Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Lý thuyết về cầu tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 37 trang )

(Theory of Money Demand)
CÁC HỌC THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ
THÀNH VIÊN NHÓM 4
Nguyễn Trà My
Đoàn Minh Ngọc
Lê Thị Bích Ngọc
Hoàng Thị Mai Ngọc
Nguyễn Tất Lê Ngân
Huỳnh Nữ Quỳnh Nga
1
2
3
4
5
6
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
IV. Nhận định các học thuyết về cầu tiền
III. Các học thuyết về cầu tiền
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
I. Lý thuyết về cầu tiền
I. Lý thuyết về cầu tiền:
1. Khái niệm:
Cầu
Cầu
tiền
tiền
tệ
tệ
biểu
biểu
thị


thị
lượng
lượng
tiền
tiền


các
các
chủ
chủ
thể
thể
kinh
kinh
tế
tế
mong
mong
muốn
muốn
nắm
nắm
giữ.
giữ.
2. Chủ thể của cầu tiền trong nền kinh tế:
1
Nhà nước: Nhà
nước cần tiền để
thực hiện các

chính sách, nhằm
phục vụ cho các
hoạt động của
chính phủ.
2
Doanh nghiệp:
DN có nhu cầu
tiền để đầu tư,
kinh doanh nhằm
mục đích kiếm lợi
nhuận.
3
Tầng lớp dân
cư: họ có nhu cầu
tiền để tiêu dùng.
3. Đường cầu tiền:
Cầu tiền nghịch biến với lãi suất nên đường
cầu tiền theo lãi suất có độ dốc âm
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến đường cầu tiền:

Tiền chủ yếu được dùng với 2 mục đích
Tiền chủ yếu được dùng với 2 mục đích
Tiền chủ yếu được dùng với 2 mục đích
Tiền chủ yếu được dùng với 2 mục đích
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Đầu tư
Đầu tư
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền cho
đầu tư:

Thu nhập: Thu nhập của người dân chia
làm 2 phần: tiêu dùng và tích lũy. Nếu
dân cư có thu nhập cao thì khoản tiền họ
dành cho tiêu dùng và đầu tư sẽ nhiều
hơn và ngược lại.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng:trong khoản
tiền tích lũy của mình thì người dân có
thể đem đầu tư hoặc gửi ngân hàng.
Lúc này họ sẽ xem xét tới lãi
suất: nếu lãi suất gửi ngân
hàng mà lớn hơn mức lợi
nhuận thu được từ các dự án
đầu tư thì người dân sẽ chọn
phương án gửi tiền vào ngân
hàng. Và ngược lại, nếu mức
lợi nhuận thu được từ đầu tư
cao hơn mức lợi nhuận mà
khoản tiền đó đem lại từ việc
gửi ngân hàng thì họ sẽ chọn
phương án ngược lại (dành
tiền đó đem đầu tư).
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền cho
tiêu dùng:
1
Thu nhập: thu
nhập cao, người
dân có xu hướng
tiêu dùng nhiều
hơn và ngược lại.
2

Giá cả: giá cả hàng
hóa tiêu dùng cao,
người dân sẽ phải
tiêu nhiều tiền hơn
cho các chi phí sinh
hoạt, khoản tiền
dành cho tiêu dùng
cũng tăng lên.
3
Lãi suất ngân hàng và
lợi tức đầu tư: nếu lãi
suất tiền gửi ngân hàng
hay lợi tức thu đượctừ
tham gia đầu tư càng
cao, người dân sẽ có
xu hướng hạn chế bớt
tiêu dùng của mình, để
dành tiền đó đem gửi
ngân hàng hay đầu tư
=> giảm lượng tiền
dành cho tiêu dùng.
III. Các học thuyết về cầu tiền:
Các học thuyết
Các học thuyết
về cầu tiền
về cầu tiền
1
1
4
4

2
2
3
3
5
5
Thuyết lượng
tiền hiện đại
của Friedman
Quan điểm
của Marx về
cầu tiền
Học thuyết
lượng tiền của
Fisher
Quan điểm
của trường
phái
Cambridge
Học thuyết
ưu tiên thanh
khoản
1. QUAN ĐIỂM CỦA K.MARX VỀ CẦU TIỀN:

Tổng số tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng giá
cả hàng hóa chia cho tốc độ luân chuyển tiền :

K.Marx chính là người đặt nền móng cho lý luận của
tiền tệ.
V

QP
M
.
=
Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa
được xác định như thế nào?
Đặc điểm cơ bản: không coi lãi suất là
nhân tố tác động đến cầu tiền.
2. HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN
(QUANTITY THEORY OF MONEY):
2. HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN
(QUANTITY THEORY OF MONEY):


Phát triển trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa
tổng lượng tiền cung ứng với tổng nhu cầu chi tiêu
lên hàng hóa dịch vụ:
V:Thông số vòng quay tiền tệ
P:Mức giá
M:Tổng lượng tiền cung ứng
Y:Tổng sản phẩm quốc nội thực
M
YP
V
.
=
2. HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN
(QUANTITY THEORY OF MONEY):

Công thức trên cho thấy

giữa M với P có mối quan
hệ đồng biến hoàn hảo.

Giả định:

V không đổi trong ngắn
hạn.

Y tại mức lao động thỏa
dụng là một hằng số.
M
PY
V =

×