CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 1
CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại
II. Cung tiền tệ
III. Cầu tiền tệ
IV. Cân bằng cung và cầu tiền tệ
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 2
I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế
hiện đại
1. Tiền có quyền lực cao
- Tiền pháp định
Bao gồm các loại tiền giấy, tiền kim khí
do Nhà nước phát hành thống nhất và cho
phép lưu thông với mệnh giá được in trên
đồng tiền theo luật định.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 3
- Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi
thanh toán) tại các ngân hàng
Loại tiền này có tính lỏng thấp hơn so
với tiền pháp định vì phải thông qua một
số thủ tục thanh toán theo quy định khi
thực hiện giao dịch.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 4
2. Các loại tiền tài sản
Tiền tài sản không phải là tiền giao
dịch nhưng được xem là tiền vì có thể
chuyển thành tiền mặt thông qua hoạt
động của thị trường tài chính.
- Các loại tiền gửi có kỳ hạn
Bao gồm tiền gửi tiết kiệm của công
chúng và tiền có kỳ hạn của cá nhân và
doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 5
- Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ
Tiền gửi trên thị trường tiền tệ có lãi suất
cao và người sở hữu có thể viết séc thanh
toán từ tài khoản của mình hoặc chuyển
nhượng dễ dàng các chứng thư của các loại
tài khoản tiền gửi này ngay trên thị trường
tiền tệ.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 6
- Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung
hạn được mua bán trên thị trường tiền tệ
Bao gồm tín phiếu kho bạc, trái phiếu do
các ngân hàng, các cấp chính quyền địa
phương, công ty tài chính huy động, các
hợp đồng mua lại qua đêm
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 7
- Các loại tiền tài sản khác
Đây là loại tài sản có độ lỏng kém
hơn các loại tiền đã nêu trên nên
thường được xếp vào khối tiền sau
cùng trong phép đo tổng lượng tiền của
ngân hàng trung ương các nước như:
trái phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp
phiếu ngân hàng
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 8
II. Cung tiền tệ
1. Khái niệm
Cung tiền tệ là khối lượng tiền cung
ứng cho nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu
sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như
các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền
kinh tế xã hội.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 9
2. Thành phần mức cung tiền tệ
Thành phần mức cung tiền tệ thay đổi
thường xuyên từ giai đoạn này sang giai
đoạn khác và khác nhau giữa các nước.
Thành phần mức cung tiền tệ bao gồm
các khối tiền sau:
- Khối M1: là bộ phận tiền tệ có tính
lỏng cao nhất và sử dụng chủ yếu cho
nhu cầu giao dịch hằng ngày bao gồm:
+ Tiền mặt trong lưu thông.
+ Tiền gửi không kỳ hạn.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 10
- Khối M2 bao gồm:
+ M1.
+ Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi có kỳ hạn).
+ Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị
trường tiền tệ ngắn hạn
- Khối M3 bao gồm:
+ M2.
+ Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị
trường tiền tệ dài hạn
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 11
- M4 (L): là phép đo cuối cùng về tổng
lượng tiền ở các nước phát triển bao
gồm:
+ M3.
+ Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó
là các loại chứng khoán, chứng từ có giá
có khả năng hoán chuyển trên thị trường
tài chính.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 12
3. Mức cung tiền tệ
Lượng tiền do NHTW phát hành gọi là
tiền cơ sở (cơ số tiền tệ, tiền TW: MB).
MB bao gồm:
MB = C +R = C + RR + ER
C: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng.
R: dự trữ trong hệ thống ngân hàng.
RR: dự trữ bắt buộc.
ER: dự trữ dư thừa.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 13
- Lượng tiền NHTM do hệ thống này tạo
ra là: D (còn gọi là tiền gửi trong tài khoản
séc).
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW qui định
là Rr RR = D x Rr.
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa là Re ER = D x
Re.
- Tỷ lệ giữa tiền mặt trong tay C với tiền
NHTM tạo ra D là r, ta có r = C/D C = D x
r.
Vậy MB = D (Rr + Re + r)
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 14
Trong bảng hệ thống tiền tệ, ta có:
M
1
= Tiền séc của NHTM + Tiền mặt lưu thông.
Vậy M1 = C + D = r.D + D = (1+r).D
Tỷ lệ giữa M
1
và MB là số nhân tiền tệ trong
thực tế: m
Ta có: M1 (1+r).D (1+r)
m = = =
MB (Rr+Re+r).D (Rr+Re+r)
Vậy:
M
1
= m. MB
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 15
III. Cầu tiền tệ
1. Khái niệm
Cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền mà
các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa
mãn các nhu cầu.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 16
2. Thành phần mức cầu tiền tệ
2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ của K. Marx
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông
trong một thời kỳ nhất định phụ thuộc vào
tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ lưu thông và
tốc độ lưu thông của tiền tệ trong cùng thời
kỳ.
+ Trường hợp tiền chỉ thực hiện chức
năng phương tiện lưu thông:
Kc = H / V
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 17
+ Trường hợp tiền thực hiện cả chức
năng phương tiện lưu thông và phương tiện
thanh toán:
Kc = (H – C + Đ – B) / V
Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu
thông trong một thời kỳ nhất định.
H: Tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ lưu
thông trong một thời kỳ.
C: Tổng giá cả hàng hóa mua bán chịu
trong kỳ nhưng chưa đến hạn thanh toán
trong kỳ.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 18
Đ: Các khoản mua bán kỳ trước đã đến
hạn thanh toán trong kỳ này.
B: Các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ.
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ trong kỳ.
* Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong
lưu thông.
Kt > Kc thừa tiền
Kt < Kc thiếu tiền
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 19
2.2. Thuyết số lượng tiền tệ của Irving
Fisher
M.V = P.Q M = 1/V x (P.Q) = GDP/V
Trong đó:
M: số lượng tiền tệ,
V: tốc độ lưu thông tiền tệ,
P: mức giá cả,
Q: tổng sản phẩm.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 20
2.3. Thuyết ưa thích thanh khoản của
J.M.Keynes
Keynes cho rằng tất cả mọi chủ thể
trong nền kinh tế đều có nhu cầu về tiền
nhằm ba mục đích: giao dịch, dự phòng và
đầu cơ.
* Phương trình cầu tiền tệ:
M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r)
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 21
Trong đó:
- M: sự ưa thích tiền mặt.
- M1: số tiền mặt dùng cho động cơ
giao dịch và dự phòng.
- M2: số tiền mặt dùng cho động cơ
đầu cơ.
- L1(R): hàm số tiền mặt xác định M1
tương ứng với lãi suất R.
- L2(r): hàm số tiền mặt xác định M2
tương ứng với lãi suất r.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 22
2.4. Thuyết số lượng của Milton Friedman
Nhu cầu về tiền là hàm số với nhiều biến
số trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất cơ
cấu tài sản, sự ưa thích cá nhân …
M
d
= f (y
n
, i)
Trong đó:
- y
n
: thu nhập danh nghĩa.
- i: lãi suất danh nghĩa.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 23
IV. Cân bằng cung và cầu tiền tệ
Khi cung tiền lớn hơn cầu tiền, giá cả
có xu hướng cao hơn giá trị, các chỉ số
CPI, GDP, của nền kinh tế đều tăng.
Ngược lại, khi cung tiền nhỏ hơn cầu tiền,
giá cả có xu hướng nhỏ hơn giá trị, các
chỉ số trên đều giảm.
12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 24
* Giải pháp thực hiện cân bằng
cung cầu tiền tệ:
- Điều tiết thông qua chính sách tiền tệ
quốc gia.
- Phối hợp giữa chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa.
- Điều tiết thông qua quản lý ngoại hối.
- Dựa vào các sự biến động khác của
nền kinh tế xã hội.