng quỹ lơng theo kết quả công việc ( Q1.2 ) năm 2007
của Công ty là: 172.630.400đ.
+ Quỹ l ơng dự phòng ( Q2 ) đợc trích bằng 10% tổng quỹ lơng dùng để làm
quỹ lơng dự phòng: Q2 = 32.450.700đ.
+ Lập quỹ th ởng từ quỹ l ơng ( Q3 ) dùng để thởng đột suất cho cán bộ công
nhân viên có thành tích suất sắc, tổ chức thi đua nớc rút trong công tác khai
thác đợc trích bằng 5% tổng quỹ lơng: Q3 = 16.225.500đ
Khi quyết toán Q2 và Q3 không hết đợc nhập với Q1 để phân phối cho
cán bộ công nhân viên.
Cách tính lơng trả cho cán bộ công nhân viên:
Để điều hoà tiền lơng trong năm, trong thời gian doanh thu tạm thời cha
đảm bảo hoặc theo mùa vụ thì hàng tháng, Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc sẽ
thanh toán cho cán bộ công nhân viên 2 khoản lơng từ quỹ lơng Q1 đó là:
- Thanh toán lơng Q1.1 lơng cơ bản ( đợc lấy từ quỹ lơng Q1 ): Là quỹ
lơng trả cho viên chức dựa trên cơ sở hệ số lơng cơ bản và các loại phụ cấp của
viên chức đợc xếp theo nghị định số 26CP/ ngày 23/05/1993 của Chính Phủ.
- Tạm ứng quỹ lơng Q1.2 Quỹ lơng trả cho cán bộ công nhân viên
theo kết quả công việc ( đợc lấy từ quỹ lơng Q1 ). Với tỷ lệ 80% mức lơng dự
kiến theo kế hoạch và đợc tạm ứng theo các chức danh của từng cán bộ.
Ví dụ:
Giám đốc là 2.500.000đ, Trởng phòng trên 5 năm là 1.300.000đ
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 21 Khoa kế toán
đến cuối năm sẽ thực hiện thanh quyết toán bù trừ quỹ lơng này trên cơ sở: Hệ
số trả lơng theo công việc, ngày công làm việc thực tế của cán bộ công nhân
viên, hệ số chất lợng lao động của cán bộ công nhân viên ( Quỹ lơng này chỉ áp
dụng đối với Lãnh đạo và toàn bộ viên chức trong đơn vị có hợp đồng lao động
trên 1 năm ).
Cụ thể cách tính từng quỹ lơng nh sau:
+ Tiền l ơng cơ bản:
Tiền lơng đợc lĩnh
trong tháng
=
Tiêu chuẩn
thang lơng
theo cấp bậc
- (Lơng bình quân 1 ngày x số ngày nghỉ)
Hoặc :
Tiền lơng đợc lĩnh
trong tháng
=
Lơng bình quân
một ngày
x
Số ngày làm việc thực tế
trong tháng
Trong đó:
Tiêu chuẩn thang lơng theo cấp bậc = hệ số lơng cơ bản x Mức lơng tối
thiểu
Lơng bình quân một
ngày
=
Tiêu chuẩn thang lơng theo cấp bậc
Số ngày trong tháng (22 ngày)
Cụ thể ở Công ty Bảo hiểm Vĩnh Phúc đợc tính theo công thức:
Vli =
nix
N
LxPciHcdi min)(
+
Trong đó:
Vli : Tiền lơng cơ bản của viên chức giữ chức danh công việc i
Lmin :Tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định ( 540.000đ )
Hcđi : Hệ số lơng cơ bản của viên chức giữ chức danh công việc i
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 22 Khoa kế toán
Pci : Hệ số phụ cấp của viên chức giũ chức danh công việc i
N : Ngày công theo tiêu chuẩn quy định ( 22 ngày )
ni : Ngày công thực tế của viên chức giữ chức danh công việc i
Ví dụ : Tính lơng tháng 05 năm 2008 cho Chị Nguyễn Thị Ninh nhân viên
thủ quỹ trong tháng đi làm 23 ngày. ( Hệ số lơng cơ bản của chị Nguyễn Thị
Ninh là: 2,21, Phụ cấp độc hại là 0,1 ). Từ đó ta có lơng bình quân 1 ngày làm
việc của chị Nguyên Thị Ninh là:( 2,21 + 0,1 ) x 540.000/22 ngày =
56.700đồng/ngày.
Vậy lơng cơ bản của chị Nguyễn Thị Ninh trong tháng 05 là:
23ngày x 56.700đồng/ngày = 1.304.100đồng
Khi áp dụng cách tính lơng này thì những ngày nghỉ phép, lễ tết vẫn đợc
hởng lơng còn số ngày nghỉ việc không đợc hởng lơng là những ngày nghỉ việc
vì lí do ốm đau, tai nạn lao động ( Bảo hiểm xã hội đã thay Công ty trả lơng cho
những ngày này )
+ Tiền l ơng trả theo kết quả công việc ( Theo sản phẩm )
Trả lơng theo kết quả công việc là hình thức trả lơng căn cứ vào kết quả
công việc đợc giao mà công nhân viên đã hoàn thành.
Cách tính:
V2i =
nixkixhix
nixkixhi
Ql
m
i
=
1
2.
Trong đó:
V2i : Tiền lơng theo kết quả công việc của viên chức giữ chức danh công
việc i
Q1.2 : Quỹ lơng trả cho viên chức theo kết quả thực hiện
m : Số lợng viên chức thuộc bộ phận áp dụng phơng pháp trả lơng theo
thời gian
hi : Hệ số công việc của viên chức giữ chức danh công việc i
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 23 Khoa kế toán
ki : Hệ số chất lợng lao động của viên chức giữ chức danh công việc i
ni : Ngày công thực tế của viên chức giữu chức danh công việc i
Hệ số công việc của từng viên chức ( hi ) đợc Công ty xây dựng dựa trên
từng chức danh và mức độ đảm nhận công việc cuỉa từng chức danh đó: Cụ thể
nh sau:
Chức danh Giám đốc : 9,2
Chức danh Phó giám đốc: 7,0
Chức danh Trởng phòng : + Có thời gian công tác trên 5 năm 5,0
+ Có thời gian công tác dới 5 năm 4,5
Chức danh Phó trởng phòng: + Có thời gian công tác trên 5 năm 4,3
+ Có thời gian công tác dới 5 năm 4,0
Chức danh kinh tế viên bảo hiểm: + Có thời gian công tác trên 5 năm 3,7
+ Có thời gian công tác dới 5 năm 3,2
Chức danh nhân viên bảo hiểm: + Có thời gian công tác trên 5 năm 3,0
+ Có thời gian công tác dới 5 năm 2,7
Chức danh lái xe: 2,7
Chức danh bảo vệ: 1,0
Hệ số chất lợng lao động của viên chức ( ki ) đợc xác định trong 1 năm
và đợc tính trên cơ sở xếp loại lao động A, B, C. Việc bình xét hệ số này do hội
đồng thi đua của Công ty xem xét đề xuất, Giám đốc Công ty
quyết định. Hệ số của từng loại lao động đợc quy định tối đa và tối thiểu nh sau:
Loại A : Xếp hệ số 1,2 Loại C : Xếp hệ số 0,8
Loại B : Xếp hệ số 1,0 Loại D : Xếp hệ số 0,6
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 24 Khoa kế toán
Chỉ tiêu để xếp loại nh sau:
Đối với viên chức chuyên môn nghiệp vụ thừa hành phục vụ:
- Hoàn thành về số lợng công việc đợc giao theo đúng tiến độ
- Chất lợng công việc đạt kết quả tốt
- ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần phối hợp, hợp tác giúp đỡ đồng
nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ chung.
Loại A: Đạt cả 3 chỉ tiêu
Loại B: Đạt 2 chỉ tiêu
Loại C: Đạt 1 chỉ tiêu
Loại D: Vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý từ hình thức khiển trách
trở lên.
Đối với viên chức là lãnh đạo cấp phòng
- Hoàn thành về số lợng công việc đợc giao theo đúng tiến độ
- Chất lợng công việc đạt kết quả tốt
- Hoàn thành công việc chung của phòng theo đúng tiến độ
- ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần phối hợp trong nội bộ phòng
và hợp tác tốt với các phòng liên quan để hoàn thành nhiệm vụ chung.
Loại A : Đạt cả 4 chỉ tiêu
Loại B : Đạt 3 chỉ tiêu
Loại C : Đạt 2 chỉ tiêu
Loại D : Đạt 1 chỉ tiêu hoặc vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý từ
hình thức khiển trách trở lên.
Đối với viên chức lãnh đạo Công ty thì chỉ tiêu đánh giá là:
Vũ Lan Phơng Lớp Kế toán K37 Phú Thọ
Chuyên đề thực tập tốt 25 Khoa kế toán