Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT ( Tiếp theo ) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.13 KB, 15 trang )

TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bải này học
sinh cần phải:
 Minh họa được ý nghĩa của quá trình thoát hơi
nước .
 Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá
cùng với những đặc điểm của nó .Mô tả được các
phản ứng đóng mở khí khổng .
 Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố môi
trường với quá trình trao đổi nước
 Nêu được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước
hợp lý cho cây trồng .
 Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn
đề thực tiễn nông nghiệp.
II. Nội dung trọng tâm:
 Q trình thốt hơi nước ở lá: Ý nghĩa của q
trình thốt hơi nước ,con đường thốt hơi nước ở
lá ,sự điều chỉnh q trình thốt hơi nước .
 Ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến q
trình trao đổi nước .
 Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây
trồng .
III. Phương tiện và phương pháp dạy học:
1. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ ở hình 2.1,
2.2 SGK
2. Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp
để phát huy tính chủ động sáng tạo của
HS: hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện
thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức bài giảng:
1. Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh.


2. Kiểm tra bài củ: 1. Nêu những đặc điểm của rễ
liên quan đến quá trình hấp thụ nước? các con
đường hấp thụ nước ở rễ, cơ chế để dòng nước
một chiều từ đất vào rễ lên thân?
2. Nêu các con đường vận chuyển
nước ở thân và động lực của các con đường đó?
3. Bài mới :
a. Mỡ bài: Bài trước chúng ta đã nói đến một
trong những động lực giúp cho dòng nước di
chuyển từ rễ lên lá.Vậy ngoài ý nghĩa trên,
thoát hơi nước còn có ý nghĩa đối với
cây ? Cây thoát hơi nước bằng cách nào ?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và học
sinh
Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh
quan sát, nghiên cứu sơ đồ
IV.Thoát hơi nước ở lá:
1. Ý nghĩa của sự thoát hơi
trang 12 và cho biết:
Lượng nước thoát ra ngoài
chiếm bao nhiêu %? Lượng
nước tham gia tạo chất
khô?
- HS: 99% nước thoát ra
ngoài ở dạng hơi qua lá còn
lại 1% ,trong đó 0,8-0,9 %
không tham gia tạo chất
khô, còn lại tham gia tạo

chất khô
- GV: Yêu cầu hs nghiên
cứu SGK và thảo luận
nhóm: Tại sao “ Thoát hơi
nước là tai họa tất yếu của
cây”?
- HS: Tai họa: 99% lượng
nước cây lấy vào từ đất
nước :
- Tạo lực hút nước
- Điều hòa nhiệt độ cho cây

- Tạo điều kiện cho CO
2
từ
không khí vào lá thực hiện
chức năng QH.










phải thoát ra ngoài.
Cần thiết: tạo động
lực bên trên của lá cho qúa

trình vận chuyển nước từ
ngoài vào trong cây. Giúp
cây không bị đốt nóng, khi
thoát hơi nước khí khổng
mở ra để CO
2
đi vào lục
lạp cần cho QH.
- GV: Các con đường thoát
hơi nước ?
- HS: Con đường qua khí
khổng và con đường qua bề
mặt của lá –qua cutin.
- GV: 2 con đường này có
đặc điểm gì khác nhau ?
- HS: ………….

2. Con đường thoát hơi nước
ở lá :
a. Con đường qua khí khổng
có đặc điểm :
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng
đóng mở khí khổng.
b. Con đường qua bề mặt lá –
qua cutin :
+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi
nước ít
+ Không được điều chỉnh .



3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi
- Gv: giải thích tại sao
THN qua khí khổng lại
nhiều hơn qua bề mặt
………………
- GV: Nguyên nhân gây ra
sự đóng mở khí khổng ?
- HS: Ánh sáng là nguyên
nhân gây ra sự đóng mở khí
khổng.
GV: Nguyên nhân dẫn đến
khí khổng đóng hoặc mở ?
HS: Thảo luận nhóm và trả
lời:
- Khi đưa cây ra ngoài
sáng, lục lạp trong tế bào
khí khổng quang hợp làm
thay đổi nồng độ CO
2

nước :
a. Các phản ứng đóng mở
khí khổng:
+ Phản ứng mở quang chủ động

+ Phản ứng đóng thủy chủ động
.
b. Nguyên nhân :
+ Ánh sáng là nguyên nhân gây

ra sự đóng mở khí khổng .
+ Khí khổng mở chủ động
ngoài ánh sáng
+ Một số cây khi thiếu nước khí
khổng đóng lại để tránh sự
thoát hơi nước
+ Sự đóng chủ động của khí
khổng khi thiếu nước là do axít
abxixic (AAB) tăng khi thiếu
pH. Kết quả: hàm lượng
đường tăng → tăng áp suất
thẩm thấu trong tế bào → 2
tế bào khí khổng hút nước,
trương nước → khí khổng
mở.
- Khi cây bị hạn, hàm
lượng ABA trong tế bào
tăng → kích thích các bơm
ion hoạt động → các kênh
ion mở → các ion bị hút ra
khỏi tế bào khí khổng → áp
suất thẩm thấu giảm → sức
trương nước giảm → khí
khổng đóng .
- GV: Bổ sung và kết
luận…….
nước.
+ Khí khổng đóng hoàn toàn
vào ban ngày. Khi mặt trời lặn
khí khổng mở để thu nhận CO

2

thực hiện quang hợp .
c. Cơ chế đóng mở khí
khổng :
- Mép trong của tế bào khí
khổng dày, mép ngoài mỏng,
do đó : + Khi tế bào trương
nước → mở
+ Khi tế bào khí
khổng mất nước → đóng nhanh
.
- Cơ chế ánh sáng : Khi đưa cây
ra ngoài sáng ,lục lạp quang
hợp làm thay đổi nồng độ CO2

- GV: yêu cầu hs nghiên
cứu SGK và nêu ảnh hưởng
của điều kiện môi trường
đến qúa trình trao đổi nước.

Gọi một số HS trình bày.
Sau đó nhận xét và bổ sung
- HS: ………




và pH. Hàm lượng đường tăng
→ tăng áp suất thẩm thấu trong

tế bào → 2 tế bào khí khổng
hút nước ,trương nước → khí
khổng mở.
- Cơ chế axít abxixíc : Khi cây
bị hạn, hàm lượng ABA trong
tế bào tăng → kích thích các
bơm ion hoạt động → các kênh
ion mở → các ion bị hút ra khỏi
tế bào khí khổng → áp suất
thẩm thấu giảm → sức trương
nước giảm → khí khổng đóng .
V.Ảnh hưởng của điều kiện
môi trường đến quá trình
trao đổi nước:
1. Ánh sáng : ảnh hưởng chủ
yếu đến quá trình thoát hơi







- Gv: Cân bằng nước dựa
trên cơ sở nào?
- HS: vào sự tương quan
giữa qúa trình hấp thụ nước
và qúa trình thoát hơi nước.

- GV: Để tưới nước hợp lí,

cần căn cứ vào đâu để xác
định thời điểm cần tưới ?

nước ở lá với vai trò tác
nhân gây đóng mở khí
khổng.
2. Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 QT
hấp thụ nước ở rễ và thoát
hơi nước ở lá.
3. Độ ẩm và không khí:
- Độ ẩm đất càng cao, sự hấp
thụ nước càng mạnh.
- Độ ẩm không khícàng thấp, sự
thoát hơi nước ở lá càng mạnh.
4. Dinh dưỡng khoáng:
- Hàm lượng dinh dưỡng
khoáng trong đất ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng của rễ và áp
suất thẩm thấu của dung dịch
đất, do đó ảnh hưởng đến quá


trình hấp thụ nước.
VI .Cơ sở khoa học của việc
tưới nước hợp lý cho cây
trồng:
1. Cân bằng nước của cây
trồng:
Cân bằng nước dựa vào sự
tương quan giữa qúa trình hấp

thụ nước và qúa trình thoát hơi
nước.
2. Tưới nước hợp lý cho cây:

- Xác định thời điểm cần tưới,
cần căn cứ vào: sức hút nước
của lá, nồng độ hay áp suất
thẩm thấu của dịch tế bào,
trạng thái của khí khổng, cường
độ hô hấp của lá.
- Xác định lượng nứơc tưới
phải căn cứ vào: nhu cầu nước
của từng loại cây, tính chất vật
lí, hóa học của từng loại đất và
các điều kiện môi trường cụ
thể.
- Cách tưới: phụ thuộc vào các
nhóm cây trồng khác nhau.
4. Củng cố :Trao đổi nước ở thực vật bao gồm 3
quá trình
- Hấp thụ nước
- Vận chuyển nước
- Thoát hơi nước.
Ba quá trình này liên quan với nhau để đưa được
các phân tử nước từ đất vào rễ cây, sau đó đưa lên tận
ngọn cây.
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập:
Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng
mở chủ động và nguyên nhân cơ bản của hiện
tượng này?

Loại
cây
Điều kiện Hiện tượng khí
khổng
Nguyên nhân
Bình
thường,
đủ nước

- Tối ra
sáng.
- Sáng vào
tối
- ……… (Mở).
-
………….(Đóng)

- ………(Ánh
sáng tác động).
-……… (Thiếu
ánh sáng).
Bị hạn - Thiếu nước
nhưng vẫn
có ánh sáng
đầy đủ.
-
……… (Đóng).

-……….(AAB
tăng lên).

Chịu
hạn
- Khô cằn và
có ánh sáng
-….(Đóng vào
ban ngày và mở
vào ban đêm).
-………(Thiếu
nước thường
xuyên).

Bài tập 2: Khí khổng có cấu tạo như thế nào để
phù hợp với sự đóng mở trong quá trình thoát hơi
nước của cây?
Đáp án của bài tập 2:
- Khí khổng gồm 2 tế bào hạt đậu ghép lại ,mép
trong tế bào rất dày ,mép ngoài mỏng .Do đó khi
trương nước tế khí khổng mở rất nhanh ,Khi mất
nước tế bào đóng lại cũng rất nhanh.
Bài tập 3: Nguyên nhân nào làm cho khí khổng
trương nước và mất nước?
- Khi cây được chiếu sáng:

- Khi thay đổi áp suất tế bào của khí
khổng
- Trường hợp bị hạn thiếu
nước
Đáp án bài tập 3:
- Khi cây được chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi
nồng độ CO

2
, pH, làm tăng lượng đường, tăng áp
suất thẩm thấu. Tế bào khí khổng hút nước, trương
nước và khí khổng mở .
- Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng
hoặc giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm
thấu và sức trương nước
- Khi cây bị hạn hàm lượng AAB tăng, các ion rút
khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất thẩm
thấu, giảm sức trương nước và khí khổng đóng .
5. Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang
16, đọc và chuẩn bị bài 3.

×