Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 14 trang )

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN
HOÀN

I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Nêu được hoạt động của tim và hệ mạch.
- Quy luật tất cả hoặc không có gì .
- Tính tự động trong hoạt động của tim .
- Tính chu kỳ trong hoạt động của tim.
- Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo các quy
luật của thủy động học .
- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của tim
mạch .
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực phân tích ,vận dụng trong
thực tiễn đời sống .
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm
việc độc lập với SGK .
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức thực
tế về tim mạch .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Phương pháp tổ chức dạy học:
- Phóng to các hình 19.1 ;19.2;và 19.4 SGK
- Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phương
pháp thảo luận để khai thác ,gợi nhớ những kiến thức
đã biết qua học tập hoặc thực tiễn đời sống .
- Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minh
họa .Đối với các kiến thức ,chưa học ở các lớp dưới
cầnđược bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiên
cứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiên


cứu SGK.
2. Thiết bị dạy học cần thiết :
- Sử dụng sơ đồ tranh 19.1 ; 19.2 và 19.4 của
SGK .
- Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu và
hứng thú hơn .
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu sự tiến hóa của hệ tuần
hoàn ? 2. trình bày sự khác biệt giữa hệ tuần hoàn kín
và hệ tuần hoàn hở?
3. Bài mới:
Mở bài:
Qua bài 18 các em đã biết được vai trò của máu
trong sự vận chuyển các chất thông qua cơ quan tuần
hoàn là tim và hệ mạch .Tim và hệ mạch hoạt động ra
sao để máu thực hiện được chức năng trên sẽ được
sáng tỏ trong bài học này .
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài

Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung
▲GV : Giảng giải thêm
:Tim được cấu tạo chủ yếu
bởi mô cơ tim (chiếm
khoảng 50% khối lượng của
tim ).Mô cơ tim là một mô
biệt hóa ,bao gồm các tế bào
cơ tim phân nhánh và nối với

nhau bởi các đĩa nối ,tạo nên
một mạng lưới liên kết với
nhau đặc.Dạng cấu trúc này
cho phép xung được truyền
rất nhanh từ tế bào này sang
tế bào khác và do các tế bào
đã nối với nhau nên co bóp
gần như đồng thời.Khi bị
I. Quy luật hoạt động của
tim và hệ mạch
1. Hoạt động của tim:
a) Cơ tim hoạt động theo
quy luật “ Tất cả hoặc
không có gì”
- Khi kích thích ở cường độ
dưới ngưỡng → cơ tim
hoàn toàn không co bóp.
- Khi kích thích ở cường độ
trên ngưỡng → cơ tim đáp
ứng bằng cách co tối đa.
-Khi kích thích ở cường độ
trên ngưỡng →cơ tim
kích thích tới ngưỡng cc1 tế
bào cơ tim đều đáp ứng tối
đa để tạo ra một co bóp cực
đại.Đây chính là hiệu ứng “
Tất cả hoặc không có gì”.


*GV yêu cầu HS phân

nhóm, tiến hành nghiên cứu
cá nhẩn mục I.1 và thảo luận
về vấn đề đặt ra :
Hoạt động của cơ tim có gì
sai khác so với hoạt động
không co mạnh hơn nữa.
b) Cơ tim có khả năng hoạt
động tự động
-Tim ở người ,ĐV khi cắt
rời ra khỏi cơ thể vẫn có
khả năng co bóp nhịp
nhành nếu cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng và O
2
với
nhiệt độ thích hợp.
- Hoạt động của tim có tính
tự động, do trong thành tim
có các tập hợp sợi đặc biệt
gọi lả hệ dẫn truyền tim.
* Hệ dẫn truyền tim :
+ Nút xoang nhĩ tự phát
nhịp xung được truyền tới
2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất →
của cơ xương(cơ vân)?
HS phải đi đến các kết luận.
Vì sao tim hoạt động suốt
đời mà không mệt mỏi ?



▲GV :Huyết áp là gì?
HS: Là áp lực máu do tim
co, tống máu vào các động
mạch →huyết áp động mạch
.
▲GV: Huyết áp thay đổi
như thế nào trong hệ mạch
bó Hits → mạng Puôc-kin
phân bố trong hai thành
tâm thất → làm các tâm
nhĩ,tâm thất co.
c)Tim hoạt động theo chu
kỳ:
-Tim co dãn nhịp nhành
theo chu kỳ : Pha co dãn
tâm nhĩ → pha co tâm thất
→ pha dãn chung,chu kì cứ
thế diễn ra liên tục (hình
19.2)
- Nêu ví dụ nhịp tim ở
người và ở một số động vật
theo bảng 19.2 trang 76.
Hoạt động của cơ tim
-Cơ tim hoạt động theo quy
?Sự thay đổi đó do đâu và có
ý nghĩa gì ?
HS: Huyết áp cực đại ứng
với lúc tim co, huyết áp cực
tiểu ứng với lúc tim giãn .
- Tim đập nhanh và mạnh →

huyết áp tăng hạ
- Tim đập chậm và yếu →
huyết áp hạ.
- Càng xa tim huyết áp càng
giảm .
- Huyết áp cực đại quá
150mmHg và kéo dài →
huyết áp cao
- Huyết áp cực đại thường
dưới 80mmHg và kéo dài →
huyết áp thấp.
luật “ Tất cả hoặc không có
gì”.
-Cơ tim hoạt động tự động
( Không theo ý muốn )
-Cơ tim hoạt động theo chu
kỳ ( Có thời gian nghỉ đủ
để đảm bảo sự phục hồi
khả năng hoạt động do thời
gian trơ tuyệt đối dài)
Hoạt động của cơ xương
-Cơ vân co phụ thuộc vào
cường độ kích thích (sau
khi kích thích đã tới
ngưỡng)
- Cơ vân hoạt động theo ý
muốn
-Cơ vân chỉ hoạt động khi
▲GV: Tại sao nhũng người
bị xuất huyết não có thể dẫn

đến bại liệt hoăc tử vong
thường gặp ở những người
bị cao huyết áp .
▲GV: Vận tốc máu thay đổi
như thế nào trong mạch ?
HS: Phụ thuộc vào tiết diện
mạch và chênh lệch huyết áp
giữa các đoạn mạch .
Tiết diện nhỏ và chênh lệch
huyết áp lớn → máu chảy
nhanh (và ngược lại).

GV: Sự thay đổi đó do đâu
và có ý nghĩa gì ?
HS: đảm bảo cho sự trao đổi
có kích thích co thời kỳ trơ
tuyệt đối ngắn.
2. Hoạt động của hệ mạch
:
-Hệ mạch gồm các động
mạch ,tĩnh mạch,nối với
nhau qua mao mạch .
a.Huyết áp : Là áp lực máu
do tim co, tống máu vào
các động mạch →huyết áp
động mạch .
- Máu vận chuyển trong hệ
mạch nhờ năng lượng co
tim .
- Huyết áp cực đại ứng với

lúc tim co, huyết áp cực
tiểu ứng với lúc tim giãn .
giữa máu và tế bào.




GV: Hãy so sánh hoạt động
của hệ tim mạch khi lao
động và lúc nghỉ ngơi.Sự sai
khác 2 trường hợp nêu trên
do đâu?
HS: Khi lao động tim đập
nhanh và mạnh hơn lúc nghỉ
ngơi.Nguyên nhân : khi lao
động sự ôxy hóa glucozơ
xảy ra nhanh mạnh để cung
cấp nguyên liệu cho cơ thể
hoạt động ,đồng thời tạo
- Tim đập nhanh và mạnh
→ huyết áp tăng hạ
- Tim đập chậm và yếu →
huyết áp hạ.
- Càng xa tim huyết áp
càng giảm .
- Huyết áp cực đại quá
150mmHg và kéo dài →
huyết áp cao
- Huyết áp cực đại thường
dưới 80mmHg và kéo dài

→ huyết áp thấp.
b.Vận tốc máu :
- Phụ thuộc vào tiết diện
mạch và chênh lệch huyết
áp giữa các đoạn mạch .
- Tiết diện nhỏ và chênh
nhiều CO
2
trong máu (tích tụ
H
+
),H
+
kích thích thụ quan
gây xung TK hướng tâm
truyền đến trung khu giao
cảm ở tủy sống ,làm tim đập
nhanh cung cấp ôxy .Ngược
lại khi nghỉ ngơi.



Tại sao khi ăn no không nên
tắm?

Tại sao khi ăn no lại buồn
ngủ?

lệch huyết áp lớn → máu
chảy nhanh (và ngược lại).

- Máu chảy nhanh nhất
trong động mạch và chảy
chậm nhất trong các mao
mạch → đảm bảo cho sự
trao đổi giữa máu và tế
bào.
II. Điều hào hoạt động
tim – mạch
1.Điều hòa hoạt động tim:
-Hệ dẫn truyền tự động của
tim
-Trung ương giao
cảm→làm tăng nhịp và sức
co tim.
-Dây đối giao cảm→làm
giảm nhịp và sức co tim
(tim đập chậm và yếu)
2.Sự điều hòa hoạt động
hệ mạch:
-Nhánh giao cảm→co thắt
mạch ở những nơi cần ít
máu.
- Nhánh đối giao cảm→dãn
nở mạch ở những nơi cần
nhiều máu.
3.Phản xạ điều hòa hoạt
động tim mạch:
- Các xung thần kinh từ các
thụ quan áp lực và thu quan
hóa học – nằm ở cung động

mạch và xoang động mạch
cổ → Sợi hướng tâm→
trung khu vận hành mạch
trong hành tủy→ Điều
chỉnh áp suất và vận tốc
máu.
* Khi huyết áp giảm hoặc
khi nồng độ khí CO
2
trong
máu tăng → tim đập nhanh
và mạnh,mạch co lại→áp
lực máu tăng→máu chảy
mạnh.
* Khi lượng máu cungc ấp
cho não không đủ → tăng
cường hoạt động của tim
và co mạch ở các khu vực
không hoạt động → dồn
máu cho não.


4. Củng cố :
- Quan sát hình 19.3 SGK giải thích sự thay đổi
trong các đường con đó và mối quan hệ giữa
chúng (HS làm theo nhóm và HS lên báo cáo )
- Quan sát hình 19.2 SGK và chỉ rõ tính chu kỳ
trong hình đó ? Nếu tim của người lớn là 100lần
/1phút chu kỳ thay đổi như thế nào (nhóm 2
nghiên cứu và trả lời HS lên báo cáo ).

5. Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 79.
- Chuẩn bị bài 20


×