Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 12 trang )

Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bải này học
sinh cần phải:
- Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá
trình vận chuyển nước ở thân .
- Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc của
lông hút với quá trình hấp thụ nước
- Nêu được các con đường vận chuyển nước từ
lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ
lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá .
- Biết sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ
hơn các kiến thức của bài .
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức
năng trong các cơ quan của thực vật .
II. Nội dung trọng tâm :
 Quá trình hấp thụ nước ở rễ với 2 con đường :
Thành tế bào – gian bào và nguyên sinh – không
bào, thực hiện trên cơ sở chênh lệch áp suất thẩm
thấu, theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ của
rễ.
 Q trình vận chuyển nước ở thân (từ rễ lên lá)
được thực hiện do sự phối hợp giữa lực hút của lá,
lực đẩy của rễ và lực trung gian (lực liên kết giữa
các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử
nước với thành mạch).
III. Phương tiện và phương pháp dạy học:
1. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ ở hình 1.1
đến 1.5 SGK
2. Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp
để phát huy tính chủ động sáng tạo của
HS: hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện


thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức bài giảng:
1. Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh,
làm quen học sinh.
2. Bài mới:
a. Mở bài: Cây hấp thụ nước bằng cách nào ?
Cây hút nước qua miền lông hút của rễ, một
số cây thủy sinh hấp thụ nước qua toàn bộ
bề mặt của cây. Rễ là cơ quan chính hấp thụ
nước. Nước có vai trò gì đối với thực vật,
quá trình trao đổi nước ở thực vật như thế
nào? Nước không thể thiếu được trong đời
sống TV, có vai trò lớn đối với như: Đảm
bảo độ bền vững của các câu trúc trong cơ
thể, đảm bảo môi trường thuận lợi cho phản
ứng trao đổi chất…
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và học
sinh
Nội dung
- GV: cho HS trả lời câu hỏi
Vai trò của nư
ớc đối với cây
I. Vai trò của nước và nhu
cầu nước đối với thực vật.
?
- HS trả lời: Nư
ớc ảnh
hưởng đến qúa tr
ình sinh

trưởng phát triển của cây,

thiếu nước 1 lượng lớn v
à
kéo dài, cây có thể chết. V
ì

ớc đảm bảo độ bền vững
của các cấu trúc trong cơ
thể, nước là dung môi hòa
tan các chất trong cơ th
ể, sự
thoát hơi nước vừa có tác
dụng điều hòa nhiệt của cơ
th
ể lại vừa giúp cho sự xâm
nhập tốt CO
2
t
ừ không khí
vào lá, cung cấp cho quá
trình QH. (Nước là N.li
ệu
là MTcho phản ứng diễn ra,
giúp qúa trình quang hợp,
1. Các dạng nư
ớc trong cây
và vai trò của nó : 2 dạng

Đặc điểm Vai trò


ớc
tự
do
là dạng
nước chứa
trong các
TP của tế
bào, trong
các khoảng
gian bào,
trong các
mạch dẫn
Làm dung
môi, điều
hòa nhiệt,
tham gia
vào một
số quá
trình
TĐC, đảm
bảo độ
nhớt cảu
CNS, giúp
cho qúa
trình TĐC
binh
qúa trình thoát hơi nư
ớc của
cây … )

- GV: Cho HS tr
ả lời câu
hỏi SGK: Nư
ớc trong cây
có mấy dạng ? Vai trò c
ủa
mỗi dạng ?
- HS: trả lời và điền vào
bảng bên: có 2 dạng là d
ạng
tự do và liên kết……….
- GV: Nói thêm v
ề các dạng
nước trong đất:
+ Nước tự do: nư
ớc
trọng lực và nước mao
quản.
+ Nước liên kết: nư
ớc
ngầm, nước màng.
- GV: Rễ cây hấp thụ nư
ớc
ở dạng nào?
thường.


ớc
liên
kết

: là dạng
nước bị
các PT tích
điện hút
bởi 1 lực
nhất định
hoặc các
liên kết
hóa học ở
các thành
phần .
Đảm bảo
độ bền
vững của
hệ thống
keo trong
CNS của
tế bào.
2. Nhu cầu nước đ
ối với
thực vật :
- Nước ảnh hưởng đến qúa
trình sinh trưởng phát triển
của cây, thiếu nước 1 lượng
- HS: dạng tự do và 1 ph
ần
dạng nước liên kết.
- GV: Cây có nhu cầu nư
ớc
như thế nào?

- HS: Đọc SGK và trả
lời……

- GV: Rễ có đặc điểm ph
ù
h
ợp với chức năng nhận
nước từ rễ ?
- HS: - Thành tế bào mỏng,
không thấm cutin.
- Chỉ có một không bào
lớn và kéo dài, cây có thể
chết.
Vì Nước đảm bảo độ bền
vững của các cấu trúc trong
cơ thể, nước là dung hòa tan
được chất trong cơ thể, sự
thoát hơi nước vừa có tác
dụng điều hòa nhiệt của cơ
thể lại vừa giúp cho sự xâm
nhập tốt CO
2
từ không khí
vào lá, cung cấp cho quá trình
QH.
II. Quá trình hấp thụ nước
ở rễ.
1. Đặc điểm của bộ rễ li
ên
quan đến quá trình h

ấp
thụ nước
- Rễ phát triển mạnh về số
trung tâm lớn.
- Áp suất thẩm thấu rất
cao do hoạt động hô hấp
của rễ mạnh.(nước di
chuyển từ nơi có nồng độ
thấp đến nơi có nồng độ
cao)

-
GV: Có bao nhiêu con
đường hấp thụ nư
ớc từ lông
hút vào mạch gỗ ? Mô tả
mỗi con đường ?
- HS: (quan sát sơ đồ dưới
đây và trả lời)
theo 2 con
đường………
GV: Nêu vị trí và vai trò
của vòng đai caspari ?
- HS: Đai caspari nằm ở
lượng, kích thước và diện
tích.
- Trên mỗi mm
2
bề mặt có tới
hàng trăm tế bào lông hút, với

đặc điểm:
+ Thành tế bào m
ỏng,
không thấm cutin.
+ Chỉ có một không bào
trung tâm lớn.
+ Áp su
ất thẩm thấu rất
cao do ho
ạt động hô hấp
của rễ mạnh.
Vì vậy các dạng nước tự do
và nước liên kết không chặt
có trong đất được lông hút
hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh
lệch về áp suất thẩm thấu
giữa tế bào lông hút và dung
phần nội bì của rễ, có vai
trò kiểm soát các chất đi
vào trung trụ, điều hòa vận
tốc hút nước của rễ
.

GV: Nước vận chuyển theo
một chiều từ đất vào rễ theo
cơ chế nào ?
- HS : thẩm thấu…
GV: gi
ới thiệu thí nghiệm
về hiện tượng rỉ nhựa và


giọt. Vậy để nư
ớc vận
chuyển lên thân được là nh

một lực đẩy, lực đó gọi là
dịch đất.
2. Con đường hấp thụ nư
ớc
ở rễ:
- Con đường qua thành tế bào
– gian bào (đi qua các khe hở
của tế bào): Nước từ đất vào
lông hút → gian bào của các
tế bào vỏ đến nội bì bị đai
caspari chặc lại, nên chuyển
sang con đường thứ 2 (vào tế
bào nội bì rồi vào mạch gỗ).
- Con đường qua chất nguyên
sinh – không bào (qua các tế
bào ): nước từ đất vào lông
hút → tế bào vỏ → nội bì →
vào trung trụ → mạch gỗ.


áp suất rễ Vậy áp suất rễ là
gì?
-HS: Áp suất rễ là nước bị
đẩy từ rễ lên thân do 1 lực
đẩy .

- GV: Áp suất rễ chỉ đư
ợc
xác định rõ
ở những cây
thân thảo, cây bụi. Tại sao?
- HS:………….
- GV: QS hình 1.5 mô tả
con đư
ờng vận chuyển
nước, chất khoáng h
òa tan
và chất hữu cơ trong cây ?
- HS: Nư
ớc, muối khoáng
từ rễ lên lá theo mạch gỗ.
Các chất hữu cơ t
ừ lá xuống
rễ theo mạch rây.
- GV: Động lực của d
òng







3. Cơ chế để dòng nư
ớc
một chiều từ đất vào rễ

lên thân:
- Nước từ đất vào lông hút,
rồi vào mạch gỗ của rễ theo
cơ chế thẩm thấu : từ nơi có
áp suất thẩm thấu thấp đến
nơi có áp suất thẩm thấu cao .

- Áp suất rễ là lực đẩy nước
từ rễ lên thân. Thể hiện ở 2
m
ạch rây? Động lực của
dòng mạch gỗ ?
- HS: Dòng mạch rây là do
sự chênh l
ệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan cho (lá )
và cơ quan nhận (mô, củ,
phần dự trữ )
ĐL dòng mạch gỗ: có 3
động lực :
+ Áp suất của rễ tạo ra sức
nước từ dưới lên
+ Lực hút do thoát h
ơi
nước ở lá .
+ Lực LK các PT nư
ớc với
nhau và với thành mạch gỗ .

- GV: Hai con đường này có

liên quan với nhau không ?
hiện tượng:
+ Hiện tượng rỉ nhựa :
+ Hiện tương ứ giọt:

III. Quá trình vận chuyển
nước ở thân
1. Đặc điểm của con đư
ờng
vận chuyển nư
ớc ở thân :
V
ận chuyển theo một
chiều từ rễ lên lá
2. Con đường vận chuyể
n

ớc ở thân:
- HS: Có liên quan v
ới nhau
tùy theo thế nư
ớc trong
mạch rây, làm cho nước đi
t
ừ mạch gỗ sang mạch rây
và ngược lại.
- GV: TP của dịch mạch gỗ,
mạch rây ?
- HS: + Mạch gỗ : nước, các
ion khoáng, chất hữu cơ.

+ Mạch rây: đường
saccarozơ, các aa, vitamin,
hoóc môn TV
- Nước và mu
ối khoáng
từ rễ lên lá theo m
ạch gỗ
(xilem).
- Các chất hữu cơ từ lá xuống
rễ theo mạch rây (phlôem).
3. Cơ ch
ế đảm bảo sự vận
chuyển nước ở thân:
- Lực hút của lá là l
ực
đóng vai trò chính
- Lực đẩy của rễ
- Lực trung gian .
4. Củng cố :
 Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đến qúa
trình hấp thụ nước của rễ ? Lông hút hình thành
từ tế bào biểu bì rễ, các tế bào này có đặc điểm
cấu tạo phù hợp với chức năng nhận nước và các
chất khoáng từ đất như :
- Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
- Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
- Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp
của rễ mạnh.
 Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá
trình nào ?

 Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ?
5. Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang
11, đọc và chuẩn bị bài 2
Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này.

×